1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Thực hành trang bị điện 1 (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC)

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 1
Người hướng dẫn Giáo Viên Trần Minh Tõm
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề An Giang
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP & CAO ĐẲNG Ban hành theo QĐ số: 70/QĐ-CĐN, ngày 11 tháng 01 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang – Năm 2019 MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN: TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP HỆ: CAO ĐẲNG NGHỀ MÃ MÔN HỌC: MĐ21 SƠ TÍN CHỈ: Thời lượng: 136h Trang * Bài 1: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch điện máy điện (16h: T1-16): – 49 *Bài 2: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động KĐB pha quay chiều(16h: T17-32) 50-76 Kiểm tra lần *Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động KĐB pha quay chiều(16h: T32-47) 77-99 Kiểm tra lần *Bài 4: Lắp đặt sửa chữa mạch khởi động động KĐB pha dùng khởi động từ (32h: T48-79) 100-131 Kiểm tra lần *Bài 5: Lắp đặt sửa chữa mạch hãm động động KĐB pha (24h: T80-103) 132-158 Kiểm tra lần *Bài 6: Lắp đặt sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động (32h: T104-136) 159-184 KIỂM TRA HẾT MƠN Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN BÀI 2: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA QUAY CHIỀU Thời lượng: 16h(LT: 1h; TH: 15h) A.BÀI THỰC HÀNH : (LT: 1h; TH: 15h) Hãy vẽ sơ đồ, lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha, có: P= 1.5KW; U= 220V/380V (/Y); I= 5.8A/3.4A; f= 50HZ; cosφ= 0,8; η= 84; RPM= 1430V/P - Mạch điều khiển động quay chiều - Mạch sử dụng khởi động từ CB - Mạch bảo vệ tải, ngắn mạch - Mạch có đèn báo pha, đèn báo tải, đèn báo chế độ làm việc, vôn kế - Mạch lắp bảng điện thực tập, lắp tủ điện * Thang điểm: - Vẽ sơ đồ mạch 1,0 điểm - Mỹ thuật 1,0 điểm - Kỹ thuật 1,0 điểm - Mạch hoạt động 4,0 điểm - Sửa mạch 2,0 điểm - An toàn vệ sinh công nghiệp 1,0 điểm * MỤC TIÊU: Sau học xong nầy, người học có khả năng: - Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ dây, sơ đồ lắp đặt trình bày nguyên lý hoạt động mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều - Lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển động không đồng pha quay chiều, thông dụng - Tổ chức nơi thực tập khoa học an tồn Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 50 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN I PHẦN LÝ THUYẾT: (1h) 1.Sơ đồ mạch: a Sơ đồ nguyên lý mạch động lực: Nguồn pha L1 L2 L3 L1 L2 L3 0 CB CB ÑBN ĐBN A A RN OL ÑC ĐC b Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển: L1 CB L1 OFF CB OFF ON A ON OL A A A1 ĐK OL ĐK ĐSC OL ĐSC N Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 51 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN c Sơ đồ dây: pha O CB ĐÈN BÁO NGUỒN OFF A ON RN RN A B X Y C Z ĐC d Sơ đồ lắp đặt: CB CTT CB RN ON OFF ĐÔMI NÔ THÂN TỦ ĐIỆN Giáo viên Trần Minh Tâm CỬA TỦ ĐIỆN Trang 52 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN Nguyên lý hoạt động: a Trang bị điện cho mạch: - Động pha 1.5 KW; U=220V/380V, kéo máy công tác - Aptơmat pha 10A, điều khiển đóng cắt bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực - Bộ khởi động từ đơn GMC9(bộ nút ON, OFF), điều khiển bảo vệ tải cho mạch - Cầu chì hộp 7A, bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển - Các đèn báo nguồn, báo cố mạch b Mở máy: - Cho Động Đ1 hoạt động: Đóng