1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Di truyền và chọn giống thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

4 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Di truyền và chọn giống thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!

Trang 1

ig TRUONG DAI HOC DONG THAP

DE THI KET THUC MON HOC

Học phần: Di truyền và chọn giống thủy sản, mã MH: AQ4007 Học kỳ: Thu, năm học: 2019 — 2020

Ngành/khối ngành: Nuôi trồng thuỷ sản, hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút ĐÈ I: Câu 1: (2 điểm) Trình bày khái niệm và mục đích của lai xa khác loài Tại sao lai xa khác lồi ít thành cơng? Câu 2: (3 điểm)

Nêu 2 phương pháp chọn lọc thường sử dụng trong chọn giống cá Ưu nhược điểm của mỗi phương pháp

Câu 3: (3 điểm)

Ở cá medaka (Oryzias latipes) allele A 1a trdi và quy định sắc tố Trong 100 cá thé, có 81 cá thể bạch tạng (không có sắc tố) Giả định rằng ở cá medaka thì locus A tuân theo định luật cân bằng Hardy — Weinberg

a) Tinh tan so cua allele A (p) va allele a (q)

b) Tinh tan sé kiéu gen déng hợp trội f(AA), dị hop f(Aa) và đồng hợp lan f(aa) c) Số lượng cá thể mang kiểu gen dị hợp Aa là bao nhiêu?

Câu 4: (2 điểm)

Một giống cá chép A có khối lượng trưởng thành là 3.000 g/con cho lai với giống B có khối lượng trưởng thành là 2.000 g/con, giả sử tính trạng này được điều khiển bởi 3 đôi gen Hãy tính:

a)_ Khả năng cộng gộp tích lũy của mỗi gen trội ở tính trạng này là bao nhiêu? b) Khả năng trọng của cá chép ở các thế hệ Fị, F; Biết rằng khả năng tăng

Trang 2

DAP AN DE 1 THI KET THUC MON HOC

Môn học: Di truyền và chọn giống thủy sản, mã MH: AQ4007 Học kỳ: Thu, năm học: 2019 - 2020 Ngành/khối ngành: Nuôi trồng thủy sản Câu Nội dung Diém 2,0 - Khái niệm: lai xa khác loài là sự giao phôi các cá thể khác loài - Mục đích:

+ Tạo con lai có biểu hiện vượt trội so với bố mẹ + Con lai mang tính trung gian giữa bố và mẹ

+ Con lai có tính trạng mong muốn cho nghề nuôi hay cho mục đích giải trí

+ Thay đổi tỷ lệ đực cái trong quần thể nuôi - Lai xa it khi thành công do cơ chế cách ly sinh sản:

+ Sự khác biệt về cầu trúc tế bảo, bộ nhiễm sắc thẻ

+ Sự không tương thích giữa các giao tử + Tập tính sinh sản + Môi trường sống 0,25 0,75 1,0 3,0 - 2 phương pháp chọn lọc chủ yêu được sử dụng trong chọn giông cá: + Chọn lọc hàng loạt; + Chọn lọc gia đình Chọn lọc hàng loạt

- Đây là phương pháp chọn lọc được sử dụng rộng rãi tại các cơ sở sản xuất giống và nuôi thương phẩm Đối tượng áp dụng là toàn bộ các con đực và cái trong đàn

- Chọn những cá thể nỗi bật nhất trong quần thể để làm bố mẹ Các tính trạng được sử dụng để chọn lọc hàng loạt có thể là tốc độ sinh trưởng, sức chống chịu bệnh kích cỡ thân, khả năng sinh sản, độ béo,

- Áp dụng có hiệu quả cho các tính trạng số lượng và chất lượng khi có hệ số di truyền (h7) cao

- Ưu điểm: Đơn giản, ít tốn phương tiện và công lưu giữ

- Nhược điểm: + Độ chính xác của chọn lọc thấp, tiến bộ di truyền đạt được thấp và sự biến động của các tính trạng lớn do nó bị tác động lớn bởi các điều kiện ngoại cảnh;

