1
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012)
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: OTO-LT34
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc)
Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Vẽ đồ thị và trình bày quy luật mài mòn của chi tiết chuyển động tương đối theo thời
gian.
* Sơ đồ
Các chi tiết khi sử dụng chuyển động tương đối với nhau như piston - xi lanh,
trục - bạc, Nó đều bị mài mòn tuân theo một qui luật giống nhau và được chia
thành các giai đoạn như hình 1
Đồ thị có trục tung thể hiện khe hở (mm), trục hoành thể hiện thời gian hoặc số
Km xe đã chạy; S
Lg
khe hở lắp ghép ban đầu; S
BĐ
khe hở ban đầu sau khi chạy rà;
S
Max
khe hở lớn nhất cho phép.
Hình 1 đểdễ nghiên cứu ta chỉ vẽ đồ thị qui luật mài mòn của một chi tiết, thực
tế khi lắp ghép hai chi tiết với nhau, khi chuyển động tương đối với nhau cả hai chi
tiết sẽ bị mài mòn nên khe hở sẽ tăng lên bằng tổng mài mòn của hai chi tiết.
* Giai đoạn mài hợp (giai đoạn chạy rà): Sau khi lắp ghép xong các chi tiết có
khe hở gọi là khe hở lắp ghép. Ban đầu sau khi gia công xong bề mặt các chi tiết vẫn
còn độ nhám, soi kính hiểm vi bề mặt còn nhấp nhô như ở (hình 2), nên chưa đạt độ
bóng theo yêu cầu. Để đạt độ bóng cần phải chạy rà để các chi tiết nhẵn bóng. Trong
đồ thị ứng với đoạn AB. Giai đoạn này tốc độ hao mòn lớn, nên đoạn AB dốc, thời
3
1,5
0,5
Hình 1: Đồ thị các giai đoạn mài
mòn
t (Km)
S(mm)
S
Lg
S
BĐ
S
Max
D
A
B
C
t
3
t
1
t
2
2
Hình 2
gian chạy rà ngắn, ứng với thời gian (t
1
). Sau khi chạy rà xong độ hở của chi tiết là
S
BĐ
.
Chú ý: Giai đoạn chạy rà không cho các chi tiết làm việc với tải trọng lớn.
* Giai đoạn mài mòn ổn định ( Giai đoạn sử dụng): Giai đoạn này bề mặt các
chi tiết đã được chạy rà nhãn bóng, độ hở đúng với qui định nên tốc độ mài mòn ở
giai đoạn này nhỏ, thời gian sử dụng lâu, ứng với đoạn BC, thời gian t
2
, độ dốc nhỏ,
tức là khe hở tăng chậm. Đây là giai đoạn quan trọng nhất nói lên tuổi thọ của chi
tiết, của máy, nên ta cần tìm cách kéo dài giai đoạn này. Khi sử dụng nếu khe hở cặp
chi tiết đã đạt đến S
MAX
là khe hở cho phép làm việc lớn nhất, khi đó cần phải điều
chỉnh, sửa chữa.
* Giai đoạn mài phá (Giai đoạn hư hỏng): Khi khe hở của cặp chi tiết đã đạt
đến S
Max
, nếu ta không điều chỉnh, sửa chữa mà vẫn tiếp tục sử dụng thì các chi tiết
làm việc sinh ra va đập, gây ra tiếng gõ làm các chi mài mòn, hư hỏng rất nhanh,
ứng với thời gian t
3
, có thể bị nứt, vỡ, gẫy xảy ra nguy hiểm, nên khi sử dụng đạt
đến khe hở S
MAX
cần phải điều chỉnh, sửa chữa.
0,5
0,5
2
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ ly hợp ma sát khô loại hai
đĩa (theo hình vẽ).
* Sơ đồ nguyên lý
1 - bánh đà; 2 - lò xo đĩa
bị động; 3 - đĩa ép trung
gian; 4 - đĩa bị động; 5 -
đĩa ép; 6 - bulông hạn
chế; 7 - lò xo ép; 8 - vỏ ly
hợp; 9 - bạc mở; 10 - trục
ly hợp; 11 - bàn đạply
hợp; 12 - lò xo hồi vị bàn
đạp ly hợp; 13 - thanh
kéo; 14 - càng mở; 15 - bi
"T"; 16 - đòn mở; 17 - lò
xo giảm chấn.
* Nguyên lý hoạt động:
- Trạng thái đóng: các lò xo ép 7 luôn ép đĩa ép 5 ép chặt toàn bộ các đĩa ma sát
4 và đĩa trung gian 3 với bánh đà tạo thành một khối→ mômen được truyền từ động cơ
tới trục ly hợp.
- Trạng thái mở: tác dụng vào bàn đạp 11 → đòn kéo 13 kéo càng mở 14 đẩy
bạc mở 9 dịch chuyển sang trái → bi "T" 15 sẽ ép lên đầu đòn mở → lò xo bị nén
lại → đĩa ép dịch chuyển sang phải tạo khe hở giữa các đĩa bị động với các đĩa ép→
2
1
1
3
trục ly hợp được quay tự do ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới trục ly hợp.
3
- Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động.
- Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động theo sơ
đồ sau.
* Nhiệm vụ
Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục
khuỷu động cơ một moment với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động
được động cơ. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động
cơ điện một chiều. Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 v/p, đối với
động cơ diesel phải trên 100 v/p.
* Yêu cầu
+ Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động
cơ có thể nổ được.
+ Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.
+ Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.
+ Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong
giới hạn (từ 9 đến 18).
+ Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải nằm trong
giới hạn quy định (< 1m).
+ Mômen truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
* Sơ đồ:
1- Ắc qui
2- Công tắc
đề
3- Cuộn
hút
4- Cuộn
giữ
5- Đồng xu
6- Cực từ
7- Chổi
than
8- Cổ góp
9- Rô to
10- Cuộn Stato
11- Cuộn Roto
12- Cặp bánh răng
giảm tốc
13- Khớp 1 chiều
14- Bánh răng máy
đề
15- Bánh răng bánh
đà.
* Hoạt động:
+ Khi đề: đóng công tắc đề (2)
- Dòng điện qua cuộn giữ (1) (2) (4) mát
- Dòng điện qua cuộn hút (1) (2) (3) (7) (11) (10) mát
Trong (3), (4) xuất hiện lực từ hút lõi từ mang (5) dịch chuyển sang trái nối (6) với
(1) đồng thời đẩy (14) vào ăn khớp với (15). Lúc này dòng điện từ (1) (5)
(6) (7) (11) (10) mát.
+ Chế độ hút: dòng diện đi như sau:
Trong (3), (4) xuất hiện lực từ hút lõi từ mang (5) dịch chuyển sang trái nối (6)
2
0,5
0,5
0,5
0,5
1
10
4
mát
2
3
11
mát
4
với (1) đồng thời đẩy (14) vào ăn khớp với (15).
+ Chế độ giữ: dòng điện đi như sau:
Rô to máy khởi động quay mô men được truyền từ (9) (12)
(13) (14) (15) làm quay bánh đà khởi động động cơ.
+ Chế độ nhả về (khi thôi đề) dòng điện đi như sau:
Lực từ tạo ra trong (3) có tác dụng ngược với ban đầu cùng với (16) làm lõi từ
trở về vị trí ban đầu, tách (5) khỏi (6) máy đề ngừng hoạt động, đồng thời kéo (14)
tách khỏi (15).
Cộng I
7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
…
Cộng II
3
Tổng cộng (I+II)
10
………………………….………………, Ngày…………………… ………tháng……………….……năm 2012
1
5
4
mát
2
11
10
mát
mát
1
3
5
11
10
mát
mát
4
. Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012)
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: OTO-LT34.
giảm tốc
13- Khớp 1 chiều
14- Bánh răng máy
đề
15- Bánh răng bánh
đà.
* Hoạt động:
+ Khi đề: đóng công tắc đề (2)
- Dòng điện qua cuộn giữ