CB, đèn báo nguồn sáng Ấn nút ON1, cuộn cơng tắc tơ A có điện, đèn ĐA sáng (mạch pha A đến 1,3,5,7,4,2 O dây trung tính nguồn), đóng tiếp điểm A bên mạch động lực, cấp điện vào cuộn dây động cơ, động hoạt động, đồng thời đóng tiếp điểm A1 bên mạch điều khiển, để trì điện cho cuộn cơng tắc tơ A Đóng CB, đèn báo nguồn sáng Ấn nút ON2, cuộn cơng tắc tơ B có điện, đèn ĐB sáng (mạch pha A đến 1,3,9,11,8,4,2 O dây trung tính nguồn), đóng tiếp điểm B bên mạch động lực, cấp điện vào cuộn dây động Đ2, động hoạt động, đồng thời đóng tiếp điểm B1 bên mạch điều khiển, để trì điện cho cuộn công tắc tơ B c Dừng máy: Ấn nút OFF, cuộn công tắc tơ A điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực, cắt điện vào cuộn dây động cơ, động ngừng hoạt động d Các khâu bảo vệ: - Khi mạch động lực bị ngắn mạch, CB pha tác động cắt mạch cấp điện vào cuộn dây động - Khi động bị tải cuộn dây đốt nóng RN bên mạch động lực nóng lên, tác động lên lưỡng kim rơle nhiệt, tác động mở tiếp điểm RN1 bên mạch điều khiển, đèn Đ1 tắt Đồng thời đóng tiếp điểm RN2, đèn Đ2 sáng, cuộn dây công tắc tơ A điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt điện vào động - Khi mạch điều khiển bị ngắn mạch, dây chảy cầu chì CC1 đứt, cắt điện vào mạch điều khiển, cuộn công tắc tơ A điện, mở tiếp điểm bên mạch động lực cắt điện vào động II.Phần thực hành: (15h) Dự trù dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết: a Dụng cụ: - Bộ đồ nghề thợ điện - Bộ dụng cụ đo b.Thiết bị: - CB pha 10A - Công tắc tơ GMC Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 53 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN - Rơle nhiệt - Nút ấn puton - Cầu chì hộp 3A - Đèn báo (3 đỏ; vàng; xanh) - Bộ nguồn thử pha dây - Động pha 2,8 KW; U=220V/380V - Tủ điện 300X400 c.Vật tư: - Dây điện đơn mềm 2.5mm2 mét - Dây điện đơn mềm 0,5mm2 10 mét - Dây điện pha mềm 3x4mm2 mét - Đôminô 12mm - Vít bắt gỗ 2cm 30 - Dây rút bịt - Băng keo cuộn - Vòng số 20 số Lắp mạch: * Bước 1: Kiểm tra thiết bị động - Kiểm tra công tắc tơ: + Dùng ôm kế đo kiểm tra liền mạch cuộn dây hút tiếp điểm thường đóng, thường mở (bằng cách dùng tay ấn lõi thép động xuống sau đo độ tiếp xúc tiếp) + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện tiếp điểm động lực công tắc tơ - Kiểm tra rờle nhiệt: + Dùng ôm kế đo kiểm tra độ tiếp xúc tiếp điểm thường đóng thường mở + Dùng đồng hồ Mêgơmmét kiểm tra độ cách điện cực động lực rờle nhiệt - Kiểm tra nút bấm: + Dùng ôm kế đo kiểm tra độ tiếp xúc tiếp điểm thường đóng thường mở (dùng tay tác động nút bấm đo) - Kiểm tra CB: + Dùng ôm kế đo kiểm tra độ tiếp xúc tiếp điểm + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện cực CB - Kiểm tra động cơ: + Dùng tay quay nhẹ trục kiểm tra phần + Dùng đồng hồ ôm kế đo kiểm tra liền mạch cuộn dây + Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra cách điện pha cách điện cuộn dây với lõi thép stato Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 54 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN * Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí - Sơ đồ lắp đặt: CTT CB CB RN ON OFF ĐÔMI NÔ THÂN TỦ ĐIỆN CỬA TỦ ĐIỆN - Dựa theo sơ đồ lắp đặt lấy dấu vị trí lắp thiết bị thân tủ cánh cửa tủ - Khoan lỗ lắp đèn báo nút bấm vào nắp tủ điện - Lắp CB, cầu chì, cơng tắc tơ, rờle nhiệt, trạm đấu dây (các đôminô) vào thân tủ điện L1 * Bước 3: Đi dây mạch điều khiển - Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển: CB L1 OFF CB OFF ON A ON OL A A A1 ĐK OL ĐK ĐSC OL ĐSC N - Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2 nối từ nguồn điện vào cầu chì (số 1), từ cầu chì đến nút bấm OFF đèn báo Đ2 (số 3), từ nút bấm OFF đến nút bấm ON tiếp điểm thường mở A1 (số 5), từ nút bấm ON đến cuộn dây công tắc tơ A tiếp điểm thường mở A1, đèn báo Đ1 (số 7), từ cuộn dây cơng tắc tơ A đến tiếp điểm thường đóng rờ le nhiệt đèn báo Đ1 (số 4), từ tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt dây nguồn điện tiếp điểm thường mở rờ le nhiệt (số 2), từ tiếp điểm thường mở rờ le nhiệt đến đèn báo Đ2 (số 6) Sau dây đèn báo nguồn Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 55 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN * Bước 4: Kiểm tra thử mạch điều khiển - Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: + Kiểm tra mạch hoạt động: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ON, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, buông tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại + Kiểm tra mạch dừng: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ON, sau ấn nút bấm OFF, đồng hồ báo R=∞ mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại - Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha vào thử mạch + Cho mạch hoạt động: An nút bấm ON, công tắc tơ A hoạt động, ấn nút bấm OFF, cơng tắc tơ A ngừng hoạt động, mạch tốt, ngược lại mạch chưa hoạt động, phải kiểm tra lại * Bước 5: Đi dây mạch động lực: - Sơ đồ nguyên lý mạch động lực: L L2 L Nguồn pha L1 L2 L3 0 CB CB ÑBN ĐBN A A RN OL ÑC ĐC Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 56 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 136h – Bài KHOA ĐIỆN - Sơ đồ dây mạch động lực: Nguồn pha L1 L2 L3 CB OFF A ON RN A B C RN ĐC X Y Z - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực CB đến cực tiếp điểm cơng tắc tơ - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ tiếp điểm phía cơng tắc tơ đến cực rờ le nhiệt - Dùng sợi dây điện đơn mềm có S= 2.5mm2, nối từ cực rờ le nhiệt, đến cực đôminô - Từ cực đôminô nối đến dây động * Bước 6: Kiểm tra thử mạch động lực: - Kiểm tra nguội: Dùng tay ấn lõi thép động công tắc tơ cho tiếp điểm đóng lại, sau dùng đồng hồ đo điện trở, đo pha từ CB đến rờ le nhiệt, đồng hồ báo R=0 mạch tốt, ngược lại mạch bị hở * Bước 7: Lắp tủ điện động vào vị trí: - Đặt tủ điện vào vị trí, lấy dấu, khoan lổ bắt tắc kê, lắp tủ điện cố định vào vị trí - Đặt động vào vị trí bắt ốc đấu dây động lên tủ điện * Bước 8: Thử toàn mạch: - Đấu nguồn điện vào CB - Đóng CB cấp nguồn điện pha vào mạch - Ấn nút bấm ON cho động hoạt động - Đo dịng điện khơng tải có tải - Ấn nút bấm OFF cho động dừng Nếu mạch hoạt động yêu cầu thực hành xem mạch hồn thành, mạch hoạt động khơng kiểm tra lại Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 57 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN c Dừng máy: d Các khâu bảo vệ: II PHẦN THỰC HÀNH: Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết: a Dụng cụ: − Bộ đồ nghề thợ điện − Bộ dụng cụ đo b.Thiết bị: − CB pha 15A − Công tắc tơ GMC 18 − Bộ nút bấm buton(3 nút) − Công tắc hành trình − Cầu chì hộp 7A − Đèn báo (3 đỏ; vàng; xanh) − Bộ nguồn thử pha dây 220V/380V;10KW − Động pha 1,5KW; U=220; 2P=4 − Tủ điện 300X400 c.Vật tư: − Dây điện đơn mềm 2.5mm2 − Dây điện đơn mềm 0,5mm2 − Dây điện pha mềm 3x4mm2 − Đôminô 12mm − Vít bắt gỗ 2cm − Dây rút − Băng keo − Vịng số Giáo viên Trần Minh Tâm bộ cái cái cái cái mét 10 mét mét 30 bịt cuộn 40 số Trang 170 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN 2.Lắp mạch: Thực