1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng)

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 630,44 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN Nghề: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trình độ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2021 năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có kiến thức chung hữu ích cần phải nghiên cứu chuyên ngành sâu Mặc khác giáo trình đưa vào nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề va chạm thực tế Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu tác giả khác nước Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình tập thể giáo viên môn Điện lạnh, khoa Điện – Điện tử trường bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến q trình biên soạn Đà Nẵng, tháng 6/2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Phan Hồng Giang GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ MƠN HỌC : KTML02 Thời gian mơn học: 45 (Lý thuyết:28 Thực Hành/ Thí Nghiệm/ Thảo Luận/ Bài Tập: 13 kiểm tra: giờ.) VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: * Vị trí: - Là môn học sở - Môn học giảng dạy học kỳ I khóa học với mơn Vẽ kỹ thuật, kỹ thuật * Tính chất: - Là mơn học bắt buộc chương trình đào tạo MỤC TIÊU MÔ ĐUN: * Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, định luật, định lý mạch điện chiều, xoay chiều pha, mạch điện ba pha + Ứng dụng định luật để giải thích nguyên lý làm việc thiết bị điện, máy điện * Về kỹ năng: + Tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều pha, mạch điện ba pha + Về lực tự chủ trách nhiệm + Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ học tập * Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư khoa học sáng tạo học tập NỘI DUNG MÔN HỌC: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 3 Chương 1: Mạch điện chiều 10 Khái niệm dòng chiều 1 Các phần tử mạch điện 1 Cách ghép nguồn chiều 1 Cách ghép phụ tải chiều 1 Các định luật mạch điện 1.5 0.5 Công công suất 1.5 0.5 Chương 2: Cảm ứng điện từ Lực điện từ 1 Hiện tượng cảm ứng điện từ 2 Lực điện từ 2 Chương 3: Mạch điện xoay chiều pha 15 10 Khái niệm dòng xoay chiều 1 Các thông số đặc trưng cho đại lượng xoay chiều 3 Giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều 1.5 0.5 Mạch điện xoay chiều trở 1.5 0.5 Mạch điện xoay chiều cảm 1.5 0.5 Mạch điện xoay chiều dung 1.5 0.5 Mạch R - L - C mắc nối tiếp 1 Chương 4: Mạch điện xoay chiều pha 15 Khái niệm chung mạch điện xoay chiều pha Sơ đồ đấu dây đại lượng đặc trưng mạch điện xoay chiều pha 3 Giải mạch điện ba pha đối xứng 45 28 13 Tổng cộng 4 CHƯƠNG 1: MẠCH ĐIỆN CHIỀU Mục tiêu: - Trình bày kiến thức mạch điện chiều, ứng dụng thực tiễn, làm sở cho việc tiếp thu kiến thức kỹ thuật điện p hục vụ chuyên ngành học; - Rèn luyện khả tư logic mạch điện Nội dung chính: Khái niệm dịng chiều: Các p hần tử mạch điện: Cách ghép nguồn chiều: Cách ghép p hụ tải chiều: Các định luật mạch điện Công cơng suất KHÁI NIỆM DỊNG MỘT CHIỀU 1.1 Định nghĩa dòng điện: Dòng điện mặt trị số tốc độ biến thiên lượng điện tích q qua tiết diện ngang vật dẫn i dq dt Đơn vị: Ampe (A) Hình 1.1 Qui ước chiều dịng điện Chiều dòng điện qui ước chiều chuyển động hạt mang điện tích dương điện trường 1.2 Cường độ dịng