1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách bài tập lịch sử 10 file Word bộ KNTT

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Sách bài tập lịch sử 10 file Word bộ KNTT Sách bài tập lịch sử 10 file Word bộ KNTT Sách bài tập lịch sử 10 file Word bộ KNTT Sách bài tập lịch sử 10 file Word bộ KNTTPHẠM HỎNG TUNG NGUYỀN QUANG LIỆU (đổng Chủ biên) TRUƠNG thị bích hạnh LUu hoa sơn NGÔ THỊ HIỂN THUÝ PHẠM VÃN THUỶ Bài tập LỊCH sử 10 PHẠM HỔNG TUNG NGUYỄN QUANG LIỆU (đổng Chủ biên) TRƠƠNG thị bích hạ.

PHẠM HỎNG TUNG - NGUYỀN QUANG LIỆU (đổng Chủ biên) TRUƠNG THỊ BÍCH HẠNH - LUu HOA SƠN NGƠ THỊ HIỂN THUÝ - PHẠM VÃN THUỶ Bài tập LỊCH sử 10 PHẠM HỔNG TUNG - NGUYỄN QUANG LIỆU (đổng Chủ biên) TRƠƠNG THỊ BÍCH HẠNH - LUu HOA SƠN NGƠ THỊ HIẾN THUÝ - PHẠM VĂN THUỶ Bài tập LỊCH SỚ 10 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lõi nói đầu Bài tập Lịch sừ 10 biên soạn bám sát nội dung SGK Lịch sử 10 - Kết nối tri thức với sống Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hệ thống câu hỏi tập nhằm mục đích giúp em luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hỉnh thành trình học tập lớp, vận dụng vào sống Nội dung sách gồm hai phần: PHẰN MỘT: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Gồm nhiều dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm, tự luận, thiết kế theo mức độ nhận thức khác (biết, hiểu, vận dụng) Các dạng câu hỏi, tập nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ môn Lịch sử (làm việc với tư liệu, kiện lịch sử, trình bày, giải thích, phân tích, suy luận, đánh giá, vận dụng, ), từ góp phần hỉnh thành lực chung lực đặc thù môn học học sinh (tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức lịch sử vào sống) PHÂN HAI: ĐÁP ÁN (đối với câu hỏi trắc nghiệm) VÀ GỌI Ý TRẢ LỜI MỘT só CÂU HỎI, BÀI TẬP (đối với dạng tự luận) Các tác giả hi vọng Bài tập Lịch sử 10 - Kết nối trí thức với sống hỗ trợ tốt cho em q trình học tập mơn học có hứng thú tìm hiểu, khám phá tri thức lịch sử Nội dung sách khó tránh khỏi sai sót, hạn chế định, mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo, q vị phụ huynh em học sinh CÁC TÁC GIẢ Muc luc Trang PHẰN MỘT: CẢU HỎI VÀ BÀI TẬP Chủ đề Lịch sử Sử học Bài Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử Bài Tri thức lịch sử sống 11 Chủ đề Vai trò Sử học 15 Bài Sử học với lĩnh vực khoa học .15 Bài Sừ học với số lĩnh vực, ngành nghề đại .18 Đế kiềm tra học kì I 25 Chủ đề Một số văn minh giới thời kì cổ - trung đại 30 Bài Khái niệm văn minh Một số văn phương Đơng thời kì cỗ-trung đại 30 Bài Một số văn minh phương Tây thời Chủ đề Các cách mạng cơng nghiệp kì cổ - trung đại .36 lịchsử giới 39 Bài Các cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại 39 Bài Các cách mạng cơng nghiệp thời kì đại 44 Đế kiềm tra cuối học kì 50 Chủ đề Văn minh Đông Nam Á 54 Bài Cơ sở hình thành vàn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại 54 Bài 10 Hành trình phát triển thành tựu cùa văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ-trung đại 59 Chủ đề Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) .62 Bài 11 Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam 62 Đề kiềm tra học kì II 68 Bài 12 Văn minh Đại Việt .73 Chủ đề Cộng đồng dân tộc Việt Nam 80 Bài 13 Đời sống vật chất tinh thần cùa cộngđồng dân tộc Việt Nam 80 Bài 14 Khối đại đoàn kết dân tộc tronglịch sừViệt Nam 84 Đề kiềm tra cuối học kì II 89 PHẲN HAI: ĐÁP ÁN VÀ GỢI Ý TRÁ LỜI MỘT sổ CÂU HỎI, BÀI TẬP .94 ^Chủ đề LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC ■», BÀ11 HIỆN THỰC LỊCH sử VÀ NHẬN THỨC LỊCH sử BÀI TẬP Hãy xác định ỷ trả lời cho câu hỏi từ đến 13 Lịch sử “quá trình tương tác không ngừng nhà sử học