CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁNĐỀTHI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶTĐIỆNVÀĐIỀUKHIỂNTRONGCÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN
Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN – LT 35
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 120 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi)
Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày tiêu chuẩn và yêu cầu khi thiết kế hệ thống báo cháy tự
động
2,0
Tiêu chuẩn
TCVN5738-2000: Hệ thống báo cháy tự động –yêu cầu kỹ thuật. Tiêu
chuẩn này áp dụng cho các hệ thống báo cháy được trang bị tại các nhà máy,
xí nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan công trình côngcộng v.v
- Hệ thống báo cháy tự động là một hệ thống các thiết bị có thể tự động
phát hiện và thông báo địa điểm cháy chính xác, đảm bảo hệ thống hoạt động
liên tục 24/24 giờ.
0,25đ
0,25đ
Yêu Cầu Thiết Kế
Việc thiết kế, lắp đặt, hệ thống báo cháy phải được sự thỏa thuận của cơ quan
phòng cháy, chữa cháy và thỏa mãn các yêu cầu, quy định của các tiêu chuẩn,
quy phạm hiện hành có liên quan.
Hệ thống báo cháy đáp ứng những yêu cầu như sau :
- Phát hiện cháy nhanh chóng tại khu vực xảy ra sự cố.
- Chuyển tín hiệu khi phát hiện có cháy, tín hiệu báo động rõ ràng để
những người xung quanh có thể thực hiện ngay các giải pháp thích hợp.
- Có khả năng chống nhiễu tốt.
- Không bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chung hoặc riêng lẻ.
- Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát
hiện ra cháy.
0,5đ
0, 5đ
0,25đ
1/5
- Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy. Hệ thống này thực hiện
đầy đủ các chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót hoặc các trường
hợp đáng tiếc khác.
- Những tác động bên ngoài gây sự cố cho một bộ phận của hệ thống
không gây ra những sự cố tiếp theo trong hệ thống.
- Khả năng dự phòng cao.
- Khả năng mở rộng dể dàng với chi phí thấp.
0,25đ
2
Giải thích ý nghĩa của các lệnh tiếp điểm đặc biệt ”P”, ”N”, ”NOT”? Cho
ví dụ ứng dụng các lệnh trên?
2 điểm
Positiver: Là lệnh tác động xung cạnh lênh.
0,25đ
Negative: Là lệnh tác động xung cạnh xuống
0,25đ
NOT: là lệnh đảo trạng thái.
0,25đ
2/5
N
NOT
P
I0.0
Q0.0
I0.1
Q0.1
Ví dụ và giải thích ý nghĩa:
0,75đ
- Khi nhấn I0.0 tác động 1 xung cạnh lên thì ngõ ra Q0.0 lên 1 và sau thời
gian của chu kỳ quét Q0.0 xuống 0.
- Khi nhấn I0.1 tác động 1 xung cạnh xuống thì ngõ ra Q0.1 lên 1 và sau
thời gian của chu kỳ quét Q0.1 xuống 0.
- Khi chưa có tác động I0.2 thì Q0.2 được tác động lên 1, khi tác động I0.2
thì Q0.2 xuống mức 0.
0, 5đ
3 Hãy phân loại các thiết bị bù công suất 3điểm
a. Bù trên lưới hạ áp :
Trong mạng lưới hạ áp, bù công suất được thực hiện bằng :
- Tụ điện với lượng bù cố định (bù nền).
- Thiết bị điều chỉnh bù tự động hoặc một bộ tụ cho phép điều chỉnh liên tục
theo yêu cầu khi tải thay đổi.
Chú ý : Khi công suất phản kháng cần bù vượt quá 800KVAr và tải có tính
liên tục và ổn định, việc lắp đặt bộ tụ ở phía trung áp thường có hiệu quả kinh
tế tốt hơn.
0,25đ
0,25đ
b. Tụ bù nền
3/5
I0.2
Q0.2
Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi. việc điều
khiển có thể thực hiện:
- Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch )
- Bán tự động: dùng contactor
- Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.
Các tụ điện được đặt:
- Tại vị trí đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện có tính cảm ( động cơ điện và
máy biến áp ).
- Tại vị trí thanh góp cấp nguồn cho nhiều động cơ nhỏ và các phụ tải có tính
cảm kháng đối với chúng việc bù từng thiết bị một tỏ ra quá tốn kém.
-Trong các trường hợp khi tải không thay đổi.
0,25đ
0,25đ
c. Bộ tụ bù điềukhiển tự động ( bù ứng động )
- Bù công suất thường được hiện bằng các phương tiện điềukhiển đóng ngắt
từng bộ phận công suất.
- Thiết bị này cho phép điềukhiển bù công suất một cách tự động, giữ hệ số
công suất trong một giới hạn cho phép chung quanh giá trị hệ số công suất
được chọn.
- Thiết bị này được lắp đặt tại các vị trí mà công suất tác dụng vàcông suất
phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng. ví dụ: tại thanh góp của tủ phân
phối chính, tại đầu nối của các cáp trục chịu tải lớn.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Các nguyên lývàlý do sử dụng bù tự động:
- Bộ tụ bù gồm nhiều phần và mỗi phần được điềukhiển bằng contactor. Việc
đóng một contactor sẽ đóng một số tụ song song với các tụ vận hành. Vì vậy
lượng công suất bù có thể tăng hay giảm theo từng cấp bằng cách thực hiện
đóng hoặc cắt contactor điềukhiển tụ. Một rơle điềukhiển kiểm soát hệ số
công suất của mạng điện sẽ thực hiện đóng và mở các contactor tương ứng để
hệ số công suất cả hệ thống thay đổi ( với sai số do điều chỉnh từng bậc ).
- Đểđiềukhiển rơle máy biến dòng phải đặt lên một pha của dây cáp dẫn
điện cung cấp đến mạch được điều khiển. Khi thực hiện bù chính xác bằng
các giá trị tải yêu cầu sẽ tránh được hiện tượng quá điện áp khi tải giảm xuống
thấp và do đó khử bỏ các điều kiện phát sinh quá điện áp và tránh các thiệt hại
xảy ra cho trang thiết bị.
- Quá điện áp xuất hiện do hiện tượng bù dư phụ thuộc một phần vào giá trị
0,25đ
0,5đ
4/5
tổng trở nguồn.
Các qui tắc bù chung
- Nếu công suất bộ tụ ( kVar ) nhỏ hơn hoặc bằng 15% công suất định mức
máy biến áp cấp nguồn, nên sử dụng bù nền.
- Nếu ở trên mức 15%, nên sử dụng bù kiểu tự động.
- Vị trí lắp đặt tụ áp trong mạng điện có tính đến chế độ bù công suất; hoặc bù
tập trung, bù nhóm, bù cục bộ, hoặc bù kết hợp hai phương án sau cùng.
- Về nguyên tắc, bù lý tưởng có nghĩa là bù áp dụng cho từng thời điểm tiêu
thụ và với mức độ mà phụ tải yêu cầu cho mỗi thời điểm.
- Trong thực tiễn, việc chọn phương cách bù dựa vào các hệ số kinh tế và kỹ
thuật.
0,25đ
0,25đ
Câu 4: Câu tự chọn, do các trường biên soạn (3 điểm)
, ngày tháng năm 2012
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ
5/5
.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN
Mã đáp án: . tượng quá điện áp khi tải giảm xuống
th p và do đó khử bỏ các điều kiện phát sinh quá điện áp và tránh các thi t hại
xảy ra cho trang thi t bị.
- Quá điện áp