+ Ít hiệu quả khi hệ số di truyền thấp; + Dễ dẫn đến hiện tượng lai cận huyết

- Ví dụ: Trong chọn giống cá chép với mục đích tạo giống cá chép lai có sức tăng trưởng khối lượng lớn hơn cá chép hoang dại Việt Nam Sau 6 năm đánh giá và chọn lọc đã xác định được 3 giống cá chép: Cá chép trắng Việt Nam (V) cá chép vây Hungary (H) và cá chép vàng Indonesia (Y) đạt các yêu cầu để làm vật liệu ban đầu cho việc chọn

giống cá chép ở Việt Nam

Chọn lọc gia đình

- Trong nhân giống vật nuôi, việc ghép đôi giao phối được tổ chức theo đơn vị gia đình, trong đó các con cái là chị em ruột hoặc chị em một nửa

Trang 3

- Chọn lọc gia đình chủ yêu dựa vào các kiểu gen, người ta giữ lại làm giống các cá thể có phẩm giống cao được xác định qua các cá thể thân thuộc nhất của chúng

- Vi du: ca tra (Pangasius hypopthalmus) nhằm làm tăng tỷ lệ phi-lê cho loài cá có giá trị xuất khẩu hàng đầu này, người ta sử dụng phương pháp chọn lọc theo gia đình với sự hỗ trợ một phần của di truyền phân tử

- Có 2 cách chọn lọc gia đình: 0,5

+ Chọn lọc giữa các gia đình: Một số gia đình, con của các cặp bố mẹ hoặc nhóm nhỏ bố mẹ được nuôi trong điều kiện đồng đều tối đa Các cặp bố mẹ đôi khi được lai theo sơ dé kép bằng cách dùng một con bố với 2-3 con mẹ hoặc một con mẹ với 2-3 con bố để tạo ra một hay nhiều gia đình Sau khi đánh giá chất lượng anh chị em trong mỗi gia đình nói trên người ta tiến hành chọn lọc theo các giá trị trung bình của mỗi gia đình

+ Đánh giá bố mẹ thông qua thế hệ -Ưu điểm: + Hạn chế lai cận huyết;

+ Thuận lợi cho việc nghiên cứu lai tạo giống 0,5

- Nhược điểm: + Phức tạp tốn nhiều phương tiện và công lưu giữ; + Theo dõi chặt chẽ khó áp dụng;

+ Tốc độ tăng trưởng của thế hệ con không đồng đều Chọn lọc anh em hay chọn lọc giữa các gia đình tùy thuộc vào điều kiện chọn giống, đặc biệt là đối tượng áp dụng chọn giống

3,0 a) Tính tân sô của allele A (p) và allele a (q) 1,0

- Trong 100 cá thể, có 81 cá thể bạch tạng (không có sắc tố) Do đó, tỷ

lệ cá bị bạch tạng chiếm 81% trong quần thẻ

Trang 4

a) Khả năng cộng gộp tích luỹ của mỗi gen: d = (3000 -2000)/6 = 166,67g/gen

b)_ Hiệu ứng của I gen trội : 60/6= 10gr/ ngày Hiệu ứng của l gen lặn: 30/6= 5 gr/ngày

(a + b)° = a°+ 6a°b + 15a b2 + 20a?bỶ + 15a?bf + 6abŠ + bố

Tăng trọng của Fị: 10*3 + 5*3 = 45gr/ ngày Tăng trọng của F;

6 tổ hợp có 5 gen trội và I gen lặn: 10 x 5 + I x 5 = 55g/ngày 15 tổ hợp có 4 gen trội và 2 gen lặn: 4 x 10 +2 x 5 = 50g/ngày 20 tổ hợp có 3 gen trội và 3 gen lặn: 3 x 10 + 3 x 5 = 45 g/ngày

Ngày đăng: 25/10/2022, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN