1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận CNXH sự biến đổi của gia đình VN

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NHÓM 8 LỚP 2190HCMI0121 Giaó viên hướng dẫn Đỗ Thị Phương Hoa Hà Nội, ngày tháng năm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NHĨM LỚP: 2190HCMI0121 Gi viên hướng dẫn: Đỗ Thị Phương Hoa Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I SỰ BIẾN ĐỔI QUY MÔ, KẾT CẤU CỦA GIA ĐÌNH Sự biến đổi quy mơ gia đình Sự biến đổi kết cấu gia đình II SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Sự biến đổi chức tái sản xuất người Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm III SỰ BIẾN ĐỔI CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH Sự biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Sự biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình PHẦN MỞ ĐẦU Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lựa chọn đúng, khoa học, phản ánh qui luật phát triển khách quan cách mạng Việt Nam thời đại ngày Đây lựa chọn dứt khoát đắn Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha dân tộc, nhân dân, phản ánh xu phát triển thời đại, phù hợp với quan điểm khoa học, cách mạng sáng tạo chủ nghĩa Mac – Lenin Trước tác động đặc biệt đó, giá trị gia đình Việt Nam có xu hướng bị ảnh hưởng có thay đổi vô to lớn Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Theo quan điểm Đảng, muốn có xã hội phát triển lành mạnh trước hết “tế bào” phải phát triển bền vững Gia đình khơng tế bào tự nhiên mà cịn đơn vị kinh tế xã hội Gia đình khơng giữ vai trị tảng, tế bào xã hội, trì nịi giống, mà quan trọng hơn, gia đình phải trở thành mơi trường tốt, để giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách người Vai trị gia đình gắn liền với phát triển xã hội trình lên chủ nghĩa xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc tạo biến đổi to lớn gia đình PHẦN NỘI DUNG I SỰ BIẾN ĐỔI QUY MƠ, KẾT CẤU GIA ĐÌNH 1.1 Sự biến đổi quy mơ gia đình: Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba, bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam – nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi gia đình cho thấy làm chức tích cực, thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại Q trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hố truyền thống gia đình 1.2 Sự biến đổi kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “ gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Trong trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái tất yếu Gia đình đơn ( cịn gọi gia đình hạt nhân) trở lên phổ biến đô thị nơng thơn – thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo trước II 2.1 SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Sự biến đổi chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Ở nước ta, từ năm 70 80 kỷ XX, Nhà nước tuyên truyền, phổ biến áp dụng rộng rãi phương tiện biện pháp kỹ thuật tránh thai tiến hành kiểm sốt dân số thơng qua vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích cặp vợ chồng nên có từ đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn già hóa Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triển bền vững xã hội, thông điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng nên sinh đủ Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản, thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống 2.2 Sự biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Xét cách khái qt, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: - Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc chuyển thành kinh tế hàng hóa, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội - Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường tồn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “ tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội 2.3 Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Giáo dục gia đình thực sự nghiệp diễn liên tục suốt đời người Giáo dục gia đình tác động cách kiên trì, thường xuyên, tổng thể sâu sắc gia đình hình thành phát triển nhân cách người Quan niệm, thái độ, lối sống, cách ứng xử, hành vi đạo đức, tính cách, lực, công việc, nghiệp… cha mẹ để lại dấu ấn sâu nặng gia đình Nó tạo nên sản phẩm mà dân gian gọi “giỏ nhà quai” nhà Cùng