điện Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn khoảng thời gian nhỏ t có lượng điện tích (điện lượng) q di chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đơn vị thời gian dùng để đặc trưng cho tác dụng dòng điện cách định lượng gọi cường độ dịng điện I có độ lớn : I q t Vậy cường độ dòng điện đo thương số điện lượng q di chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian nhỏ t khoảng thời gian Nói chung, giá trị I thay đổi theo thời gian công thức cho ta biết giá trị trung bình I khoảng thời gian nhỏ t Đối với dịng điện khơng đổi cơng thức trở thành i q t Trong q điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t 1.3 Mật độ dòng điện Cường độ dòng điện qua đơn vị diện tích gọi mật độ dịng điện, kí hiệu δ (denta)  I S Với: S: diện tích tiết diện dây Đơn vị δ A/m2 A/cm2, A/mm2 Cường độ dòng điện dọc theo đoạn dây dẫn tiết diện, nên chổ tiết diện dây nhỏ mật độ dịng điện lớn ngược lại 1.4 Điện trở vật dẫn Điện trở R đặc trưng cho vật dẫn mặt cản trở dòng điện chạy qua Về tượng lượng; điện trở R đặc trưng cho tiêu tán, biến đổi lượng tiêu thụ thành dạng lượng khác như: nhiệt năng, quang Công suất điện trở: P = R.I2 CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN 2.1 Định nghĩa mạch điện Mạch điện tập hợp thiết bị điện nối với dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành vịng kín dịng điện chạy qua Mạch điện thường gồm loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn, ngồi cịn có phần tử phụ trợ dụng cụ đo, thiết bị đóng cắt… Hình 1.2 Mơ hình mạch điện 2.2 Các phần tử mạch điện 2.2.1 Nguồn điện: Nguồn điện thiết bị phát điện Về nguyên lý, nguồn điện thiết bị biến đổi dạng lượng năng, hóa năng, nhiệt thành điện Ví dụ: pin, ắc quy, máy phát điện Hình 1.3 Một số nguồn điện thơng dụng 2.2.2 Tải: Hình 1.4 Một số loại tải thơng dụng Tải thiết bị tiêu thụ điện biến đổi điện thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang … bàn là, bếp điện, động điện… 2.2.3 Dây dẫn: Dây dẫn làm kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền tải điện từ nguồn đến tải Đặc trưng dây dẫn điện trở Đây đại lượng đặc trưng cho khả cản trở dịng điện R   Trong đó: +  l S ( ) : điện trở suất dây dẫn, phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn + l : Chiều dài dây dẫn + S : Tiết diện dây dẫn 2.3 Kết cấu mạch điện - Nhánh: đoạn mạch gồm phần tử ghếp nối tiếp nhau, có dịng điện chạy từ đầu sang đầu - Nút: điểm gặp từ ba nhánh trở lên - Vòng: lối khép kín qua nhánh CÁCH GHÉP NGUỒN MỘT CHIỀU 3.1 Đấu nối tiếp nguồn điện thành Cực âm nguồn thứ mắc với cực dương nguồn Etđ = E1 + E2 + + En Nếu nguồn từ E1 , E2 , , En có điện trở r1, r2 , , rn điện trở tương đương nguồn ghép nối tiếp là: rtđ = r1 + r2 + +rn Dòng điện nguồn dòng điện nguồn thành phần: Itđ = I1 = I2 = = In 3.2 Đấu song song nguồn điện thành Các nguồn giống mắc song song nên: Etđ = n.E ( n số nguồn mắc song song ) r rtđ = n Itđ = m.I ( m số nhánh mắc song song nguồn điện ) 3.3 Đấu hỗn hợp nguồn điện Mắc hỗn hợp nguồn điện vừa mắc nối tiếp vừa ghép song song CÁCH GHÉP CÁC PHỤ TẢI CHIỀU 4.1 Đấu nối tiếp điện trở Ghép nối tiếp cách ghép điện trở (hay vật dụng điện) cho có dòng điện chạy qua tất điện trở Mạch điện gồm điện trở nối tiếp R1 R2 …,Rk tương đương với điện trở Rtđ = R1 + R2 +…+Rk = ΣRk A I R1 U1 B R2 U2 C R3 D U3 U Hình 1.5 Sơ đồ mạch điện trở ghép nối tiếp 4.2 Đấu song song điện trở Đầu điện trở nối với đầu điện trở , cuối điện trở nối với cuối điện trở Mắc song song điện trở cách mắc cho tất điện trở (hay vật dùng điện) đặt vào điện áp Mạch điện gồm điện trở song song R1 R2 …,Rk tương đương với điện trở có cơng thức tính sau: 1 1      Rtd R1 R2 Rk  Rk Ba dây quấn ba pha đặt rãnh lõi thép stato ( phần tĩnh ) Các dây quấn thường ký hiệu AX ( dây quấn pha A ), BY ( dây quấn pha B , CZ ( dây quấn pha C ) Các dây quấn pha có số vịng dây lệch góc 1200 điện không gian Phần quay ( rôto ) nam châm điện N - S 1.3 Biểu thức sức điện động 3pha: Khi quay rôto , từ trường quét qua dây quấn pha A, pha B, pha C cảu stato dây quấn pha stato xuất sức điện động cảm ứng, sức điện động có dạng hình sin biên độ, tần số góc  lệch pha góc 1200 Nếu chọn pha ban đầu sức điện động eA dây quấn AX không, biểu thức sức điện động tức thời pha : Sức điện động pha A: eA = E sint Sức điện động pha B : eB = E sin(t  1200 ) Sức điện động pha C : eC = E sin(t  1200 ) 1.4 Đồ thị thời gian đồ thị vecto: Hình 4.2 Biểu đồ thời gian đồ thị vectơ 45 SƠ ĐỒ NỐI DÂY VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 2.1 Đấu hình (Y): 2.1.1 Cách nối: Định nghĩa 1: Nối cuộn dây máy phát điện thành hình nối ba điểm cuối X, Y, Z thành điểm chung gọi điểm trung tính, ký hiệu O (Hình 4.2a) Định nghĩa 2: Dây dẫn nối với điểm đầu A, B, C gọi dây pha Định nghĩa 3: Dây dẫn nối với điểm trung tính gọi dây trung tính Định nghĩa 4: Mạch điện ba pha có ba dây A, B, C gọi mạch ba pha ba dây Định nghĩa 5: Mạch điện ba pha có đủ ba dây pha A, B, C dây trung tính O, gọi mạch ba pha bốn dây Định nghĩa 6: Dòng điện chạy dây pha gọi dòng điện dây, ký hiệu Id Định nghĩa 7: Dòng điện chạy cuộn dây pha gọi dòng điện pha, ký hiệu If Định nghĩa 8: Dịng điện chạy dây trung tính gọi dịng trung tính, ký hiệu IN (hoặc IO) Định nghĩa 9: Điện áp hai đầu cuộn dây pha gọi điện áp pha, ký hiệu Uf (cũng điện áp dây pha dây trung tính) Định nghĩa 10: Điện áp hai dây pha gọi điện áp dây, ký hiệu Ud 46 Hình 4.3.Máy phát điện pha đấu 2.1.2 Quan hệ lượng Dây – Pha: Từ định nghĩa ta có sơ đồ đấu cuộn dây máy phát điện thành hình đồ thị véctơ điện áp hình b - Quan hệ dòng điện: Dòng điện dây dòng điện pha tương ứng ifA = idA ; Hoặc dạng phức:   ifB = idB   ;  ifC = idC  IfA  IdA ; IfB  I dB ; IfC  I dC - Quan hệ điện áp: Điện áp pha:     ufA = A - X = A - O = uA U fA  U A   A   o ufB = B - Y = B - O = uB U fB  U B   B   o ufC = C - Z = C - O = uC U fC  U C   C   o   Điện áp dây: uAB = A - B = (A - O) - (B - O) = uA - uB uBC = B - C = (B - O) - (C - O) = uB - uC uCA = C - A = (C - O) - (A - O) = uC - uA Hoặc dạng phức 47          U AB  U A  U B U BC  U B  U C U CA  U C  U A Như vậy, phức điện áp dây hiệu hai phức điện áp pha tương ứng Đặc biệt điện áp ba pha đối xứng, từ đồ thị véctơ ta có: UA = UB = UC = Uf UAB = UBC = UCA = Ud = 2OM = 2Uf cos30o = Uf Do đó, hệ điện áp ba pha đấu đối xứng, điện áp dây có trị số gấp lần điện áp pha nhanh pha điện áp pha tương ứng 30o    U AB  U A e j30 ; U BC  U B e j30 ; U CA  U C e j30 2.2 Đấu hình tam giác (∆) 2.2.1 Cách nối: Định nghĩa: Nối cuộn dây máy phát điện thành hình tam giác nối cuối cuộn pha A với đầu cuộn pha B, nối cuối cuộn pha B với đầu cuộn pha C, nối cuối cuộn pha C với đầu cuộn pha A Ba điểm A, B, C lấy thành ba pha Hình 4.4 Máy phát điện pha đấu tam giác 2.2.2 Quan hệ lượng Dây – Pha: Sơ đồ nối dây đồ thị véctơ sức điện động pha hình a,b 48 Khi đấu tam giác xuất mạch vòng kín, sức điện động tổng e = eA + e B + e C mạch vòng là: Hoặc dạng phức: E  EA  EB  EC Nếu sức điện động ba pha đối xứng (Hình b) ta có: E  EA  EB  EC = Khi khơng có dịng điện chạy quẩn vịng nên cho phép đấu cuộn dây máy phát điện thành hình tam giác Tuy nhiên, sức điện động ba pha khơng đối xứng đấu nhầm cực tính cuộn dây pha sức điện động tổng vịng khác khơng Vì tổng trở ba cuộn dây pha thường nhỏ nên dòng điện chạy quẩn mạch vịng lớn (dù khơng có phụ tải) gây nguy hiểm cho cuộn dây  Hình vẽ véctơ - E C trường hợp pha C đấu nhầm cực tính GIẢI MẠCH ĐIỆN PHA ĐỐI XỨNG 3.1 Mạch pha đấu đối xứng Hình 4.5 Mạch pha có dây đấu đối xứng Phụ tải đối xứng nghĩa là: ZA = ZB = ZC = Z = r + jx Khi đó, mạch điện có đặc điểm sau Dịng điện ba pha đối xứng:      I A  I A ; I B  I A e  j120 ; I C  I A e j120 Dịng dây trung tính không: I N  I A  I B  I C = 49 Do đó, phụ tải ba pha đối xứng khơng cần đến dây trung tính (ví dụ động ba pha đấu sao) Sơ đồ mạch điện đồ thị véctơ hình a,b UAB = UBC = UCA = Ud - Quan hệ điện áp: UA = U B = U C = Uf Ud = Uf - Quan hệ dòng điện: Dòng điện pha dòng điện dây IA = IB = IC = If = Uf z Id = If - Góc lệch pha điện áp pha dòng điện pha tương ứng nhau: A = B =  C=  = arctg x r - Công suất tác dụng, phản kháng toàn phần pha: PA = PB = PC = Pf = Uf If cos  QA = QB = QC = Qf = Uf If sin  SA = SB = SC = Sf = Uf If - Công suất ba pha: P = 3Pf = 3Uf If cos  = Ud I d cos  = UdId cos  Q = 3Qf = 3Uf If sin  = Ud Id sin  2 S = 3Sf = 3Uf If = Ud Id = P  Q - Tổng quát, công suất mạch ba pha đấu đối xứng là: P  3U d I d cos ; Q  3U d I d sin  ; S  3U d I d Chú ý, góc  cơng thức góc lệch pha dịng điện pha điện áp pha Ngồi ra, tính tốn mạch ba pha đối xứng, ta cần tính cho pha (chẳng hạn pha A) sau suy pha cịn lại 50 Ví dụ : Tải ba pha đối xứng, trở kháng pha r =  ; x =  đấu hình sao, mắc vào nguồn điện ba pha đối xứng có Ud = 220V Xác định dịng điện pha, hệ số cơng suất cơng suất tác dụng ba pha Giải: z = r  x2 = 82  62 = 10  Tổng trở pha: Điện áp pha đặt vào tải: Uf = Ud  220  127V Dòng điện pha (cũng dịng điện dây): If = Hệ số cơng suất: U f 127   12,7A z 10 cos  = r/z = 8/10 = 0,8 Công suất tác dụng ba pha: P  3U d I d cos = 220.12,7.0,8 = 3880W = 3,88 kW 3.2 Mạch pha đấu tam giác đối xứng Hình 4.6 Mạch pha có dây đấu tam giác đối xứng Trường hợp nguồn đối xứng có điện áp Ud phụ tải ba pha đối xứng, ta có: j ZAB = ZBC = ZCA = Z = z e UAB = UBC = UCA = Uf = Ud IAB = IBC = ICA = If = U f z AB = BC = CA =  51 Do có hệ dịng điện (dòng điện pha dòng điện dây) đối xứng hình đồ thịvéctơ Hình 4.7 Vecto dịng điện phụ tải ba pha đấu tam giác đối xứng Từ đồ thị ta có: Id = IA = 2IAB cos30o = 2If Id = 3 If Nghĩa là: Trong mạch đấu tam giác đối xứng dòng điện dây gấp lần dịng điện pha Về góc pha, dịng điện dây chậm sau dòng điện pha tương ứng góc 30o Phương pháp tính mạch ba pha đấu tam giác đối xứng qui tính cho pha, suy kết pha kia: Uf = U d - Điện áp pha phụ tải: - Dòng điện pha phụ tải: If = U f z Trong z tổng trở pha phụ tải Id = - Dịng điện dây: If - Cơng suất ba pha xác định theo biểu thức: P = 3Uf If cos = Ud Id cos Q = 3Uf If sin = UdId sin S = 3Uf If = UdId 52 Ví dụ : Phụ tải ba pha gồm ba cuộn dây giống hệt có r = 8 ; x = 6 nối hình tam giác, đặt vào nguồn điện ba pha đối xứng có điện áp dây Ud = 220V Tính dịng điện pha, dịng điện dây, hệ số cơng suất cơng suất tác dụng ba pha Giải: Tổng trở pha: z  r  x   = 10 Phụ tải đấu tam giác nên: Uf = Ud = 220V Dòng điện pha: I f  Uf z  220  22 A 10 Dòng điện dây: Id = If = 22 = 38A r z Hệ số công suất: cos   = 0,8 10 Công suất tác dụng ba pha: P = Ud Id cos = 220.38.0,8 = 11640W = 11,64 kW Giả sử U AB = Uf ; tg = x   0,75 suy r  = 36,50o, ta có đồ thị véctơ hình 4.7 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP: Câu 1: Trình bày cách mắc dây hinh Y, quan hệ đại lượng dây pha cách mắc dây hình Y Câu 2: Trình bày cách mắc dây hinh , quan hệ đại lượng dây pha cách mắc dây hình  Câu 3: Có bóng đèn loại đấu vào điện áp ba pha, điện áp dây Ud = 220V Hãy vẽ sơ đồ đấu dây bóng đèn trường hợp: 53 Các bóng đèn có Uđm = 220V Các bóng đèn có Uđm = 127V Các bóng đèn có Uđm = 110V Câu 4: Một nguồn ba pha nối Y có Up = 120V cung cấp điện cho tải nối Y có dây trung tính Tải có điện trở pha Rp = 180 Tính Ud, Id, Ip, Io, P mạch ba pha Đáp số: Ud = 207.84V, Id = Ip = 667mA, Io = 0, P = 240W Câu 5: Cho tải ba pha có điện trở pha Rp = 20, điện kháng pha Xp = 15 nối hình tam giác, đấu vào mạng điện có điện áp dây Ud = 220V Tính Ip, Id, cơng suất tải tiêu thụ Đáp số: Ip = 8.8A, Id = 15.24A, P = 4646.4W, Q = 3484.8Var, S = 5807VA Câu 6: Một tải ba pha gồm ba cuộn dây đấu vào mạng điện ba pha có điện áp dây 380V Cuộn dây thiết kế cho làm việc với điện áp định mức 220V Cuộn dây có điện trở R = 2, điện kháng X = 8 Xác định cách nối cuộn dây thành tải ba pha Tính cơng suất P, Q, cos tải Đáp số: Tải đấu Y, P = 4252.6W, Q = 17045.7Var, S = 17572.8VA Câu 7: Một nguồn ba pha đấu  có Ud = 220V cung cấp cho tải ba pha, pha có R = 1000, XC = 2500 Tìm dịng điện pha điện áp pha tải a Tải đấu Y b Tải đấu  Câu 8: Tải ba pha đối xứng đấu Y, pha có Rp = 68, Xp = 49, nhận từ nguồn ba pha có Ud = 35kV, qua đường dây có Rd = 2, Xd = 1 Tìm dịng điện điện áp dây đặt vào tải, công suất P, Q, S tải 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ STT Viết tắt Ý nghĩa I U Cường độ dòng điện R Điện trở P Q Công suất tác dụng S Công suất biểu kiến cos Z Hệ số công suất Ud 10 Up Điện áp dây Điện áp pha 11 Id Dòng điện dây 12 Ip Dòng điện pha 13 E 14 Y Sức điện động 15 ∆ 16 q Nối tam giác 17 Điện trở suất dây dẫn  Điện áp Công suất phản kháng Tổng trở Nối Điện tích 18 l Chiều dài dây dẫn 19 S Tiết diện dây dẫn 20 Rtd 21 Etd Điện trở tương đương Sức điện động tương đương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vụ trung học chuyên nghiệp – dạy nghề Giáo trình Kỹ thuật điện – NXB giáo dục 2002 [2] Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Giáo trình Điện kỹ thuật – NXB Hà Nội 2007 55 MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: MẠCH ĐIỆN CHIỀU KHÁI NIỆM DÒNG MỘT CHIỀU 1.1 Định nghĩa dòng điện: 1.2 Cường độ dòng điện 1.3 Mật độ dòng điện 1.4 Điện trở vật dẫn CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN 56 2.1 