1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đáp án đề thi thực hành-quản trị doanh nghiêp vừa và nhỏ-mã đề thi qtdnvvn-th(21)

4 140 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 21 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 1 Nhóm giải pháp trong ngắn hạn trung hạn 10 2 Nhóm giải pháp dài hạn 5 3 Kết luận 10 2 1 Kế hoạch 1 8 2 Kế hoạch 1 8 3 Kế hoạch 1 9 3 1 Thông số tài chính 15 2 Sử dụng Dupont để phân tích ROE 5 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1: (25 điểm) Ý 1 : Nhóm giải pháp ngắn hạn: (1) Tập trung giải quyết kênh phân phối: gia tăng chính sách bán hàng thông qua kênh phân phối truyền thống là chợ ( thói quen mua sắm của phần lớn người tiêu dùng Việt Nam) vầ kênh phân phối qua các đại lý: chính sách về giá, chính sách chiết khấu nhằm tăng cường sự hợp tác lâu dài với các đối tác (2) Với nền tảng kinh doanh hơn 10 năm do vậy công ty sẽ tập trung phát triển những kênh phân phối đã có, cụ thể là các kênh phân phối ở các thành phố lớn (10 điểm) Ý 2 : Nhóm giải pháp dài hạn: (1) Khẳng định lại vị trí dẫn đầu trên thị trường Việt Nam (2) Duy trì mức tăng trưởng của công ty như đã có (5 điểm) Ý 3 : Để đạt được những mục tiêu trên thì công ty Tường Vân cần : (1) Phát triển bộ phận R&D để tạo ra những sản phẩm mang lại sự khác biệt hóa nhằm thu hút người tiêu dùng (2) Tận dụng chính sách của chính phủ “ Người Việt dùng hàng Việt” để gia tăng doanh số bán qua đó định vị lại thương hiệu của công ty (3) Liên kết với các công ty khác trong ngành để giải quyết các vấn đề còn hạn chế như: thị trường, vốn, nhân công hàng tồn kho… (10 điểm) Bài 2: (25 điểm) Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ sản phẩm số ngày sản xuất của đơn vị, ta xác định được nhu cầu sản xuất bình quân mỗi ngày ở từng tháng như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Nhu cầu 1.20 0 900 1.00 0 1.20 0 1.20 0 1.500 7000 Số ngày sản xuất 25 20 21 22 26 26 140 Nhu cầu ngày 48 45 48 55 47 58 50 Kế hoạch 1(8điểm): Áp dụng kế hoạch thay đổi mức dự trữ bằng cách sản xuất ổn định ở mức trung bình là 50 sản phẩm/ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng. Mức sản xuất trung bình 7000/140 = 50 sp Trước tiên ta lập bảng tính, cột sản xuất được tính toán bằng cách là lấy số ngày sản xuất thực tế ở mỗi tháng nhân với lượng trung bình sản xuất mỗi ngày là 50 sản phẩm. Kết quả bảng tính như sau : Tháng Nhu cầu Sản xuất Tồn kho trong tháng Tồn kho cuối kỳ 1 1.200 1.250 + 50 50 2 900 1.000 +100 150 3 1.000 1.050 +50 200 4 1.200 1.100 -100 100 5 1.200 1.300 +100 200 6 1.500 1.300 -200 0 Tổng 7.000 7.000 700 Xác định chi phí thực hiện kế hoạch này bao gồm 2 khoản mục phí là: - Chi phí lương cho công nhân sản xuất trong giờ để hoàn thành 7.000 sản phẩm là: 7.000 sản phẩm * 1,4 giờ/sản phẩm * 5.000 = 49.000.000 đồng. - Chi phí tồn trữ trong kỳ là: 700sản phẩm * 5.000đồng/sản phẩm/tháng = 3.500.000 đồng Tổng chi phí là: TC1= 49.000.000 + 3.500.000 = 52.500.000 đồng Kế hoạch 2(8 điểm): Giữ mức sản xuất ổn định ở mức thấp nhất là 45 sản phẩm/ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng, để giảm được chi phí tồn trữ, nhưng phát sinh chi phí làm thêm giờ do thiếu hụt hàng hóa phải sản xuất thêm giờ. - Tổng số sản phẩm được sản xuất trong kỳ kế hoạch là. 45 sản phẩm/ngày * 140 ngày = 6.300 sản phẩm. - Chi phí lương sản xuất trong giờ. 6.300sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 5.000 = 44.100.000 đồng - Số sản phẩm còn thiếu hụt là 7.000 - 6.300 = 700 sản phẩm. * Có thể hợp đồng phụ với chi phí tăng thêm là: 700sản phẩm * 10.000đồng/sản phẩm = 7.000.000 đồng * Tổng chi phí là: TC2a = 44.100.000 + 7.000.000 = 51.100.000 đồng. * Có thể yêu cầu công nhân sản xuất thêm giờ cho số thiếu hụt. 700sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 7.000đồng/sản phẩm = 6.860.000 đồng Tổng chi phí là: TC2b = 44.000.000 + 6.860.000 = 50.960.000 đồng. So sánh 2 khả năng sản xuất nêu trên, ta chọn khả năng yêu cầu công nhân làm thêm giờ thì tổng chi phí là 50.960.000 đồng, thấp hơn so với khả năng hợp đồng phụ với đơn vị liên kết. Như vậy ta chọn khả năng làm thêm giờ đại điện cho kế hoạch này. Kế hoạch 3(9 điểm): Sản xuất theo nhu cầu của khách hàng, nếu nhu cầu tăng thì thuê thêm công nhân, nếu nhu cầu giảm thì sa thải công nhân. Tháng Nhu cầu Sản xuất Thuê thêm Sa thải 1 1.200 1.200 2 900 900 300 3 1.000 1.000 100 4 1.200 1.200 200 5 1.200 1.200 6 1.500 1.500 300 Tổng 7.000 7.000 600 300 - Chi phí trả lương công nhân: 7.000sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 5.000đồng/sản phẩm = 49.000.000 đồng. - Chi phí thuê thêm công nhân: 600sản phẩm * 7.000đồng/sản phẩm = 4.200.000 đồng. - Chi phí sa thải công nhân: 300sản phẩm * 8.000đồng/sản phẩm = 2.400.000 đồng. Tổng chi phí là: TC3 = 49.000.000 + 4.200.000 + 2.400.000 = 55.600.000 đồng Bài 3: (20 điểm) 1. Thông số tài chính: (15 điểm) Các thông số tài chính Công ty Khả năng thanh toán hiện thời 1,98 Kỳ thu tiền bình quân 75 ngày Vòng quay tồn kho 6,7 Vòng quay tài sản 1,7 Lợi nhuận ròng biên 1,7% ROA 2,9% ROE 7,6% Thông số nợ 62% 2. Sử dụng Dupont để phân tích ROE: (5 điểm) ROE = 7,6% ROA = 2,9% 1-D/A= 38% Lợi nhuận ròng biên = 1,7% Vòng quay tài sản = 1,7 Bài 4 (30 điểm ) Tự chọn,do trường biên soạn. …… ngày… tháng…… năm…… . – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN. để gia tăng doanh số bán và qua đó định vị lại thương hiệu của công ty (3) Liên kết với các công ty khác trong ngành để giải quyết các vấn đề còn hạn chế

Ngày đăng: 15/03/2014, 01:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước tiên ta lập bảng tính, cột sản xuất được tính toán bằng cách là lấy số ngày sản xuất thực tế ở mỗi tháng nhân với lượng trung bình sản xuất mỗi ngày là 50  sản phẩm - đáp án đề thi thực hành-quản trị doanh nghiêp vừa và nhỏ-mã đề thi qtdnvvn-th(21)
r ước tiên ta lập bảng tính, cột sản xuất được tính toán bằng cách là lấy số ngày sản xuất thực tế ở mỗi tháng nhân với lượng trung bình sản xuất mỗi ngày là 50 sản phẩm (Trang 2)
w