theo trình tự sau: a.Trình tự thực hành tổng quát: Như thực hành b.Trình tự thực hành chi tiết: - Bước 1: Kiểm tra thiết bị Như thực hành trước, cơng tắc hành trình kiểm tra nút bấm ON OFF - Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí: Như thực hành trước, cơng tắc hành trình lắp vào vị trí đóng cửa, lắp vị trí mở cửa - Bước 3: Đi dây mạch điều khiển: Như thực hành trước - Bước 4: Kiểm tra thử mạch điều khiển: + Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: • Kiểm tra mạch đóng cửa: - Đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ON Đ, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, sau ấn cơng tắc hành HT Đ, đồng hồ báo R=∞, buông tay ấn khỏi công tắc hành trình HTĐ nút bấm ONĐ, đồng hồ báo R=∞, mạch hoạt động tốt • Kiểm tra mạch mở cửa: - Đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONM, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, sau ấn cơng tắc hành HTM, đồng hồ báo R=∞, bng tay ấn khỏi cơng tắc hành trình HTM nút bấm ONM, đồng hồ báo R=∞, mạch hoạt động tốt • Kiểm tra mạch dừng: Mạch hoạt động ấn nút bấm OFF mạch ngừng hoạt động mạch tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại + Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha dây vào thử mạch • Thử mạch đóng cửa: An nút bấm ONĐ, cơng tắc tơ Đ hoạt động, sau ấn cơng tắc hành trình HTĐ, cơng tắc tơ Đ điện, mạch tốt • Thử mạch mở cửa: An nút bấm ONM, công tắc tơ M hoạt động, sau ấn cơng tắc hành trình HTM, cơng tắc tơ M điện, mạch tốt • Thử dừng mạch: Mạch hoạt động ấn nút bấm OFF, mạch ngừng hoạt động, mạch tốt • Thử mạch bảo vệ tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo cố (màu vàng) cháy sáng Nếu mạch không hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại - Bước 5: Đi dây mạch động lực: Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 171 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN Như thực hành - Bước 6: Kiểm tra thử mạch động lực: +Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: Kiểm tra mạch đóng mở cửa thực hành trước + Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha dây vào thử mạch(chưa đấu động vào mạch), đóng CB • Thử mạch đóng, mở cửa, bảo vệ tải, pha, thực hành trước - Bước 7: Thử mạch Đấu điện pha dây vào mạch, đấu động vào mạch động lực, đóng CB + Thử mạch đóng cửa: An nút bấm ONĐ, cơng tắc tơ Đ hoạt động, đóng điện cho động chạy kéo hệ thống cửa chạy hướng đóng, ấn cơng tắc hành trình HTĐ, động dừng, mạch hoạt động tốt + Thử mạch mở cửa: An nút bấm ONM, công tắc tơ M hoạt động, đóng điện cho động chạy kéo hệ thống cửa chạy hướng mở, ấn cơng tắc hành trình HT M, động dừng, mạch hoạt động tốt + Thử dừng máy: Cho động hoạt động, ấn nút bấm OFF, động dừng, mạch hoạt động tốt + Thử mạch bảo vệ tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo cố (màu vàng) cháy sáng, mạch hoạt động tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra sửa lại * Bước 8: Lắp tủ điện động vào vị trí Sau thử mạch chạy hồn chỉnh, lấy dấu vị trí đặt tủ điện, khoan lỗ bắt tắc kê lắp tủ điện vào vị trí, sau lắp động vào vị trí tiến hành đấu dây từ tủ điện đến động cơ, từ nguồn đến CB tủ điện * Bước 9: Thử mạch lần cuối Đóng CB, ấn nút bấm tác động cho động chạy đóng, mở cửa dừng, hoạt động tốt phần lắp đặt mạch hoàn thành b Sửa chữa hư hỏng mạch: Giáo viên phá số hư hỏng thông dụng mạch, sau cho học viên sửa mạch, học viên sửa mạch phải dựa theo nguyên lý hoạt động mạch mà phán đốn hư hỏng mạch , sau kiểm tra mạch sửa chữa Cuối ghi lại phương pháp kiểm