Định nghĩa mạch điện 2.2 Các phần tử mạch điện 2.3 Kết cấu mạch điện CÁCH GHÉP NGUỒN MỘT CHIỀU 3.1 Đấu nối tiếp nguồn điện thành 3.2 Đấu song song nguồn điện thành 3.3 Đấu hỗn hợp nguồn điện CÁCH GHÉP CÁC PHỤ TẢI CHIỀU 4.1 Đấu nối tiếp điện trở 4.2 Đấu song song điện trở 4.3 Đấu hỗn hợp điện trở 10 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN: 10 5.1 Định luật Ôm 10 5.2 Định luật Kiếc khốp 11 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT: 13 6.1 Cơng dịng điện 13 6.2 Cơng suất dịng điện 15 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP: 15 CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - LỰC ĐIỆN TỪ 16 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 16 1.1 Định luật cảm ứng điện từ 16 1.2 Sức điện động cảm ứng vịng dây có từ thơng biến thiên 16 1.3 Sức điện động cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường 17 LỰC ĐIỆN TỪ 18 2.1 Một số đại lượng từ bản: 19 2.2 Công thức, quy tắc xác định lực điện từ: 20 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP: 21 CHƯƠNG 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 22 KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 22 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO ĐẠI LƯỢNG HÌNH SIN 23 2.1 Trị số tức thời 23 2.2 Trị số cực đại (biên độ) 23 2.3 Chu kỳ T 23 2.4 Tần số f 23 57 2.5 Tần số góc ω 23 GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 24 3.1 Định nghĩa 24 3.2 Cách tính theo biên độ 24 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU THUẦN TRỞ 24 4.1 Quan hệ dòng – áp 24 4.2 Công suất 25 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU THUẦN CẢM 27 5.1 Quan hệ dòng – áp 27 5.2 Công suất 29 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU THUẦN DUNG 31 6.1 Quan hệ dòng – áp 31 6.2 Công suất 32 MẠCH R - L - C MẮC NỐI TIẾP 34 7.1 Quan hệ dòng - áp 34 7.2 Cộng hưởng điện áp 36 7.3 Các loại công suất dịng điện hình sin 40 7.4 Hệ số công suất 41 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP: 42 CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 44 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 44 1.1 Định nghĩa: 44 1.2 Nguyên lý máy phát điện pha: 44 1.3 Biểu thức sức điện động 3pha: 45 1.4 Đồ thị thời gian đồ thị vecto: 45 SƠ ĐỒ NỐI DÂY VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA MẠCH 46 ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 46 2.1 Đấu hình (Y): 46 2.2 Đấu hình tam giác (∆) 48 GIẢI MẠCH ĐIỆN PHA ĐỐI XỨNG 49 3.1 Mạch pha đấu đối xứng 49 3.2 Mạch pha đấu tam giác đối xứng 51 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP: 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 55 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỤC LỤC 56 59 ... GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình giúp... song điện trở Đầu điện trở nối với đầu điện trở , cuối điện trở nối với cuối điện trở Mắc song song điện trở cách mắc cho tất điện trở (hay vật dùng điện) đặt vào điện áp Mạch điện gồm điện trở... 31.84 mH, điện trở không đáng kể đặt 42 vào điện áp xoay chiều u(t) = 220 sin100  t Tìm dịng điện viết phương trình dịng điện Tính QL? Câu 5: Cho tụ điện có điện dung C = 80  F Tổn hao không đáng

Ngày đăng: 23/10/2022, 07:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN