1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM” Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luôn nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nhằm đưa nền kinh tế nước nhà phát triển một cách toàn diện và hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Những giải pháp đưa ra và được thực hiện trên thực tế đã đạt được những kết quả khả quan, trong đó có những biện pháp quy định về lãi suất. Việc Điều chỉnh lãi suất hợp lí sẽ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát tốt vấn đề cho vay trong quan hệ dân sự, để cho tội phạm “thao túng” quan hệ này nhằm thu lời bất chính thì sẽ dẫn đến hậu quả xã hội khôn lường, người đi vay thì đời sống khốn đốn, trật tự xã hội bị ảnh hưởng. Nạn tín dụng đen thời gian vừa qua đã ảnh hưởng rất xấu đến trật tự trị an xã hội, gây lo lắng, bất an cho toàn xã hội. Trước đây, BLHS năm 1999 quy định về Tội cho vay lãi nặng tại Điều 163 nhưng còn có nhiều hạn chế khi không xác định phạm vi và đối tượng cho vay cũng như xác định cụ thể mức lãi được coi là lãi nặng. Do đó, BLHS năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01012018) đã sửa đổi tên Điều luật và cấu thành về tội danh này tại Điều 201 về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự. Với quy định mới này, các cơ quan tiến hành tố tụng đã xử lý được các hành vi phạm Tội cho vay lãi nặng, đặc biệt là các đối tượng hoạt động dưới dạng tín dụng xã hội đen. Tuy nhiên, trong những năm gần đây công tác xử lý các hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự cũng còn có những khó khăn, làm ảnh hưởng đến niềm tin của quần chúng nhân dân và sự phát triển kinh tế của đất nước. Điều này có một phần nguyên nhân do quy định của pháp luật hình sự chưa thực sự rõ ràng và thực trạng cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự ngày càng biến tướng theo chiều hướng tinh vi, mở rộng quy mô. Do đó việc xử lý, ngăn chặn tệ nạn cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách cần phải được giải quyết ngay, góp phần thúc đẩy công cuộc phòng chống tội phạm kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, bài trừ tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh kinh tế cho đất nước. Trong thời gian qua, việc truy cứu trách nhiệm hình sự trên địa bàn cả nước về cơ bản được thực hiện nghiêm minh, tuân thủ đúng pháp luật, qua đó truy cứu trách nhiệm hình sự là buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện, góp phần duy trì trật tự, kỷ cương trong quản lý tội phạm một cách công tư phân minh đúng với pháp luật và củng cố hệ thống nhà nước. Tuy nhiên, hành vi vi phạm pháp luật về “Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 diễn ra ngày càng phổ biến và nghiêm trọng, việc tham mưu xử phạt vi phạm hình sự trong lĩnh vực này của một bộ phận lực lượng chức năng trên địa bàn một số tỉnh còn lúng túng, chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh, vẫn còn tình trạng buông lỏng, bao che, chưa tuân thủ đúng trình tự, thủ tục, thời gian theo quy định của pháp luật, dẫn đến việc tham mưu xử lý còn có nhiều sai sót, tiềm ẩn nguy cơ bị bỏ lọt tội phạm và kéo dài. Đứng trước tình hình diễn biến “Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” diễn ra ngày càng phức tạp, khó kiểm soát chính vì vậy, việc nghiên cứu hình sự về “Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn góp phần đảm bảo cho các quy định của pháp luật đi vào thực tế, lập lại trật tự kỉ cương, phòng, chống vi phạm, và đẩy lùi vấn nạn cho vay lãi nặng trên cả nước. Vay lãi nặng đã gây nhiều hậu quả như nhiều người bị hành hung, đe doạ, khủng bố tinh thần, bỏ đi khỏi địa phương để “trốn nợ”,…Tình trạng đòi nợ thuê, hành hung con nợ…gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự ở địa phương. Nhiều gia đình canh cánh nỗi lo người thân bị “sụp bẫy” vay lãi nặng. Từ những lý do đã nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự quy định trong bộ luật hình sự Việt Nam” để làm đề tài Khóa Luận tốt nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT -  - BÁO CÁO KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM” Lâm Đồng, tháng …/ 2022 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT -  - BÁO CÁO KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM” Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Nghĩa – Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: LHK42A khoa Luật Học Năm thứ: 4/4 Ngành học: Luật Học Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Kim Lâm Đồng, tháng …/ 2021 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy quý Cô giảng viên khoa Luật học – Trường đại học Đà Lạt truyền đạt cho em kiến thức quý báu quãng thời gian em theo học trường, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em nắm vững kiến thức, đến chúng em hồn thành nghiên cứu khoa học với đề