thật lịch sử, đối thoại không dứt khứ” (Ét-Uốt Ha-lét Ca) Em hiểu quan điểm nào? A Phản ánh lịch sử B Phản ánh mối quan hệ nhà sử học thực lịch sử c Phản ánh mối quan hệ khứ D Đề nhận thức lịch sử cần có tương tác khơng ngừng nhà sử học, với khứ Hiện thực lịch sử gì? A Là tất gỉ diễn khứ B Là tất diễn q khứ lồi người c Là xảy khứ mà người nhận thức D Là khoa học tìm hiểu khứ Nhận thức lịch sử gì? A Là mơ tả người khứ qua B Là hiểu biết người khứ, tái trình bày theo cách khác c Là cơng trình nghiên cứu lịch sử D Là lễ hội lịch sử - văn hoá phục dựng So với thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sừ phàn ánh thực lịch sừ B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử c Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Ý đối tượng nghiên cứu sử học? A Những tượng tự nhiên xảy khứ B Quả khứ cùa cá nhân nhóm, cộng đồng người c Quá khứ quốc gia khu vực giới D Quá khứ tồn thể nhân loại Ý khơng thuộc chức sử học? A Khôi phục kiện lịch sử diễn khứ B Rút chất trình lịch sử, phát quy luật vận động phát triển chúng c Giáo dục tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên D Rút học kinh nghiệm cho sống Ý không thuộc nhiệm vụ sử học? A Cung cấp tri thức thực lịch sử cách khách quan, khoa học B Truyền bá giá trị, truyền thống tốt đẹp lịch sử, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, c Dự báo tương lai đất nước, nhân loại, D Đề sách phù hợp để phát triển đất nước Các viên quan chép sử câu chuyện Thôi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận chết để bảo vệ nguyên tắc phản ánh lịch sử? A Khách quan B Trung thực c Khách quan, trung thực D Nhân văn, tiến Ý không phản ánh đủng nguyên tắc nghiên cứu lịch sử? A Khách quan B Trung thực c Nhân văn, tiến D Vì người lao động 10 G M Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức kỉ XVIII cho rằng: "Đị/ hỏi người viết Sừ phải tự đặt vào vị người không tôn giáo, không tổ quốc, khơng gia đình, sai lầm lớn, họ địi hỏi điều khơng thể" Quan điểm nên hiểu cho đúng? A Cần đảm bảo tính khách quan, trung thực tuyệt đối nghiên cứu lịch sử B Tính khách quan, trung thực nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối c Đòi hỏi khách quan, trung thực nghiên cứu lịch sử điều D Nhà sử học phải cỏ gia đình, tồ quốc, tơn giáo cùa 11 Một sổ phương pháp nghiên cứu lịch sử gì? A Phương pháp lịch sử, phương pháp lố-gích B Phương pháp lịch đại phương pháp đồng đại c Phương pháp liên ngành phương pháp lịch sử D Gồm phương pháp: lịch sử, lơ-gích, lịch đại, đồng đại, liên ngành 12 Phân loại theo hình thức, sử liệu khơng bao gồm loại sau đây? A Sử liệu truyền miệng B Sử liệu vật c Sừ liệu chữ viết D Sử liệu gốc 13 Căn vào tinh chất, sử liệu bao gồm loại nào? A Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp B Sử liệu đa phương tiện, sử liệu trực tiếp c Sử liệu vật, sử liệu gián tiếp D Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp, sử liệu chữ viết BÀI TẬP Ghép nối hình ảnh chữ cho 2.1 Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua hình ảnh Hình Khn đúc tên đồng Hình Tác phẩm Chuyện Hình Một tác phẩm tim thấy Cổ Loa (2004) nỏ thần cùa Tơ Hồi lịch sử địa phương HIỆ N TH ỰC Hình Mũi tên đồng tìm thấy Hình Bia tưởng niệm Cổ Loa (1959) thủ lĩnh La-pu-la-pu NH ẬN TH ỨC Hình Lễ hội truyền thống Hình Bác Hồ đọc Tuyén ngôn Ta-lin (Ét-tô-ni-a) Độc lập Quàng trường Ba Đinh (Hà Nội) ngày 2-9-1945 2.2 Phân biệt nguồn sử liệu thơng qua hình ảnh PHÂN LOẠI THEO HỈNH THỨC SỪ LIỆU a) Sử liệu chữ viết b) Sử liệu vật c) Sử liệu đa phương tiện Hình Một vẽ vách hang Ma-gu-ra (Bun-ga-ri) mô tả hoạt động săn bắn người nguyên thuỳ, niên đại khoảng 000 đến 000 năm cách ngày d)Sử liệu gốc Hình Lá đề trang tri hinh rồng