tra sửa chữa mạch vào phần bên dưới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 172 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN C BÀI THỰC HÀNH 3: (8h) Hãy lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển đóng mở cửa rào, sử dụng động khơng đồng pha có P= 1.5KW; U= 220V/380V (/Y); I= 5.5A/3.2A; cosφ= 0,88; η= 82; RPM= 1430V/P - Mạch sử dụng khởi động từ - Mạch có chế độ điều khiển tay tự động - Mạch bảo vệ pha, tải, ngắn mạch * Thang điểm: - Mỹ thuật 1,5 điểm - Kỹ thuật 1,5 điểm - Mạch hoạt động 4,0 điểm - Sửa mạch 2,0 điểm - An tồn vệ sinh cơng nghiệp 1,0 điểm * Mục tiêu: Sau học xong nầy, người học có khả năng: - Vẽ sơ đồ mạch máy điện điều khiển đóng mở cửa rào sử dụng động không đồng pha thông dụng - Lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển đóng mở cửa rào sử dụng động không đồng pha thông dụng - Tổ chức nơi thực hành gọn gàng, khoa học I SƠ ĐỒ MẠCH: 1.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐỘNG LỰC: L1 L2 L3 L1 L2 L3 N CB CB ĐBN KĐ KM OL N ĐBN KĐ KM OL ĐC ĐC Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 173 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN 2.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN K B A CC1 12 21 19 10 C CC3 CC2 ONĐ OFF KM2 HTĐ 11 KĐ K1 OL1 KĐ1 CT ONM 13 KĐ2 HTM KM ĐĐ 17 15 KM1 ĐM OL2 ĐSC L FUSE OFF CT L2 KM KĐ ONĐ ONM HTĐ FUSE HNM K KĐ KM KM KĐ ĐM ĐĐ OL1 OL2 FUSE ĐSC L3 K N Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 174 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN 3.SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT CTT KĐ CB CTT KM CT CTT K OL CC OFF ONĐ ONM ĐÔMINÔ THÂN TỦ ĐIỆN CỬA TỦ ĐIÊN Nguyên lý hoạt động: a Trang bị điện cho mạch: b Mở máy: Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 175 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN c Dừng máy: d Các khâu bảo vệ: II PHẦN THỰC HÀNH: Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết: a Dụng cụ: − Bộ đồ nghề thợ điện − Bộ dụng cụ đo b Thiết bị: − CB pha 10A − Công tắc tơ GMC − Bộ nút bấm buton(3 nút) − Công tắc cực − Công tắc hành trình − Cầu chì hộp 7A − Đèn báo (3 đỏ; vàng; xanh) − Bộ nguồn thử pha dây 220V/380V;5KW − Động pha 1,5KW; U=380V; 2P=4 − Tủ điện 300X400 c Vật tư: − Dây điện đơn mềm 1.5mm2 − Dây điện đơn mềm 0,5mm2 − Dây điện pha mềm 3x4mm2 − Đôminô 12mm − Vít bắt gỗ 2cm − Dây rút − Băng keo − Vịng số Giáo viên Trần Minh Tâm bộ cái cái cái cái mét 10 mét mét 30 bịt cuộn 40 số Trang 176 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN 2.Lắp mạch: Thực theo trình tự sau: a.Trình tự thực hành tổng quát: Như thực hành b.Trình tự thực hành chi tiết: - Bước 1: Kiểm tra thiết Như thực hành 1, cơng tắc hành trình kiểm tra nút bấm ON OFF - Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí: Như thực hành - Bước 3: Đi dây mạch điều khiển: Như thực hành 1, cơng tắc hành trình lắp vào vị trí cần giới hạn chiều chuyển động - Bước 4: Kiểm tra thử mạch điều khiển: + Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: • Kiểm tra mạch chạy thuận: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONT, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, sau ấn cơng tắc hành trình HTT, đồng hồ báo R=∞, buông tay ấn khỏi công tắc hành trình HTT nút ấn ONT đồng hồ báo R=∞, mạch hoạt động tốt • Kiểm tra mạch chạy ngược: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONN, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, sau ấn cơng tắc hành trình HTN, đồng hồ báo R=∞, bng tay ấn khỏi cơng tắc hành