Chương 5 SÓNG ÁNH SÁNG
.A HIÊN THỨC VÀ KI NANG CO BAN @ sy TAN SAC ANH SANG
1 LI THUYET CƠ BẢN
1, Thế nào là sự tán sắc ánh sáng? Anh sảng đơn sắc có bị tán sắc không?
2 - Nguyên nhân của sự tán sắc ánh sáng? Nêu một số hiện tượng liên quan đến
sự tán sắc ánh sáng Ị
‘ ® HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1 — Định nghĩa: Sự tán sắc ánh ¡sáng là sự phân tích một chùm ánh sản phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau
~ Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Chỉ có những
chùm sảng phức tạp (là hỗn hope của hai hay nhféu anh sáng đơn sắc) mới bị tán sắc
khi truyền qúa lăng kính
2 — Nguyên nhán của sự tán sắc ánh sáng là do chiết suất củ một mỗi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau; cụ thể đối với một môi trường thì 946<Mds cam<Nving<Mjyc<Miam<Nchim<Mhim Khi qua lăng kính tia đỏ bị lệch ít
nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất Điều này làm cho ánh sáng trắng khi qua lăng kính
sẽ bị tán sắc thành nhiễu loại ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím
— Mội sổ hiện tượng liên quan đến sự tán sắc ánh sáng như cầu vồng, sự phân
tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc trong máy quang phổ
II BÀI TẬP CƠ BẢN
fi] Một lăng kính thủy tỉnh có góc chiết quang A=10°, có chiết suất đổi với ánh
sáng tím và ánh sáng đỏ lần lugt 14 1,685 và 1,643 Chiếu một chùm sáng
trắng, hẹp gần như vuông góc-vào một mặt bên của lăng kính Tính độ rộng
we của quang phé cho bởi lăng kính :
BÀI GIẢI
- ‘Vi góc A nhỏ nên góc lệch của tia đỏ và tia tím là Da= (na— L)A, D,= (m— LÀA
~ Độ rộng góc của quang phỏ qua lăng kính là
AD=D, ~ Dạ =(n¿ — nạ)A = (1,685 —1,643).10
AD =0,449 Hinh 5.1
Vậy độ rộng góc của quang phổ qua lăng kính là AD = 0,449
2] ce lăng kính có góc chiết quang A = 6°, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ h = 1,643 và với ánh sáng tín là n,= 1,685 Chiếu một chùm sáng trắng, hep gan ` vn góc vào mặt bên của lăng kính Tính độ dài quang phỏ thu được trên màn
đặt vuông góc với chùm tia ló và cách lăng kính một khoảng d = l,2 m