gắn ngói úp Hồng thành Thăng Long (Hà Nội) „ Hình 10 Bia tưởng niệm Ma-gien-lăng (Xê-bu, Phi-líp-pin) PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẮT Sử LIỆU vv-ỉ-v-íi Hình 11 Trang đầu Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hình 12 Một tác phẩm lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh soạn thào cơng bố ngày 2-9-1945 Hình 13 Hình ảnh phim tài liệu lịch sử Hà Nội 12 ngày đém e) Sử liệu phái sinh BÀI TẬP Đọc xác định liệu lịch sử sau hình thành thơng qua sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Dựa vào sở mà em xác định vậy? Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, định đô cỗ Loa (Hà Nội) Năm 1010, Lý Công Dần dời đô Thăng Long (Hà Nội) Năm 1428, Lê Lợi thành lập nhà Lê sơ; Đại Việt phát triển trờ thành cường quốc khu vực Đông Á Đông Nam Á Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập, xây dựng quốc gia thống nhắt \ - - V Nhà sừ học Lê Văn Hưu (thời Trần) viết vè Ngô Quyền sau: "Tiền Ngô Vương lắy quân họp cùa nước Việt ta mà đánh tan trăm vạn quân cùa Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc khơng dám lại sang Có thể nói lần nỗi giận mà yên dân, mưu giỏi mà đánh giỏi Tuy xưng vương, chưa lên ngơi đế, đồi niên hiệu, thống nước Việt ta nối lại được" (Theo Ngô Sỹ Liên sù’ thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư,ĩập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 204 - 205) Nhạc cung đình Huế môn âm nhạc truyền thống Việt Nam Nhạc cung đình Huế có nhiều loại khác như: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Đại yến nhạc, Nghiên cứu âm nhạc cung đình Huế thấy rõ ảnh hường với mức độ khác âm nhạc cung đình triều đạl trước như: cấu trúc Đại nhạc, Tiều nhạc bàn chất biến thái Đại nhạc Tiểu nhạc từ thòi Trần; số cấu dàn nhạc biến thải số tổ chức dàn nhạc thời Lê, nghệ thuật hát bội biến thái cùa nghệ thuật hát bội Đàng Ngoài Đào Duy Từ truyền bá phát triển vào Nam, (Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 799) BÀI TẬP Vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử như: phương pháp lịch sử, phương pháp lơ-gích, để khai thác thơng tin sử liệu từ hình 8, 9, 10, 11, 12 13 giới thiệu hoạt động 2.2 BÃITẶP Hãy phân tích chức năng, nhiệm vụ cúa Sứ học thơng qua ví dụ cụ thề BÀI TẬP Hãy đặt câu hỏi để khai thác sử liệu sau (gợi ý: đặt câu hỏi theo kĩ thuật tưduy 5W1H học tập lịch sử) Nêu bối cảnh cách mạng cơng nghiệp thời kì đại Theo em, bối cảnh cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có khác so với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp thời kì đại? - Bối cảnh cách mạng cơng nghiệp thời kì đại: Kế thừa bước tiến cách mạng khoa học, kĩ thuật đầu kỉ XX Nhu cầu phục vụ chiến tranh chạy đua vũ trang thúc đẩy nước đầu tư vào nghiên cứu khoa học, sáng chế Sự vơi cạn nguồn tài nguyên hoá thạch, thách thức bùng nổ dân số, nhu cầu lớn vật liệu - Sự khác bối cảnh cùa cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại so vói bối cảnh cách mạng công nghiệp thời kì đại: Các cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại diễn chưa cỏ cách mạng khoa học - kĩ thuật Các cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại diễn cách mạng tư sản vừa nổ ra; có tích luỹ tư Các cách mạng khoa học thời kì cận đại diễn đă có tiến kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp Chủ đề Bài Cơ SỞ HÌNH THÀNH VĂN NAM MINHÁĐƠNG NAM Á Ộ/ĂN MINH ĐƠNG THỜI Kì CỔ - TRUNG ĐẠI BÀI TẬP1 CÂU 1.1 1.2 c c ĐÁP ÁN 10 11 12 A A A B c c c A c A A BÀI TẬP Ghép: - Hình 1, 3, 2-Hình 2, BÀI TẬP 4.2 - Nhận xét: Đơng Nam Á khu vực đa tộc người với ngữ hệ nhỏm ngôn ngữ khác nhau, đa dạng phong phú, - Tác động: góp phần hình thành văn minh địa mang đậm sắc riêng tộc người trước tiếp xúc với văn minh từ bên ngoài, BÀI TẬP Hỉnh ảnh bó lúa vàng trở thành biểu tượng chung cộng đồng quốc gia Đông Nam Á Cộng đồng thành lập phát triển dựa nét tương đồng điều kiện địa lí, lịch sử, văn hố, mà điểm bật có mẫu số chung - văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, Bài 10 HÀNH TRÌNH PHÁT TRIEN VÀ THÀNH Tựu CỦA VĂN MINH ĐƠNG NAM Á THỜI KÌ Cỏ TRUNG ĐẠI BÀI TẬP CÂU 10 ĐÁP ÁN c A c A A A B D A A BÀI TẬP Đúng: A, c, D, G Sai: B, E BÀI TẬP - HS khai thác sơ đồ Hình (Lịch sử 10, tr 86) để hoàn thiện bảng/sơ đồ/trục thời gian theo ý tường - Cơ sở tảng: văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, giá trị văn hoá - văn minh địa, BÀI TẬP 4.2 Giá trị trường tồn thành tựu văn minh Đơng Nam Á thời kì cồ - trung đại: - Hình thành giá trị văn hố tinh thần to lớn mang đậm sắc văn hoá dân tộc, khu vực, trao truyền, bảo tồn đến ngày nay; tạo nên tranh văn hoá thống đa dạng, - Nhiều thành tựu văn hoá vật chất bảo tồn phát huy giá trị đến ngày nay, BÀI TẬP a) Vì giá trị trường tồn văn minh Đông Nam Á thời kì cồ - trung đại đề lại, b) HS lựa chọn xây dựng giới thiệu thành tựu văn minh Đông Nam ÁA/iệt Nam (theo ý tưởng mình) cần lí giải lựa chọn giới thiệu thành tựu Ỳ MỘT sô NỀN ChủVIẸT đề NAM Nươc (TRUƠC NAMVĂN 1858)MINH TRÊN ĐẤT X w BÀI 11 MỘT SỐ NỂN VĂN MINH cổ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM BÀI TẬP1 CÂU ĐÁP ÁN B A c c c A A A CẤU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ĐÁP ÁN A A c A A A A c A c BÀI TẬP Đúng: c, D, E, I, K, L Sai: A, B, G H BÀI TẬP Ghép: - a; - i; - c; - b; - e; - d; - g; - h BÀI TẬP Ghép: - Hình 1, 4, 6, 2- Hình 2, 3- Hình 3, 9, 10 BÀI TẬP 7.1 Khai thác tư liệu giúp em biết được: - Đặc trưng nồi bật văn minh Văn Lang - Âu Lạc (dẫn chứng: thực chất văn minh nông nghiệp trồng lúa nước nhà nước phôi thai) - Giá trị ỳ nghĩa văn minh (dẫn chứng: chứng tỏ trình độ phát triển cao, xác lập lối sống quốc gia dân tộc sau đó) Trống đồng loại nhạc khí dùng tế lễ lễ cầu mưa, lễ đưa ma; hội hè, múa hát; vật tượng trưng cho uy quyền tù trưởng, thủ lĩnh, ; vật tuỳtáng, chôn theo người chết; Trống đồng kết tinh sản phẩm lao động, sáng tạo cư dân Việt cổ 7.2 Đây tập yêu cầu HS bày tỏ quan điểm nhận định, HS nêu quan điểm (đồng ý phản bác) nhận đính Dựa kiến thức ba văn minh cồ đất nước Việt Nam: văn minh Văn Lang - Âu Lạc, văn minh Chăm-pa văn minh Phù Nam, HS đưa lập luận, lí lẽ dẫn chửng chửng minh cho tính thống đa dạng ba văn minh cổ Mỗi văn minh có nét độc đáo, sắc riêng, góp phần vào văn hoá chung, đa dạng Việt Nam BÀI TẬP - HS sưu tầm tư liệu thành tựu ba văn minh cồ đất nước Việt Nam mà HS ấn tượng Tư liệu bao gồm: tư liệu viết, hình ảnh chụp vật HS lưu ý, lựa chọn tư liệu thành tựu văn minh cổ nên lựa chọn thành tựu bật, vật tiêu biểu, cơng trình kiến trúc (đền, tháp, thành, ), - Sau lựa chọn tư liệu, HS thiết kế thành giới thiệu, tuỳ theo điều kiện, khả mình, HS thiết kế thành dạng slide báo cáo, dựng video ngắn, ĐÁP ÁN MINH HOẠ ĐÊ KI ÉM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 M ôn Lịch sử - Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút khơng tính thời gian phát đề L PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐlỂM) Câu 10 11 12 Đáp án c c A A A B c c c A c A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A c A c A A A B D A A B II PHẦN Tự LUẬN (4,0 ĐlỂM) Câu (2,0 điểm) Nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Ả Nhận xét giá trị trường tồn thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kỉ cổ - trung đại - Một số thành tựu tiêu biểu văn minh Đơng Nam Á: Tín ngưỡng, tơn giáo: Đơng Nam Á tồn hình thức tín ngưỡng địa phong phú, đa dạng, bao gồm ba nhóm