trình HTN nút ấn ONN đồng hồ báo R=∞, mạch hoạt động tốt • Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại + Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha dây vào thử mạch • Thử mạch chạy thuận: An nút bấm ONT, công tắc tơ T hoạt động, sau ấn cơng tắc hành trình HTT, cơng tắc tơ T điện, mạch tốt • Thử mạch chạy ngược: An nút bấm ONN, công tắc tơ N hoạt động, sau ấn cơng tắc hành trình HTN, cơng tắc tơ N điện, mạch tốt • Thử dừng mạch: Mạch hoạt động chế độ chạy thuận chạy ngược, ấn nút bấm OFF, mạch ngừng hoạt động, mạch tốt • Thử mạch bảo vệ tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo cố (màu vàng) cháy sáng • Thử mạch bảo vệ pha: Lần lượt rút nắp cầu chì CC1, CC2 CC3, lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, mạch bảo vệ pha hoạt động tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 177 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN - Bước 5: Đi dây mạch động lực: Như thực hành - Bước 6: Kiểm tra thử mạch động lực: +Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: Kiểm tra mạch chạy thuận chạy ngược thực hành + Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha dây vào thử mạch(chưa đấu động vào mạch), đóng CB Thử mạch chạy thuận ngược, bảo vệ tải, pha, thực hành - Bước 7: Thử mạch Đấu điện pha dây vào mạch, đấu động vào mạch động lực, đóng CB + Thử động chạy thuận: An nút bấm ONT, cơng tắc tơ T hoạt động, đóng điện cho động chạy thuận Ấn công tắc hành trình HTT, động dừng mạch hoạt động tốt + Thử động chạy ngược: An nút bấm ONN, cơng tắc tơ N hoạt động, đóng điện cho động chạy ngược Ấn cơng tắc hành trình HTN, động dừng mạch hoạt động tốt + Thử dừng máy: Cho động chạy thuận chạy ngược, ấn nút OFF, động dừng, mạch hoạt động tốt + Thử mạch bảo vệ tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo cố (màu vàng) cháy sáng, mạch hoạt động tốt + Thử mạch bảo vệ pha: Rút nắp cầu chì CC1, CC2 CC3, lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, mạch bảo vệ pha hoạt động tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra sửa lại * Bước 8: Lắp tủ điện động vào vị trí Sau thử mạch chạy hồn chỉnh, lấy dấu vị trí đặt tủ điện, khoan lỗ bắt tắc kê lắp tủ điện vào vị trí, sau lắp động vào vị trí tiến hành đấu dây từ tủ điện đến động cơ, từ nguồn đến CB tủ điện * Bước 9: Thử mạch lần cuối Đóng CB, ấn nút bấm tác động cho động chạy thuận, chạy ngược dừng, hoạt động tốt phần lắp đặt mạch hoàn thành b Sửa chữa hư hỏng mạch: Giáo viên phá số hư hỏng thông dụng mạch, sau cho học viên sửa mạch, học viên sửa mạch phải dựa theo nguyên lý hoạt động mạch mà phán đốn hư hỏng mạch, sau kiểm tra mạch sửa chữa Cuối ghi lại phương pháp kiểm tra sửa chữa mạch vào phần bên dưới: ……………………………………………………………………………………… Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 178 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN D BÀI THỰC HÀNH VÀ CHẤM ĐIỂM LẦN 5: (8h) Hãy lắp đặt sửa chữa mạch máy điện khống chế hành trình tự đổi chiều chuyển động, sử dụng động khơng đồng pha có P= 1.5KW; U= 220V/380V (/Y); I= 5.5A/3.2A; cosφ= 0,88; η= 82; RPM= 1430V/P - Mạch sử dụng khởi động từ - Mạch có chế độ điều khiển tay tự động - Mạch bảo vệ tải, ngắn mạch pha sử dụng PMR) * Thang điểm: - Mỹ thuật 1,5 điểm - Kỹ thuật 1,5 điểm - Mạch hoạt động 4,0 điểm - Sửa mạch 2,0 điểm - An tồn vệ sinh cơng nghiệp 1,0 điểm * Mục tiêu: Sau học xong nầy, người học có khả năng: - Vẽ sơ đồ mạch máy điện điều khiển đóng mở cửa rào sử dụng động không đồng pha thông dụng - Lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển đóng mở cửa rào sử dụng động không đồng pha thông dụng - Tổ chức nơi thực hành gọn gàng, khoa học I SƠ ĐỒ MẠCH: 1.