1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế vĩ mô 4

78 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh I LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Hàm sản xuất ( The production Function): 1.1 Sản xuất Đầu vào: Input Các yếu tố sản xuất: + Lao động SẢN XUẤT + Đất đai + Nguyên vật liệu + Máy móc thiết bị,… 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh Đầu ra: Output + Các sản phẩm hay + Dịch vụ ( Products &Services) 1.2 Hàm sản xuất: PHỐI HP ĐẦU VÀO Sử dụng có hiệu SỐ LƯNG ĐẦU RA + Q = F(X1, X2 , Xn ) + Q = F(K,L) ( K: Capital; L: Labour) + Q = a.KαLβ ( Hàm Cobb-Douglas) 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 1.3 Các khái niệm a Đầu vào:  Yếu tố sản xuất cố định ( Fixed Factor): Là yếu tố sản xuất mà mức sử dụng dễ dàng thay đổi: Đất đai, mặt nhà xưởng, máy móc thiết bị,…  Yếu tố sản xuất biến đổi ( Variable Factor): Là yếu tố sản xuất mà mức sử dụng dễ dàng thay đổi theo thay đổi sản lượng sản xuất ra: Nguyên, nhiên, vật liệu, lao động,… 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh b Thời gian:  Ngắn hạn ( Short run): Là khoảng thời gian doanh nghiệp có số yếu tố sản xuất cố định số yếu tố sản xuất biến đổi  Dài hạn ( Long run): Là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất yếu tố sản xuất Trong dài hạn tất yếu tố sản xuất biến đổi ( khơng có yếu tố sản xuất cố định) ==> Trong ngắn hạn doanh nghiệp thay đổi sản lượng (outputs) khơng thể thay đổi qui mô (scale) ==> Trong dài hạn doanh nghiệp thay đổi sản lượng (outputs) thay đổi qui mô (scale) 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh SẢN XUẤT NGẮN HẠN HÀM SẢN XUẤT VỚI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Giả sử ta xem xét vốn (K) cố định (L) biến đổi để doanh nghiệp sản xuất nhiều đầu cách tăng số lượng lao động (L) Q = F(L) (các điều kiện khác giữ nguyên) 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 2.1 Năng suất trung bình: (APL: Average product of Labour) Năng suất trung bình sản lượng bình quân lao động làm Sản lượng đầu Q APL = L = Số lao động đầu vào Ví dụ: Khi ta cần 10 lao động để tạo 500 sản phẩm, suất bình qn lao động APL = 10/25/22 Q L = 500 10 = 50 (sp/lđ) GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 2.2 Năng suất biên tế lao động: (MPL: Marginal product of Labour) Năng suất biên tế lao động mức tăng thêm sản lượng (Q) lao động tăng thêm đơn vị MPL = ∆Q ∆L = Nếu ∆L = 10/25/22 dQ dL = Số thay đổi đầu Số thay đổi đầu vào MPL = Qn - Q n-1 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 2.3 Qui luật suất biên giảm dần Với yếu tố đầu vào khác không thay đổi, tiếp tục bổ sung thêm lượng đầu vào biến đổi tới giới hạn đó, đơn vị bổ sung thêm phía sau tạo giá trị sản phẩm đầu nhỏ với đơn vị bổ sung thêm phía trước Qui luật suất biên giảm dần có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp điều chỉnh hành vi định người sản xuất kinh doanh việc lựa chọn yếu tố đầu vào để cho tăng suất cận biên, giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh K 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 10/25/22 L 10 Q APL 50 50 150 75 300 100 400 100 475 95 540 90 560 80 560 70 540 60 500 50 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh MPL 50 100 150 100 75 65 20 -20 40 10 Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp: 2.1 Phân tích đại số: Ta có: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Hay Pr(Q) = TR(Q) – TC(Q) (1) Khi Pr(Q) = > max, có nghóa: Pr(Q)’ = Từ (1) = > Pr(Q)’= TR(Q)’ – TC(Q)’ = Hay TR(Q)’ - TC(Q)’ = = > TR(Q)’ = TC(Q)’ => MR = MC Vậy, Pr => max DN Sỹ sản xuất bán GV:thì Ths Nguyễn Minh 64 mức sản lượng 10/25/22 Ví dụ 1: Cho hàm số cầu sản phẩm doanh nghiệp A: P = 110 – 0.5 Q Hàm tổng chi phí: Với P(USD/sp) Q (sản phẩm) TC = Q2+ 20 Q + 30 Yêu cầu: Hãy xác định sản lượng (Q) giá bán sản phẩm để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Tính lợi nhuận đạt trường hợp 