tài: “TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM” Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô giáo - Thạc Sĩ Trần Thị Ngọc Kim, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu đề tài, bảo giúp đỡ em sửa chữa sai sót q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm cịn nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì vậy, em mong nhận góp ý chỉnh sửa quý Thầy Cô, chuyên gia ngành để đề khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Lâm Đồng, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Bùi Văn Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Đề tài “TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu tác giả Bùi Văn Nghĩa, thực hiện, hồn tồn khơng có chép, giả mạo tác giả khác mà dựa tinh thần tiếp thu có chọn lọc phát triển lý luận Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung đề tài trung thực Đồng thời cam kết kết trình nghiên cứu đề tài chưa cơng bố Tơi xin cam đoan hồn toàn chịu trách nhiệm vấn đề Tác giả BÙI VĂN NGHĨA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái quát chung tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.1.1 Các dấu hiệu pháp lý tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.1.2 Các dấu hiệu khác mặt khách quan tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.2 Quy định chung hình phạt tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 1.3 Mức lãi suất hợp đồng cho vay quy định BLDS 2015 1.3.1 Ví dụ cách tính lãi suất vay giao dịch dân CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái quát chung tình hình tội cho vay lãi nặng địa bàn nước 2.1 Thực tiễn hoạt động xét xử TAND tỉnh nước tội cho vay lãi nặng giao dịch dân giai đoạn 2019 - 2021 2.1.1 Thực tiễn xác định chủ thể tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 2.1.2 Thực tiễn định tội danh tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 2.1.3 Thực tiễn định hình phạt tội cho vay lãi nặng giao dịch dân Những kết đạt thực tiễn xét xử tội cho vay lãi nặng giao dịch dân địa bàn nước 3.1 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế bất cập thực tiễn xét xử tội cho vay lãi nặng địa bàn nước Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cho vay lãi nặng giao dịch dân 4.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình tội cho vay lãi nặng giao dịch dân Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình 5.1 Nâng cao lực, đạo đức cán áp dụng pháp luật hình 5.2 Các giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND NĐ-CP VPHC XP XPVPHC MQĐ Uỷ ban nhân dân Nghị Định – Chính Phủ Vi phạm hành Xử phạt Xử phạt vi phạm hành Mẫu định LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xử lý vi phạm hành cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Nhà nước Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống hàng ngày nhân dân, tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hội thơng qua ngày 20/6/2012 đánh dấu bước phát triển việc xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành Nghị Định 91/2019/ NĐ- CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai khẳng định chế phát triển chế pháp lý bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, trì trật tự, kỷ cương quản lý hành nhà nước nước ta phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Trong thời gian qua, việc xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh thực nghiêm minh, tuân thủ pháp luật, qua xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm, góp phần trì trật tự, kỷ cương quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, hành vi vi phạm pháp luật đất đai diễn ngày phổ biến nghiêm trọng, việc tham mưu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai phận lực lượng chức địa bàn tỉnh lúng túng, chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh, cịn tình trạng bng lỏng, bao che, chưa tuân thủ trình tự, thủ tục, thời gian theo quy định pháp luật, dẫn đến việc tham mưu xử lý cịn có nhiều sai sót, tiềm ẩn nguy bị khiếu nại khởi kiện tồ án nhân dân Đứng trước tình hình diễn biến vi phạm pháp luật đất đai diễn ngày phức tạp, khó kiểm sốt vậy, việc nghiên cứu xử phạt VPHC lĩnh vực đất đai có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn góp phần đảm bảo cho quy định pháp luật vào thực tế, lập lại trật tự kỉ cương, phòng, chống vi phạm, hạn chế VPHC đất đai Xuất phát từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai – thực tiễn thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài NCKH Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai đời sống thực tế trở thành vấn đề nóng cho tồn xã hội Hiện nay, có nhiều trồng hàng năm thời hạn 12 tháng liên tục, đất trồng lâu năm thời hạn 18 tháng liên tục, đất trồng rừng thời hạn 24 tháng liên tục Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai quy định cụ thể