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐỘNG LỰC: N L1 L2 L3 L1 L2 L3 N ĐBN CB CB ĐBN PMR KN KT OL KT KN OL ĐC ĐC Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 179 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI L1 KHOA ĐIỆN 2.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN N PUSE PMR OFF KT ONT OL1 HTT KN2 CT ĐT KT1 ONN HTN ĐSC KN1 KN KT2 ĐN OL2 3.SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT CTT KT CB CTT KN CT PMR OL CC OFF ONT ONN ĐÔMINÔ THÂN TỦ ĐIỆN Giáo viên Trần Minh Tâm CỬA TỦ ĐIÊN Trang 180 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN Nguyên lý hoạt động: a Trang bị điện cho mạch: b Mở máy: c Dừng máy: d Các khâu bảo vệ: Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 181 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN II PHẦN THỰC HÀNH: Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết: a Dụng cụ: − Bộ đồ nghề thợ điện − Bộ dụng cụ đo b.Thiết bị: − CB pha 10A − Công tắc tơ GMC − Bộ nút bấm buton(3 nút) − Bộ bảo vệ pha PMR − Công tắc cực − Cơng tắc hành trình − Cầu chì hộp 7A − Đèn báo (3 đỏ; vàng; xanh) − Bộ nguồn thử pha dây 220V/380V;5KW − Động pha 1,5KW; U=380V; 2P=4 − Tủ điện 300X400 c Vật tư: − Dây điện đơn mềm 1.5mm2 − Dây điện đơn mềm 0,5mm2 − Dây điện pha mềm 3x4mm2 − Đơminơ 12mm − Vít bắt gỗ 2cm − Dây rút − Băng keo − Vòng số bộ cái bộ cái cái cái mét 10 mét mét 30 bịt cuộn 40 số 2.Lắp mạch: a Trình tự thực hành tổng quát: Như b Trình tự thực hành chi tiết: - Bước 1: Kiểm tra thiết bị Như thực hành 1, cơng tắc hành trình kiểm tra nút bấm ON OFF - Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí: Như thực hành - Bước 3: Đi dây mạch điều khiển: Như thực hành Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 182 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN - Bước 4: Kiểm tra thử mạch điều khiển: + Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: • Kiểm tra mạch chạy thuận: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONT, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, sau ấn cơng tắc hành trình HTT, đồng hồ báo R=∞, bng tay ấn khỏi cơng tắc hành trình HTT nút ấn ONT đồng hồ báo R=∞, mạch hoạt động tốt • Kiểm tra mạch chạy ngược: đặt que đo vào đầu A 0, dùng tay ấn nút bấm ONN, đồng hồ báo giá trị điện trở mạch tốt, sau ấn cơng tắc hành trình HTN, đồng hồ báo R=∞, bng tay ấn khỏi cơng tắc hành trình HTN nút ấn ONN đồng hồ báo R=∞, mạch hoạt động tốt • Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hoàn chỉnh, phải kiểm tra lại + Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha dây vào thử mạch • Thử mạch chạy thuận tự động: Ấn nút bấm ONT, công tắc tơ KT hoạt động, sau ấn cơng tắc hành trình HTT, cơng tắc tơ KT điện, mạch tốt • Thử mạch chạy ngược tự động: An nút bấm ONN, công tắc tơ KN hoạt động, sau ấn cơng tắc hành trình HTN, cơng tắc tơ KN điện, mạch tốt • Thử mạch chạy thuận điều khiển tay: mở công tắc CT, ấn nút bấm ONT, công tắc tơ KT hoạt động, sau sau bng tay ấn, CTT KT điện, mạch tốt • Thử mạch chạy ngược điều khiển tay: mở công tắc CT, ấn nút bấm ONN, công tắc tơ KT hoạt động, sau sau bng tay ấn, CTT KN điện, mạch tốt • Thử dừng mạch: Mạch hoạt động chế độ chạy thuận chạy ngược, ấn nút bấm OFF, mạch ngừng hoạt động, mạch tốt • Thử mạch bảo vệ tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo cố (màu vàng) cháy sáng • Thử mạch bảo vệ pha: Lần lượt rút nắp cầu chì CC1, CC2 CC3, lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, mạch bảo vệ pha hoạt động tốt Nếu mạch không hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại • Thử mạch bảo vệ thứ tự pha: Cắt điện đảo thứ tự pha, sau đóng điện ấn nút ấn ONT ONN mạch khơng hoạt động mạch bảo vệ thứ tự pha hoạt động tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại • Thử mạch bảo vệ áp áp: Giảm nguồn điện mức điện áp chỉnh định mạch khơng hoạt động mạch bảo vệ áp áp hoạt động tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 183 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN – 136h – BÀI KHOA ĐIỆN - Bước 5: Đi dây mạch động lực: Như thực hành - Bước 6: Kiểm tra thử mạch động lực: +Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra: Kiểm tra mạch chạy thuận chạy ngược thực hành + Thử mạch: Sau kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn điện pha dây vào thử mạch(chưa đấu động vào mạch), đóng CB Thử mạch chạy thuận ngược, bảo vệ tải, pha, thực hành - Bước 7: Thử mạch Đấu điện pha dây vào mạch, đấu động vào mạch động lực, đóng CB + Thử động chạy thuận: An nút bấm ONT, công tắc tơ T hoạt động, đóng điện cho động chạy thuận Ấn cơng tắc hành trình HTT, động dừng mạch hoạt động tốt + Thử động chạy ngược: An nút bấm ONN, cơng tắc tơ N hoạt động, đóng điện cho động chạy ngược Ấn cơng tắc hành trình HTN, động dừng mạch hoạt động tốt + Thử dừng máy: Cho động chạy thuận chạy ngược, ấn nút OFF, động dừng, mạch hoạt động tốt + Thử mạch bảo vệ tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo cố (màu vàng) cháy sáng, mạch hoạt động tốt + Thử mạch bảo vệ pha: Rút nắp cầu chì CC1, CC2 CC3, lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, mạch bảo vệ pha hoạt động tốt Nếu mạch khơng hoạt động trên, mạch chưa hoàn chỉnh, phải kiểm tra sửa lại * Bước 8: Lắp tủ điện động vào vị trí Sau thử mạch chạy hồn chỉnh, lấy dấu vị trí đặt tủ điện, khoan lỗ bắt tắc kê lắp tủ điện vào vị trí, sau lắp động vào vị trí tiến hành đấu dây từ tủ điện đến động cơ, từ nguồn đến CB tủ điện * Bước 9: Thử mạch lần cuối Đóng CB, ấn nút bấm tác động cho động chạy thuận, chạy ngược dừng, hoạt động tốt phần lắp đặt mạch hoàn thành b Sửa chữa hư hỏng mạch: Giáo viên phá số hư hỏng thông dụng mạch, sau cho học viên sửa mạch, học viên sửa mạch phải dựa theo nguyên lý hoạt động mạch mà phán đốn hư hỏng mạch, sau kiểm tra mạch sửa chữa Cuối ghi lại phương pháp kiểm tra sửa chữa mạch vào phần bên dưới: …………………………………………………………………………………… KIỂM TRA LẦN Giáo viên Trần Minh Tâm Trang 184 ... ĐC2 OL2 OL1 ÑC pha ÑC pha Trang 67 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 13 6h – Bài KHOA ĐIỆN Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển: CC2 CC3 B ON1 OFF1 CC1 A C K 1RN K1 K1 K1 ĐA ON2 OFF2 2RN 11 K2 K1 ĐB L1 FUSE... TỦ ĐIỆN Giáo viên Trần Minh Tâm CỬA TỦ ĐIỆN Trang 52 Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN - 13 6h – Bài KHOA ĐIỆN Nguyên lý hoạt động: a Trang bị điện cho mạch: - Động pha 1. 5 KW; U=220V/380V, kéo máy công. .. LỤC GIÁO TRÌNH MƠN: TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HỆ: CAO ĐẲNG NGHỀ MÃ MÔN HỌC: MĐ 21 SƠ TÍN CHỈ: Thời lượng: 13 6h Trang * Bài 1: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch điện máy điện (16 h: T1 -1 6 ):

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHÚ THÍCH - Giáo trình Thực hành trang bị điện 1 (Nghề Điện công nghiệp  Trình độ CĐTC)
BẢNG CHÚ THÍCH (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w