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 65 Bài giải: - Xác định Q=? P = ? để Pr(Q) = = > max Khi Pr(Q) = = > max (lớn nhất), có nghóa: Pr(Q)’ = = > (110Q – 0,5Q2)’Q= (Q2+ 20 Q + 30)’Q = > 110 – Q = 2Q + 20 = > Q = 30 ( sản phẩm) vaø P = 95 (USD/sp) - Prmax = ? Prmax = TR – TC = (95x30) – (302+ 20x30 + 30) 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 66 = 2.850 – 1.530 = 1.320 (USD) 2.2 Phân tích bảng số liệu: Ví dụ 2: Có bảng số liệu doanh thu chi phí doanh nghiệp X Doanh nghiệp bán sản phẩm thị trường cạnh tranh hoàn hảo với mức giá thị trường P = 40 USD/sp với số lượng sản phẩm đem bán Bảng 1: Bảng số liệu doanh thu chi phí doanh nghiệp X 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 67 Giaù baùn (P:USD/sp) Tổng Chi phí (USD) Tổng doanh thu (USD) 40 50 40 100 40 40 128 80 40 148 120 40 162 160 40 180 200 40 200 240 40 222 280 40 262 320 40 305 360 Sản lượng (Q:sản phẩm) 400 Pr 40 xác 360 Yêu 10 cầu: Hãy định MR, MC, tương ứng với mức sản lượng 68 10/25/22mức lợi nhuận GV: Ths Nguyễn tìm lớnSỹ Minh S.lượng T Chi (Q:s.pha phí åm) (TC:USD) 10 10/25/22 50 100 128 148 162 180 200 222 260 305 360 T D thu (TR:USD) D thu bieân (MR:USD) 40 40 80 40 120 40 160 40 200 40 240 40 280 40 320 40 360 40 400 40Minh GV: Ths Nguyễn Sỹ C.phí biên (MC:USD) L.nhuaä n (Pr: USD) 50 28 20 14 18 20 22 38 45 55 -50 -60 -48 -28 -2 20 40 58 60 55 4069 S.lượng T Chi (Q:s.pha phí åm) (TC:USD) T D thu (TR:USD) D thu bieân (MR:USD) C.phí biên (MC:USD) L.nhuậ n (Pr: USD) 50 100 128 148 162 180 200 222 40 80 120 160 200 240 280 40 40 40 40 40 40 40 50 28 20 14 18 20 22 -50 -60 -48 -28 -2 20 40 58 260 320 40 38 60 45 55 55 4070 10/25/22 10 305 360 360 40 GV: Ths Nguyễn Sỹ 400 40Minh Biểu1: Đường biểu diễn TR,TC,Pr TR,TC Pr TC(Q) A 300 TR(Q) 250 B 200 150 100 PR(Q) 50 Q* 12 Q -50 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 71 Qua đồ thị: - Khi Q ≤ TR< TC = > Pr < - Khi Q > TR> TC = > Pr > Tại điểm Q* = 8: + Lợi nhuận đạt lớn + Khoảng cách AB = TR-TC lớn nh + Độ dốc đường TR độ dốc đ - Khi Q > Q*, MC > MR = = > Pr giảm Như vậy, có mức sản lượng Q* doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 72 2.3 Kết luận: Q* để Pr(Q) = = > max, có nghóa: Pr(Q)’ = dTR MR = = [TR]’Q dQ dTC = [TC]’Q MC = dQ 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh MR = MC 73 ● B TR, TC A ● Q’0 Pr Q’0 10/25/22 MR=MC QA TC TR Prmax: MR = MC TR > TC (hoặc P > AC) Q0 QB Q MR=MC Pr ● QA Q0 ● QB GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh Q 74 Bài 1: Cho hàm số cầu sản phẩm doanh nghiệp: P=100-0,01Q Hàm tổng chi phí TC= 30.000+50Q (ĐVT: P:USD/tấn Q: tấn) a Hãy xác định sản lượng (Q) giá bán (P) để doanh nghiệp đạt lợi nhuận (Pr) tối đa Tính TR, TC, PRmax ? b Bây phủ đánh thuế doanh nghiệp 10 USD/tấn Tính đại lượng câu a 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 75 Bài 2: Một doanh nghiệp có hàm số cầu sản phẩm P= 40 – Q TC = Q2 + 8Q + a Hãy xác định hàm: AFC, AVC, AC, MC, AR, MR b.Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa tổng doanh thu phải sản xuất bán mức sản lượng nào? Tính mức tổng doanh thu tối đa đó? c Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải sản xuất bán với mức sản lượng giá bán bao nhiêu? Tính tổng lợi nhuận đạt 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 76 Bài 3: Một doanh nghiệp đứng trước hàm số cầu: P = – Q + 1000 • Hàm số tổng chi phí doanh nghiệp: TC = Q2 + 100Q + 40.000 • a Thiết lập hàm doanh thu biên hàm chi phí biên doanh nghiệp • b Xác định giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Tính tổng lợi nhuận tối đa đạt 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 77 Kiểm tra 15 phút Chi phí sản xuất cho: TC = 10.000 + Q2 Trong đó: Q:sản lượng, TC:1000 đồng a Nếu giá bán sp 600.000(đ/sp), để tối đa hóa LN, DN nên sản xuất SP? b Mức lợi nhuận đạt được? 10/25/22 GV: Ths Nguyễn Sỹ Minh 78

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:06

w