chương II điều 38,46 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012, sửa đổi bổ sung 2020 chương III điều 38,39 Nghị định số 91/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Cụ thể là: Điều 38 Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đất trước vi phạm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn đình hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn đình hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Trường hợp người có thẩm quyền quy định khoản Điều phát hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền vượt thẩm quyền xử phạt, thực biện pháp khắc phục hậu thực theo quy định khoản Điều 58 Luật xử phạt vi phạm hành khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành sửa đổi bổ sung khoản Điều Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ Điều 39 Thẩm quyền tra chuyên ngành Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành đất đai thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đất trước vi phạm Chánh Thanh tra Sở, Trưởng đoàn tra chuyên ngành đất đai Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai, Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường định tra thành lập Đoàn tra có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn đình hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Trưởng đồn tra Bộ Tài ngun Mơi trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn đình hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Tịch thu giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung; giấy tờ giả sử dụng việc sử dụng đất; d) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn đình hoạt động dịch vụ tư vấn lĩnh vực đất đai có thời hạn; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Thanh tra chuyên ngành xây dựng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định Điều 31 Nghị định Thanh tra Bộ Quốc phịng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành sử dụng đất quốc phịng, Thanh tra Bộ Cơng an có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành sử dụng đất an ninh theo quy định Nghị định 6.Trường hợp người có thẩm quyền quy định khoản 1, 2, Điều phát hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền vượt thẩm quyền xử phạt, thực biện pháp khắc phục hậu thực theo quy định khoản Điều 58 Luật Xử phạt vi phạm hành khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung khoản Điều Nghị định số 97/2017/NĐ-CP3 Áp dụng nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nói định cụ thể điều 52 Luật xử lý VPHC 2012 thấy thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực đất đai tuân thủ theo nguyên tắc chung Theo đó, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người quy định điều 38, 39 Nghị định thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân; Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân nguyên tắc quan trọng thẩm quyền phạt tiền xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể Theo nguyên tắc trên, đối chiếu với quy định Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phạt tối đa triệu đồng cá nhân 10 triệu đồng tổ chức; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt tối đa 50 triệu https://thuvienphapluat.vn/van-ban/vi-pham-hanh-chinh/luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx? v=d https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-91-2019-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinhtrong-linh-vuc-dat-dai-379364.aspx đồng cá nhân 100 triệu đồng tổ chức; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thanh tra chuyên ngành đất đai bị xử phạt tối đa 500 triệu đồng cá nhân tỷ đồng tổ chức tương tự với tra chuyên ngành Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai4 Các văn áp dụng để làm pháp lý gồm5: 1.Luật Xử lý vi phạm hành 2012; 2.Luật Đất đai 2013; Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ, Sửa đổi số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP.; Nghị định 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; 6.Các văn hướng dẫn nghiệp vụ xử phạt hành Bộ Tư pháp, Cục Xử lý vi phạm hành ; Nghị định 91/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Theo quy định pháp luật, quan Nhà nước có chức quản lý lĩnh vực khác Để thực chức quản lý mình, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành định hành thuộc lĩnh vực quản lý, việc ban hành định hành phải thực trình tự, thủ tục, thẩm quyền ban hành việc ban hành phải có cứ, tuân thủ quy định pháp luật Khi phát có hành vi vi phạm, trước tiến hành lập biên người có thẩm quyền lập biên thực công tác tuyên truyền, vận động để người vi phạm dừng, chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu tham khảo https://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/quan-ly-hanh-chinh/huong-dan-trinh-tu-thu-tuc xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-dat-dai/ Các văn áp dụng sử dụng https://thuvienphapluat.vn hành vi vi phạm gây (nên lập thành biên ghi nhận việc cá nhân, tổ chức chấm dứt hành vi (dừng lấn chiếm, dừng san gạt ), thực biện pháp khắc phục tự nguyện tháo dỡ ) Nếu họ không tự nguyện thực tiến hành lập biên vi phạm hành theo trình tự đây: Bước Phát hành vi lập biên vi phạm hành - Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành theo Khoản Điều 40 Nghị định 91/2019/NĐ-CP phải kịp thời lập biên vi phạm hành chính, gồm:  Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính;  Cơng chức, viên chức giao nhiệm vụ thực tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai hoạt động dịch vụ đất đai  Công chức kiểm lâm giao nhiệm vụ thực tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng rừng lập biên vi phạm hành hành vi lấn, chiếm, sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất vào mục đích khác Cơng chức, viên chức Cảng vụ hàng không giao nhiệm vụ thực kiểm tra việc sử dụng đất cảng hàng không, sân bay dân dụng  Theo đó, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai xác định thuộc về: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; - Thanh tra chuyên ngành đất đai (thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ; Chánh Thanh tra Sở, Trưởng đoàn tra chuyên ngành Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai, Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường định tra thành lập Đoàn tra; Trưởng đoàn tra chuyên ngành cấp Bộ; Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai) - Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác theo quy định khoản Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính, phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao mà phát hành vi vi phạm hành quy định Nghị định thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt - Biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý đất đai lập theo quy định Điều 58 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, cụ thể: Mẫu biên số 01 kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP  Biên phải có đầy đủ thơng tin theo mẫu biên số 01 Nghị định 97/2017/NĐ-CP Biên gồm nhiều tờ phải ký tờ, người vi phạm khơng ký phải có người chứng kiến đại diện quyền địa phương ký Nếu thuộc trường hợp giải trình phải ghi cụ thể thời gian giải trình người có thẩm quyền giải giải trình Biên phải giao cho người vi phạm 01  Về đối tượng có hành vi vi phạm hành bị lập Biên VPHC: Cá nhân, tổ chức  Cá nhân: hộ gia đình, cộng đồng dân cư, cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch  Tổ chức bao gồm: quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật, Cơ sở tôn giáo  Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành có đủ điều kiện sau đây: Là pháp nhân theo quy định pháp luật dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật; Hành vi vi phạm hành người đại diện, người giao nhiệm vụ nhân danh tổ chức người thực hành vi theo đạo, điều hành, phân công, chấp thuận tổ chức theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành (Khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ)  Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải quy định cụ thể nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước (Khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ)  Về xác định hành vi vi phạm: Người có thẩm quyền phải xác định cụ thể hành vi vi phạm cá nhân/tổ chức vi phạm điều, khoản Nghị định 91/2019/NĐ-CP, trường hợp hành vi chưa quy định Nghị định 91/2019/NĐ-CP khơng lập biên vi phạm hành Khi xác định hành vi vi phạm biên phải mô tả rõ thời gian thực hành vi, kết thúc hành vi để xác định thời hiệu, thời hạn xử phạt vi phạm hành Đây thơng tin quan trọng để người có thẩm quyền xử phạt định phạt tiền hay áp dụng biện pháp buộc khắc phục hậu hết thời hạn, thời hiệu xử phạt Bước Ban hành định xử phạt vi phạm hành - Sau lập biên vi phạm hành thuộc thẩm quyền người lập biên VPHC ban hành định xử phạt VPHC, vượt thẩm quyền phải chuyển hồ sơ tới người có thẩm quyền để xử phạt Lưu ý: Đối với trường hợp có lập biên xử lý vi phạm hành phải ban hành định xử lý vi phạm hành theo mẫu định 02 kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP Mẫu định số 02 kèm theo Nghị định 97/2017/NĐ-CP  Việc xác định thẩm quyền xử phạt vào mức tối đa khung tiền phạt biện pháp phạt bổ sung, biện pháp buộc khắc phục hậu để xác định Ví dụ: Ơng Nguyễn A có hành vi lấn, chiếm đất chưa sử dụng với diện tích 0,4ha, vào điểm c khoản Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP thì: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng diện tích đất lấn, chiếm từ 0,1 héc ta đến 0,5 héc ta;  Trường hợp vào mức tối đa khung tiền phạt để xác định thẩm quyền Ở khung tối đa 15 triệu nên không thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp xã mà thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện - Thời hạn ban hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 07 ngày, trường hợp phức tạp 30 ngày, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng tối đa 60 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành  Trước ban hành định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt cần lưu ý: Nếu có cho việc xác lập biên bản, hành vi chưa đảm bảo, chưa đủ sở để xử phạt có quyền giao nhiệm vụ cho quan có thẩm quyền để tiến hành lập biên xác minh tình tiết vi phạm trước ban hành định xử phạt  Đối với trường hợp mức phạt từ 15 triệu đồng trở lên cá nhân 30 triệu đồng trở lên tổ chức phải để hết thời gian giải trình (2 ngày giải trình trực tiếp, ngày giải trình văn bản) ban hành định xử phạt vi phạm hành - Mẫu định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp buộc khắc phục hậu thực theo mẫu Nghị định 97/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP – Sau ban hành định xử phạt vi phạm hành chính, định buộc khắc phục hậu trường hợp khơng xử phạt phải gửi cho cá nhân/tổ chức vi phạm thời hạn 02 ngày làm việc Việc gửi định trực tiếp cho người vi phạm phải có biên ký nhận, có xác nhận người chứng kiến đại diện quyền địa phương Nếu gửi qua đường bưu điện phải gửi hình thức thư đảm bảo, nội dung gửi phải ghi rõ định, người vi phạm khơng nhận gửi lần Bước Thi hành định xử phạt – Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành định phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc để cá nhân, tổ chức chấp hành việc nộp tiền phạt biện pháp khắc phục hậu ghi định – Trường hợp thời gian ghi định mà cá nhân không chấp hành nộp tiền phạt biện pháp buộc khắc phục hậu quan giao nhiệm vụ thi hành định tiến hành xác minh thông tin thu nhập, tiền lương, tài khoản người vi phạm để tham mưu định cưỡng chế thu tiền phạt tham mưu cưỡng chế thi hành biện pháp buộc khắc phục hậu Trường hợp chưa có điều kiện thi hành cưỡng chế thu tiền phạt cần tham mưu cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu trước, tiền phạt tiếp tục xác minh để cưỡng chế sau nhằm kịp thời chấm dứt, khắc phục hành vi vi phạm lĩnh vực đất đai – Biểu mẫu định cưỡng chế thực theo mẫu Nghị định 97/2017/NĐ-CP Tùy theo hình thức cưỡng chế mà áp dụng biểu mẫu phù hợp từ mẫu định số MQĐ 06 đến MQĐ 10 Nghị định 97/2017/NĐ-CP Bước Tổ chức cưỡng chế Sau ban hành định cưỡng chế thu tiền phạt, cưỡng chế buộc khắc phục hậu phải gửi cho cá nhân, tổ chức vi phạm để thi hành Nếu thời hạn tự nguyện thi hành theo định cưỡng chế mà họ khơng thi hành tổ chức cưỡng chế thu tiền phạt, cưỡng chế buộc khắc phục hậu theo Nghị định 166/2013/NĐ-CP cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Trước tổ chức cưỡng chế người có thẩm quyền cần rà sốt lại tồn hồ sơ xử phạt để đảm bảo việc lập biên bản, ban hành định xử phạt, định cưỡng chế thẩm quyền, trình tự, thủ tục Nếu qua rà sốt có thiếu sót cần phải kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho đảm bảo Cần có thơng báo thời gian tổ chức thực cưỡng chế cho người bị cưỡng chế biết (điều thể tính cơng khai, minh bạch) Xây dựng phương án, kế hoạch cưỡng chế để phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tham gia dự trù tình xảy để có phương án xử lý kịp thời - Thẩm quyền Quyết định cưỡng chế: Những người quy định Điều 87 Luật XLVPHC 2012 có thẩm quyền định cưỡng chế tổ chức việc cưỡng chế thi hành định xử phạt cấp trường hợp:  Cấp khơng có thẩm quyền định cưỡng chế;  Cấp có thẩm quyền định cưỡng chế không đủ điều kiện lực lượng, phương tiện để tổ chức thi hành định cưỡng chế có văn đề nghị cấp định cưỡng chế - Ban hành định cưỡng chế cá nhân, tổ chức vừa bị áp dụng xử phạt vi phạm hành vừa bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 38 Nghị định 166/2013/NĐ-CP  Cá nhân, tổ chức vừa không chấp hành định xử phạt vi phạm hành chính, vừa khơng chấp hành nhiều biện pháp khắc phục hậu quả, người có thẩm quvền định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành đồng thời biện pháp cưỡng chế quy định Mục 1, 2, Chương II Mục Chương II Nghị định 166/2013/NĐ-CP cá nhân, tổ chức đó, trừ trường hợp quy định Điều 74 Luật Xử lý vi phạm hành 2012  Trong trường hợp cá nhân, tổ chức chấp hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng chấp hành biện pháp khắc phục hậu chấp hành biện pháp khắc phục hậu mà không chấp hành định xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền định cưỡng chế áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định Mục 1, 2, Chương II Mục Chương II Nghị định 166/2013/NĐ-CP cá nhân, tổ chức - Trình tự, thủ tục cưỡng chế thực theo Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành (xác minh trạng, xây dựng kế hoạch, phương án cưỡng chế ) Bảng Thành phần hồ sơ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai ( nhóm tác giả tham khảo hồn thiện bảng ) Số thứ tự Nội dung Biên kiểm tra; Biên làm việc… - Hồ sơ pháp lý đất đai như: văn Biểu mẫu đất đai; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, cấp huyện … - Các giấy tờ liên quan đến đối tượng vi phạm như: Chứng minh thư nhân dân; giấy phép đăng ký kinh doanh; giấy thành lập doanh nghiệp… Biên vi phạm hành mẫu Biên số 01 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Biên xác minh mẫu Biên số 15 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Quyết định xử phạt vi phạm hành mẫu Quyết định số 02 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Biên giao nhận Quyết định xử phạt thư bảo đảm lưu thể việc gửi Quyết định xử phạt Biên lai thu tiền phạt Biên kiểm tra ghi nhận thực Biện pháp khắc phục hậu Biên đôn đốc thi hành Quyết định xử phạt 10 Quyết định cưỡng chế (Cưỡng chế khấu trừ mẫu Quyết định từ mẫu số phần lương phần thu nhập để 06 đến mẫu số 10; mẫu Quyết thi hành Quyết định xử phạt; Cưỡng chế định số 13 Nghị định số khấu trừ tiền từ tài khoản để thi hành 97/2017/NĐ-CP Quyết định xử phạt; Cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để thi hành Quyết định xử phạt; Cưỡng chế thu tiền, tài sản đối tượng bị cưỡng chế cá nhân, tổ chức khác giữ để thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính; Cưỡng chế buộc thực biện pháp khắc phục hậu quả) 11 Kế hoạch cưỡng chế 12 Phương án cưỡng chế 13 Biên cưỡng chế mẫu Biên cưỡng chế từ số 04 đến số 06 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Phân loại trường hợp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng đất đai hành vi vi phạm ngày diễn phức tạp tinh vi nhằm mục đích trục lợi từ đất đai.Trong lĩnh vực này, chủ thể vi phạm người sử dụng đất tùy trường hợp vi phạm khác mà quan có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt theo khung hình phạt khác nhau, trường hợp vi phạm hành quy định theo lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể Trong lĩnh vực đất đai, việc phân loại trường hợp xử phạt vi phạm hành quy định cụ thể Nghị định 91/2019/NĐ-CP Căn vào Nghị định Trường hợp XPVPHC lĩnh vực đất đai quy định cụ thể chương II bao gồm: - Các hành vi vi phạm sử dụng đất đai là:  Sử dụng đất khơng mục đích quy định điều 9,10,11,12 điều 13;  Lấn, chiếm đất quy định điều 14;  Hủy hoại đất quy định điều 15;  Gây cản trở cho việc sử dụng đất ng khác quy định điều 16;  Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất mà ko thực thủ tục hành theo quy định PL đất đai quy định điều quy định điều 18, 19,20 điều 24;  Tự chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho đất không đủ điều kiện chuyển quyền sử dụng đất quy định điều 21, 22, điều 25;  Bán, mua tài sản gắn liền với đất Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện theo quy định Luật đất đai 2013 quy định điều 23;  Khơng đăng kí đất đai quy định điều 17;  Nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện mà khơng đủ điều kiện quy định luật đất đai quy định điều 26;  Chuyển quyền nhận chuyển quyền sở tôn giáo không quy định Luật Đất đai quy định điều 27;  Nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, th quyền sử dụng đất nơng nghiệp để thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp mà không đủ điều kiện quy định Luật đất đai quy định điều 28;  Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn quy định điều 29;  Nhận chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất không quy định điều 30;  Không nộp hồ sơ, không cung cấp, cung cấp không đầy đủ giấy tờ để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người mua, thuê mua nhà, công trình xây dựng, nhận chuyển quyền sử dụng đất dự án kinh doanh bất động sản quy định điều 31;  Không sử dụng đất trồng hàng năm thời hạn 12 tháng liên tục, đất trồng lâu năm thời hạn 18 tháng liên tục, đất trồng rừng thời hạn 24 tháng liên tục quy định điều 32;  Không làm thủ tục chuyển sang thuê đất quy định điều 33;  Vi phạm quy định quản lý giới sử dụng đất, mốc địa giới hành quy định điều 34;  Vi phạm quy định giấy tờ, chứng từ việc sử dụng đất quy định điều 35;  Vi phạm quy định cung cấp thông tin đất đai liên quan đến tra, kiểm tra, thu thập chứng để giải tranh chấp đất đai quy định điều 36; - Các hành vi vi phạm hành hoạt động dịch vụ đất đai quy định điều 37 sau : ... sai sót q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm cịn nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT -  - BÁO CÁO KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TỘI CHO VAY LÃI NẶNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM”... dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Kim Lâm Đồng, tháng …/ 2021 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, cá nhân Với tình cảm sâu sắc,

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:27

Xem thêm:

w