chính: tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng thờ cúng người khuất Các tơn giáo lớn thể giới Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo du nhập vào Đông Nam Á có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần cư dân Chữ viết văn học: cư dân nước Đông Nam Á sáng tạo hệ thống chữ viết riêng để ghi ngôn ngữ địa như: chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ, Miến cồ, chữ Nôm người Việt, tạo dựng văn học viết đa dạng với nhiều tác phẩm xuất sắc lưu giữ đến ngày nay, Truyện Kiều (Việt Nam), Riêm Kê (Cam-puchia), Ra-ma-kiên (Thái Lan), Kiến trủc điêu khắc: tạo dựng hàng loạt cơng trình kiến trúc (đền, chùa, tháp) mang phong cách Phật giáo Hin-đu giáo ảnh hưởng văn hoá Án Độ Kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á đạt đến đỉnh cao rực rỡ với nhiều cơng trình đặc sắc, tiêu biểu là: quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), Ãng-co Vát Ẳng-co Thom (Cam-pu-chia), chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mi-an-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam), - Nhận xét giá trị trường tồn thành tựu văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ-trung đại Nhiều thành tựu văn minh Đơng Nam Á cịn tồn phát huy giá trị đến ngày Những thành tựu như: chữ viết; quần thề kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), Ăng-co Vát Ăng-co Thom (Cam-pu-chia), chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mian-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam); minh chứng cho sức sống trường tồn với thời gian cùa văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại ngày Câu (2,0 điểm) Nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang-Âu Lạc Hãy lấy ví dụ thành tựu văn minh Văn Lang - Âu Lạc cho biết ý nghĩa giá trị cùa thành tựu - Một số thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc Sự đời cùa nhà nước; Nhà nước Văn Lang xuất cách ngày khoảng 700 năm tồn đến năm 208 TCN, đứng đầu vua, giúp việc cho Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng, Hoạt động kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước nghề chính, khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nước nhiều hình thức canh tác phù hợp Cư dân Văn Lang - Âu Lac có bước tiến lớn cơng cu kĩ thuật canh tác nơng nghiệp Ngồi ra, nghề chăn nuôi, đánh cá làm thù công phát triển Đời sống vật chất: bữa ăn ngày người Việt cổ cơm, rau, cá, trang phục: Thường ngày, phụ nữ mặc váy áo yếm, đàn ơng đóng khố, trần, chân đất, tóc để xỗ ngang vai để dài búi tó Họ thích sừ dụng đồ trang sức lầm từ sừng, ngà động vật, đá, kim loại (sắt, đồng), Cư dân chủ yếu cư trú nhà sàn làm gỗ, tre, nứa, (cả miền núi đồng bằng) Đời sống tỉnh thần: Tín ngưỡng: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục thờ củng tổ tiên người có cơng với cộng đồng, thờ vị thần tự nhiên tin ngưỡng phồn thực Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đạt đến trình độ thẩm mĩ cao, - Hãy lấy ví dụ thành tựu văn minh Văn Lang - Âu Lạc cho biết ý nghĩa giá trị thành tựu Gợi ý: HS sưu tầm thành tựu văn minh (ví dụ: trống đồng, thạp đồng, ) giới thiệu ý nghĩa kĩ thuật đúc đồng, hoa văn trồng đồng phản ánh đời sống vật chất tinh thần cư dân Việt cồ BÀI 12 VÁN MINH ĐẠI VIỆT BÀI TẬP1 CÂU 10 11 ĐÁP ÁN B A B A D D B A c A A CÂU 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ĐÁP ÁN D A A c c A A D c A c BÀI TẬP Đúng: A, B, c, G, I, K Sai: D, E, H, L BÀI TẬP -Ghép 3.1: -c, 2-a; 3-d, 4-b - Ghép 3.2: - e , - a, - b, - b, - c - Ghép 3.3: - b; - a; 3, 6, - d; 4, 5, - c BÀI TẬP HS đọc kĩ thông tin đề đưa ra, sau đỏ thực theo yêu cầu 4.1 HS dựa kiến thức học, kết hợp tìm hiểu thông tin để xác định 30 vật công nhận Bảo vật quốc gia đợt (2012), có vật thuộc văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) gồm: văn minh Văn Lang - Âu Lạc, văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam, văn minh Đại Việt 4.2 Trên sở đáp án Bài tập phần 4.1, HS lập bảng kê theo mẫu điền thông tin theo yêu cầu: tên bảo vật, niên đại (thuộc văn minh), nơi lưu giữ (cỏ thể trưng bày Bảo tàng quốc gia bảo tàng tỉnh/nhà trưng bày, ), hình ảnh BÀI TẬP HS cần đọc kĩ câu hỏi để xác định yêu cầu đề Trên sở lấy dẫn chứng thành tựu văn minh Đại Việt, HS cần làm rõ giá trị, ý nghĩa thành tựu mặt (kinh tế, trị, văn hố, ) Những thành tựu khơng có giá trị thời điềm nỏ đời mà tạo động lực, niềm tin sức mạnh cho dân tộc tự tin đối đầu với kẻ thù xâm lược bối cảnh đất nước hội nhập, phát triền BÀI TẬP Dựa vào kiến thức đă học SGK, HS nhận diện tên cơng trình kiến trúc hình Sau đỏ, nêu thông tin liên quan đến di tích, cần nhấn mạnh đến giá trị cơng trình đó, giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc, k CỘNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chủ đềĐÔNG 7^ Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẨN CỦA CỘNG ĐỔNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM BÀI TẬP CÂU ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 B A c B A D A A B B c D c A B D BÀI TẬP HS quan sát kĩ hai hình chì điểm giống khác tập quán sản xuất nông nghiệp người Kinh người dân tộc thiểu số Việt Nam (theo quan sát, quan điểm em) Tham khảo gợi ý đây: - Giống nhau: Đều có tập quán canh tác lúa nước - lương thực Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Khác nhau: + Dân tộc Kinh: canh tác cánh đồng rộng lớn, phẳng vùng đồng bằng/thung lũng sơng, có điều kiện sử dụng máy móc sản xuất + Dân tộc Mơng: Do địa hình chủ yếu có đồi, núi đất có độ dốc lớn nên để canh tác người dân phải tạo ruộng bậc thang với nhiều cấp, có diện tích nhỏ hẹp bám theo sườn núi; phải dựa vào sức người phương tiện thủ công, BÀI TẬP 4.1 HS tham khảo gợi ý tập lập bảng hệ thống vẽ sơ đồ tư (gắn với hình ảnh minh hoạ tốt) nét hoạt động sản xuất, đời sống vật chất tinh thần Có thể xây dựng bảng hệ thống chung để có nhìn tồng thể; tách theo vấn đề nhỏ cho dễ theo dõi 4.2 Từ kết cùa Bài tập phần 4.1, HS rút số nhận xét đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam (có thề so sánh, điểm chung điềm riêng người Kinh dân tộc thiều số), BÀI TẬP Liên hệ thực tiễn địa phương/trên địa bàn nước để chì vài thay đồi bật đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam so với truyền thống BÀI TẬP Tìm dẫn chứng cụ thể (bằng hành văn, tư liệu, hình ảnh, ) để chứng minh cho luận điểm nêu Hành văn cần ngắn gọn, súc tích bám sát yêu cầu cần chứng minh BÀI TẬP Tìm hiểu thực tế địa phương/dân tộc mình, HS nét sắc văn hoá địa phương/của dân tộc cần bảo tồn, bảo vệ Khuyến khích HS đề xuất giải pháp bảo tồn/bảo vệ thân Bài 14 KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI TẬP CÂU ĐÁP ÁN A c c B A c B BÀI TẬP 2.1 Liên hệ với kiến thức học kháng chiến, khởi nghĩa tiêu biểu để giành bảo vệ độc lập dân tộc lịch sử, nêu sổ nguyên nhân dẫn đến thắng lợi đấu tranh (ví dụ: tinh thần u nước, yêu độc lập, tự do; tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc đấu tranh chống kẻ thù chung; đường lối đạo đắn; người huy, lãnh đạo tài giỏi; ) 2.2 Lấy ví dụ kiện tiêu biểu số kiện liên hệ Bài tập phần 2.1 để phân tích vai trị, tầm quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thắng lợi đỏ BÀI TẬP 3.1 Đây dạng tập yêu cầu HS khai thác tư liệu để tỉm điểm chung nội dung phản ánh số tư liệu HS thực tập theo bước: - Bước HS đọc tư liệu, gạch chân (hoặc ghi vào vở) từ/cụm từ thể điềm chung nội dung phản ánh - Bước HS suy luận, rút