1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 11 dong bang bac bo

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Bài: Đồng Bắc Bộ I MỤC TIÊU - Neâu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ: + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sông đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình * Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê mương dẫn nước * Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, hình trang 98-99 SGK, lược đồ, Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh thêm đồng Bắc Bộ, phiếu học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức: - Giới thiệu người dự Kiểm tra cũ: Ôn tập * GV đặt câu hỏi HS trả lời: 1- Chúng ta học thiên nhiên hoạt động sản xuất người vùng đất nước ? 2- Nêu đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS hát + Dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung Du Bắc Bộ + Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp sâu 3- Ở Tây Nguyên có cao nguyên nào? + Cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Plây Ku, cao nguyên Đắc Lắc, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh 4- Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa ? - GV nhận xét kiểm tra Bài mới: + Trung du Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh bát úp a.Giới thiệu bài: - GV nói: Các em biết thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du hôm em tìm hiẻu về thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng Đất nước có ba vùng đồng lớn Cơ em tìm hiểu vùng + HS nhắc lại tựa đồng lớn tổ quốc Việt Nam Đó đồng Bắc Bộ - GV bấm máy:Đồng Bắc Bộ b.Giảng bài: - Để biết ĐBBB có vị trí hình dạng em quan sát lược đồ hình SGK trang 98 Quan sát lược đồ đồng Bắc Bộ SGK Trang 98 cho biết đồng có hình dạng ? + Nếu coi Việt Trì Là đỉnh hình tam giác, cạnh đáy hình tam giác đâu ? - GV yêu cầu HS: Xác định vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam * GV vừa nói vừa đồ vị trí đồng Bắc Bộ nằm phía Bắc Có dạng hình tam giác, Với đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển kéo dài từ Quảng n xuống tận Ninh Bình + Hình dạng: Có dạng giống hình tam giác + Cạnh đáy hình tam giác đường bờ biển + HS xác định vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Vị trí: Nằm miền Bắc - GV cho HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi có nội dung sau: - Đồng Bắc Bộ phù sa sông ………………………………bồi đắp nên? - Đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ … số đồng nước ta Diện tích đồng Bắc Bộ khoảng ……… - Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm ? - HS thảo luận trả lời: + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp nên + Đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ hai số đồng nước ta Diện tích đồng Bắc Bộ khoảng 15000 km vng + Địa hình đồng Bắc Bộ - GV nhận xét tuyên dương phẳng tiếp tục mở * GV chốt ý dẫn dắt đưa phần 1và biển lược đồ cho HS thấy hai sông: sông Hồng sơng Thái Bình Hai sơng đổ biển chảy chậm lại làm phù sa lắng động thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên dồng + HS quan sát lắng nghe Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ số đồng nước ta Diện tích đồng Bắc Bộ 15000 km vuông tiếp tục mở rộng biển Địa hình đồng Bắc Bộ phẳng GV cho HS quan sát cảnh đồng Bắc Bộ: Đồng có địa hình thấp, phẳng, sông chảy đồng uốn lượn quanh co Những nơi có màu sẫm làng mạc người dân * Để biết hệ thống sông ngòi hệ thống đê ngăn lũ đồng Bắc Bộ em tìm hiểu phần sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ 2/.Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ: - GV cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm số sơng đồng Bắc Bộ lược đồ + HS thảo luận ghi nháp: Sơng Cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình, sơng Hồng, sông Đáy, sông Lục Nam, sông Thương - GV chốt kết hợp hình ảnh: Mạng lưới sơng ngịi đồng Bắc Bộ nhiều sơng, sơng lớn sơng Thái Bình sơng Hồng, nối với sơng sơng nhỏ Có sông nhỏ như: Sông Cầu, sông Đuống, sông Thương, sông Đáy, sông Lục Nam, sông Thương - GV cho HS xem hình ảnh hỏi: Vậy sơng Hồng bắt nguồn từ đâu? - GV cho HS liên hệ thực tiển theo gợi ý:Tại sơng có tên sơng Hồng ? - GV giảng thêm sông Hồng kết hợp với hình ảnh: Đây sơng lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua đồng Bắc Bộ đổ biển Khi chảy qua đồng Bắc Bộ, sơng chia thành nhiều nhánh, có nhánh đổ sơng Thái Bình (sơng Đuống, sơng Luộc) Trong trình chảy từ thượng nguồn đến đồng Bắc Bộ, nước sông theo nhiều phù sa(cát, bùn) làm cho nước sơng có màu đỏ quanh năm Do sơng có tên sơng Hồng Em cho cô biết: - Quan sát lược đồ cho biết sơng Thái Bình sơng hợp thành ? + Con sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc + Vì sơng có nhiều phù sa nên quanh năm nước ln có màu đỏ gọi sơng Hồng Sông Hồng sông lớn miền Bắc nước ta - GV giảng thêm sông Thái Bình kết + Sơng Thái Bình ba sơng hợp hợp với lược đồ hình ảnh: Sơng Thái Bình thành sơng Cầu, sơng Thương sông hợp thành: Sông Thương, sông sông Lục Nam Cầu, sông Lục Nam Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa - GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều nước sông, hồ, ao nào? - Ở Đồng Bằng Bắc Bộ, mùa thường mưa nhiều ? + Nước sông, hồ, ao ngập nhiều dâng lên cao - GV mở rộng thêm: Ở miền Bắc có + Ở đồng Bắc Bộ, mùa hạ mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng tháng có thường có mưa nhiều mùa Vậy miền Nam ta có mùa? - Vào mùa mưa, nước + Miền Nam có hai mùa: mùa mưa sông ? mùa khơ - GV cho HS xem số hình ảnh cảnh + Vào mùa mưa, nước sông lũ lụt người dân đồng Bắc Bộ dâng lên nhanh, thường gây lũ lụt (nước sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt ruộng đồng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng tài sản người + HS quan sát tranh, ảnh lắng dân ) Như em thấy lũ lụt làm cho nghe người dân đồng Bắc Bộ phải bị thiệt hại nhiều người của, để xem người dân đồng Bắc Bộ làm để ngăn lũ lụt em tìm hiểu điều - GV cho HS thảo luận nhóm Để trả lời câu hỏi: 1/ Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm ? + HS thảo luận trả lời: 2/ Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc 1- Đắp đê dọc hai bên bờ sông để điểm ? ngăn lũ lụt 3/ Người dân làm để bảo vệ đê ? 2- Đê cao vững chắc, có chiều dài hàng nghìn km 3- Thường xuyên kiểm tra đê, trồng - GV nhận xét tuyên dương giới thiệu cỏ bảo vệ chân đê, xây bờ kè thêm số hình ảnh: Người dân đắp nơi nước chảy mạnh chống lở đê… đê dọc hai bên bờ sông Hệ thống đê đồng + HS quan sát lắng nghe Bắc Bộ cơng trình vĩ đại người dân đồng Bắc Bộ Hệ thống đê ngày đắp cao, bề mặt to ra, vững Cần phải thường xuyên kiểm tra đê như: trồng xung quanh, xây bờ kè nơi nước chảy mạnh, thơng thống dịng chảy cho sơng - Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sông cho sản xuất ? - GV giới thiệu cho HS hình ảnh mương dẫn nước đồng Bắc Bộ - GV hỏi số câu hỏi để rút sơ đồ nội dung học: + Người dân nơi đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng - Đồng Bắc Bộ đồng ? - Ở Đồng Bắc Bộ có đặc điểm ? - Đồng Bắc Bộ sơng bồi đắp nên ? + Đồng Bắc Bộ đồng lớn miền Bắc + Nhiều sông ngịi có hệ thống đê ngăn lũ + ĐBBB sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên - Bề mặt ĐBBB ? - Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm ? - Người dân có hệ thống để tưới tiêu nước cho đồng ruộng - Qua sơ đồ nội dung học hôm Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Rung chng vàng để củng cố học GV bấm máy hướng dẫn HS cách chơi - GV đọc câu hỏi HS suy nghĩ viết vào bảng (thời gian câu hỏi giây) hết thời gian HS giơ bảng - GV nhận xét tuyên dương sau HS chơi xong - GDTT HS: Qua học hôm giúp em hiểu thêm vùng đồng lớn tổ quốc Việt Nam đồng Bắc Bộ, làm cho em thêm yêu người Việt Nam kiên cường dũng cảm chống chọi với thiên tai Các em cần phải biết giúp đỡ chia nơi mà bạn bị thiên tai tàn phá Bằng việc làm cụ thể cho: sách vở, quần áo đồ dùng học tập,… - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà xem lại chuẩn bị cho tiết sau:”Người dân đồng Bắc Bộ” + Bề mặt ĐBBB phẳng + Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để ngăn lũ lụt + Người dân có hệ thống kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng + HS đọc nội dung học + HS lắng nghe + HS tham gia trò chơi

Ngày đăng: 25/10/2022, 19:35

w