nội dung thông tin phản ánh điểm chung - Bước Lấy dẫn chứng chứng minh cho suy luận từ tư liệu (để tăng độ thuyết phục) Ví dụ: tư liệu có điểm chung nội dung phản ánh: khẳng đính đồn kết dân tộc Việt Nam truyền thống hình thành qua trình lịch sử lâu dài - Bước 3: Dãn chứng Tư liệu 3: Các dân tộc nước ta sinh sống gắn bó từ lâu đời, sớm có ý thức đồn kết, giúp nhau; Tư liệu 4: Sự hoà hợp cùa cộng dồng dân tộc dã có từ lâu đời, 3.2 HS khai thác nội dung học (mục 1.b, c, Bài 14, Lịch sử 10) khai thác Tư liệu (ỏ trên), số vai trò tầm quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử Ví dụ: -Tạo nên cộng đồng quốc gia gồm nhiều tộc người ln chung sống hồ hợp, tạo điều kiện xây dựng quốc gia đa dân tộc bền vững, thống (Tư liệu 3) - Là nhân tố quan trọng, định thành công đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc (mục 1.b) - Là sở để huy động sức mạnh toàn dân tộc nghiệp phát triển kinh tế, văn hố, giữ gìn ồn định xã hội, sư bền vững môi trường, đảm bảo an ninh quốc phịng, bảo vệ tồn vẹn lãnh thồ chủ quyền quốc gia (mục 1.C) BÀI TẬP - Đây dạng tập yêu cầu HS làm việc với tư liệu để tự rút kiến thức HS gạch chân (hoặc ghi vào vở) từ ngữ thể quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc tư liệu 5, Ví dụ: Tư liệu 5: đồn kết khơng phân biệt dân tộc; Tư liệu 6: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm kì thị, chia rẽ dân tộc - Các tư liệu thể sách đại đồn kết dân tộc sách quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam BÀI TẬP 5.2 HS liên hệ, tìm hiểu (qua sách, báo, internet) thực tế địa phương mình/địa phương lân cận nước dẫn chứng vài kết thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi xây dựng sở hạ tầng, giao thơng, trồng rừng, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135), BÀI TẬP Khai thác thơng tin vận dụng vốn hiểu biết thân, HS đề xuất vài phương án để chống lại hành động chống phá khối đại đoàn kết dân tộc lực phản động Ví dụ: Bản thân HS (vận động người thân) đề cao cảnh giác, không để kẻ xấu lôi kéo, tham gia hoạt động chống phá Đảng Nhà nước, hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tham gia tuyên truyền cho cộng đồng việc chống luận điệu xuyên tạc, sai trái; bảo cáo cho thầy/cơ giáo nhà trường, quyền địa phương thành phần có dấu hiệu phản động, hoạt động gây hại cho khối đại đoàn kết dân tộc, ĐÁP ÁN MINH HOẠ ĐÊ KIÊM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn Lịch sử - Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút khơng tính thời gian phát đề I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 DIEM) CÂU 10 11 12 ĐÁP ÁN B A B A D D B A c A A D CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐÁP ÁN A A c D c A B D A c B c II PHẦN Tự LUẬN (4,0 ĐlỂM) Câu (2,0 điềm) Hoạt động kinh tế cùa người Kỉnh dân tộc thiểu số có điểm giống khác nhau? Tại lại có khác đó? - Giống nhau: hoạt động kinh tế sản xuất nơng nghiệp nghề thủ cõng truyền thống - Khác nhau: + sản xuất nông nghiệp: Người Kinh canh tác lúa nước hoạt động kinh tế chính, bên cạnh lúa nước, trồng số lương thực khác như: ngô, khoai, sắn, loại rau, củ, gia vị, ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ, hải sản, Các dân tộc thiểu số phát triển hoạt động canh tác nương rẫy với số trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, ăn quả, rau xanh gia vị, + Thủ công nghiệp: Người Kinh làm nhiều nghề thủ công truyền thống như: nghề gốm, nghề dệt, nghề đan, rèn, mộc, chạm khắc, đúc đồng, kim hoàn, khảm trai, Các dân tộc thiểu số Việt Nam phát triền đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn sắc riêng tộc người Nghề dệt nghề đan đời sớm, phát triển mạnh hầu hết dân tộc; nghề gốm nghề rèn, đúc đời sớm phổ biến - Nguyên nhân khác người Kinh cư trú chủ yếu đồng bằng, dân tộc thiểu số cư trú chù yếu khu vực có địa hình cao, dốc trung du, miền núi phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên Câu (2,0 điểm) - - - Nêu phân tích nội dung sách dân tộc Đảng Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách phù hợp với vùng, miền, địa phương, dân tộc nhằm gìn giữ, phát huy, phát triển khối đại đồn kết dân tộc Điểm nồi bật sách dân tộc Nhà nước Việt Nam tính tồn diện, tất lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, kinh tế, Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh dân tộc, bước khắc phục chênh lệch vùng, dân tộc, văn hoá, nội dung bao trùm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; bao gồm giá trị sắc văn hoá 54 dân tộc, xã hội, thực sách xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số xuất phát từ đường lối chung đặc điểm riêng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tồ chức kết cấu xã hội, tập quán truyền thống dân tộc, an ninh quốc phòng, cố địa bàn chiến lược, giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc quan hệ dân tộc mối liên hệ tộc người, tộc người liên quốc gia xu thé toàn cầu hoá Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tu’ liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tồng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Thiết kế sách: vũ XUÂN NHự Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA Sửa in: vũ THỊ THANH TÂM - NGUYỄN DUY LONG Chê' bản: CÔNG TY CP DỊCH vụ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyên thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam BÀI TẬP LỊCH SỬ 10 Mã số: G1BHXS001H22 In (QĐ .SLK), khổ 17 X 24cm In Công ty cổ phẩn in Số ĐKXB: 520-2022/CXBIPH/28-280/GD Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng .năm Mã số ISBN: 978-604-0-31717-9 Bộ SÁCH BÀI TẬP LỚP 10 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI SÓNG Bài Bài tập ỉập Vật 10 10, tập Ngữlí văn Bài Bài tập tập Hoá Ngữhoc văn1010, tập hai 10 Bài Bàitập tậpToán Sinh 10, họctập 10 11 Bài Bàitập tậpToán Tin học 10, 10 tập hai 12 Bài Bàitập tậpLịch HoạtSỬ10 động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 13 Bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 10 Bài tập Địa lí 10 14 Bài Tiếng - Global - Sách tập tập Anh Giáo10dục Kinh Success tê Pháp luật 10 Các đơn vị đầu mơì phát hành • Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục mién Bắc • Miền Trung: CTCP Đẩu tư Phát triển Giáo dục Đà Nằng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung • Miền Nam: CTCP Đẩu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục mién Nam • Cửu Long: CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điên tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn ISW 978-604-0-3: 717-9 Kích hoạt đế mở học liệu điện từ: Cào lớp nhù tem đề nhận mã số Truy cặp http://hanhtrangso.nxbgd.vn vã nhập mã số biểu tuợng chìa khoá 9'786040 3171' 7179 Giá: 17.000 (1 ... SƠN NGƠ THỊ HIẾN THUÝ - PHẠM VĂN THUỶ Bài tập LỊCH SỚ 10 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lõi nói đầu Bài tập Lịch sừ 10 biên soạn bám sát nội dung SGK Lịch sử 10 - Kết nối tri thức với sống Nhà xuất... hỏi tập nhằm mục đích giúp em luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hỉnh thành trình học tập lớp, vận dụng vào sống Nội dung sách gồm hai phần: PHẰN MỘT: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Gồm nhiều dạng câu hỏi, tập. .. VÀ GỌI Ý TRẢ LỜI MỘT só CÂU HỎI, BÀI TẬP (đối với dạng tự luận) Các tác giả hi vọng Bài tập Lịch sử 10 - Kết nối trí thức với sống hỗ trợ tốt cho em q trình học tập mơn học có hứng thú tìm hiểu,

Ngày đăng: 22/10/2022, 21:47

w