với biến đổi vô to lớn đời sống xã hội thời kỳ đổi mới, gia đình Việt Nam diễn biến đổi cách toàn diện Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Bên cạnh ngày nay, phát triển hệ thống giáo dục xã hội kèm với phát triển kinh tế, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống gia đình Bên cạnh tác động tích cực, hội phát triển mới, gia đình Việt Nam đứng trước nhiều nguy thách thức Đó tình trạng ly có xu hướng tăng cao; ngoại tình; sống chung khơng kết hơn; tệ nạn mại dâm; tình dục đồng giới; tình trạng trẻ em nghiện hút; trẻ em hư, phạm tội, lang thang có xu hướng tăng; bạo lực gia đình; bn bán phụ nữ; bất bình đẳng giới; mua bán nhân có yếu tố nước ngồi; xu hướng tơn sùng tiền bạc quan hệ người với người; tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hối lộ, mua quan bán chức diễn phổ biến xã hội… tác động đến cộng đồng, tập thể, cá nhân, gia đình nơi, lúc, hồn cảnh, phương diện 2.4 Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm tăng gia đình có xu hướng chuyển từ đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm, tác động đến tồn bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình Bên cạnh tác động cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa dẫn tới phân hóa giàu nghèo cách sâu sắc Vấn đề đặt cần thay đổi tâm lý truyền thống vai trị trai gia đình, tạo dựng quan điểm bình đẳng giới trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên, kèm theo giao dục mang tình đại cần thiết giáo dục giới tính, biện pháp an tồn giới tính III SỰ BIẾN ĐỔI CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Q trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở hôn nhân gia đình Việt Nam Gia đình giá trị quan trọng hàng đầu tâm thức người dân Việt Nam từ thời xa xưa thời kỳ đại Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống, sau sức khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa vị, tín ngưỡng tơn giáo trị III.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Đối với văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam, người chồng đóng vị trí quan trọng, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ơng Người chồng người chủ sở hữu tài sản gia đình, người định cơng việc quan trọng gia đình, kể quyền dạy vợ, đánh Người phụ nữ trái lại có địa vị thấp, cơng việc họ chủ yếu dừng lại công việc nội trợ Hiện nay, mối quan hệ người chồng người vợ có biến đổi to lớn, giá trị bình đẳng giới, với du nhập văn hóa phương Tây dần khẳng định vai trị người phụ nữ III.1.1 Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu giá trị đại Trong số giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị coi trọng quan hệ hôn nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình u thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa hợp, có thu nhập Kết khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung thủy “quan trọng”, 56,7% coi chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao 66,2%) Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội Giá trị tình yêu giá trị bảo đảm bền vững hôn nhân, hôn nhân đại dựa tình u để kết Kết nghiên cứu cho thấy, khơng có khác biệt theo giới tính, tuổi, học vấn đánh giá tầm quan trọng tình u với gắn kết nhân (trong số người khảo sát có 89,7% số người hỏi cho tình yêu quan trọng quan trọng) Thực tế khảo sát cho thấy tỷ lệ người đánh giá thấp tiêu chí thuộc nhóm người trẻ nhất, người dân tộc Kinh, người làm, người sống đô thị, khu vực có đời sống kinh tế phát triển mức độ đại hóa cao Bình đẳng giá trị xã hội đại Đa số người dân đánh giá cao tầm quan trọng bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam thích ứng với thay đổi xã hội đại, ủng hộ bình đẳng giới quan hệ vợ chồng Cùng với thay đổi quan niệm việc sống chung riêng gia đình Sự xuất nhân tố mới, di cư lao động, tôn trọng tự cá nhân, độc lập kinh tế bố mẹ đời sống gia đình đại góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều hệ (ơng bà cha mẹ - cháu) sang gia đình nhỏ (1 hệ) Hiện nay, gia đình ngày nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó việc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ thành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ Các gia đình khảo sát khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao hoạt động chia sẻ, lắng nghe mối quan tâm, tâm tư vợ/chồng Cịn nhóm nữ giới, dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, nơng thơn, học vấn thấp có tỷ lệ cao việc cho bạn đời coi thường đánh giá thấp việc ứng xử ngày đóng góp họ gia đình III.1.2 Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Việt Nam nghiêng giá trị truyền thống có xu hướng dịch chuyển sang giá trị mang tính cá nhân đại Có thể thấy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người dân khảo sát ưu tiên phẩm chất tư cách, đạo đức tiêu chuẩn ngoại hình hay tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người “có tư cách đạo đức tốt” (chiếm 66,7%), tiêu chuẩn “biết cách ứng xử” (chiếm 45%), tiêu chuẩn “khỏe mạnh” đứng thứ tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (chiếm 36,1%) Các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện kinh tế, vật chất lựa chọn với tỷ lệ thấp, biết cách làm ăn (chiếm 28,6%), có nghề nghiệp ổn định (chiếm 12,9%) Trong nhóm tiêu chí lựa chọn bạn đời nay, tiêu chí tình u người trả lời đề cập đến cao Điều nói lên giá trị tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời có chuyển đổi rõ nét từ giá trị truyền thống sang giá trị đại Khi cá nhân giải phóng yếu tố tình cảm tự lựa chọn nhân đề cao Vì thế, hôn nhân chuyển dần từ thể chế kinh tế sang thể chế tâm lý Tiêu chuẩn lựa chọn gia đình tương đồng điều kiện kinh tế, địa vị xã hội “gia đình mơn đăng hộ đối” khơng cịn giá trị cần ý thang tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Nghiên cứu cho thấy, tiêu chuẩn nội hôn, nhân nhóm xã hội/tộc người/tơn giáo xã hội truyền thống khơng cịn tiêu chí hàng đầu Có đến 69% số người hỏi cho tiêu chuẩn người “cùng làng, địa phương” không quan trọng; 64,1% cho “cùng dân tộc, tôn giáo” tiêu chí quan trọng lựa chọn người yêu Quá trình tạo nên di động xã hội nhanh đa dạng Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghề nghiệp xuất phát triển công nghệ thông tin yếu tố thúc đẩy việc hình thành nhân tiểu văn hóa (dân tộc, vùng, miền) văn hóa (hơn nhân có yếu tố nước ngồi) Như vậy, thấy, chia tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời theo nhóm giá trị cá nhân (tình u, hình thức, thu nhập, công việc, học vấn) giá trị tập thể (gia đình tương đồng, chấp thuận bố mẹ, địa phương, dân tộc) giá trị cá nhân chọn lựa bạn đời xu hướng bật nay, với nhóm có đặc điểm đại, học vấn cao, sống thành thị III.1.3 Mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng nhân gia đình Các kiểu loại gia đình nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy giai đoạn, thường truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại Ở Việt Nam nay, phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị có tỷ lệ chấp nhận kiểu loại gia đình cao hơn, chưa thực hiểu rõ hệ tiêu cực Với thay đổi lớn kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, hình thức nhân gia đình ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân - mức độ chấp nhận cao nữ giới nhóm xã hội mang nhiều đặc điểm đại; 28,4% có nhu cầu, mong muốn sống thử trước kết hôn; 58,3% không ủng hộ sống thử Tỷ lệ cho thấy nhóm người theo khn mẫu truyền thống kết hôn chiếm tỷ lệ cao khơng mang tính gần tuyệt đối xã hội truyền thống trước Gần đây, hôn nhân đồng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ không ủng hộ Hơn nhân đồng tính chấp nhận dè dặt, có 27,7% người đồng ý, phần lớn nhóm mang nhiều đặc điểm đại Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng có thường phải chịu lên án gay gắt xã hội, cộng đồng gia đình Hiện nay, hôn nhân định hệ trọng đời người phụ nữ Tuy vậy, với tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày có quyền định việc kết có Quyền làm mẹ khơng thể biến đổi nhận thức mà biểu nhân văn bảo vệ quyền phụ nữ 3.2 Sự biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, mà thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống với cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm 3.2.1 Sự khác biệt mối quan hệ gia đình Trong gia đình truyền thống nhấn mạnh đến quyền cha mẹ bổn phận trẻ em nhiên gia đình đại gắn với xã hội đại, thứ đón nhận nhiều quan tâm lại quyền trẻ em bổn phận bậc làm cha mẹ Hiện nay, quyền kiểm soát cha mẹ trẻ em ngày mờ nhạt, nguyên nhân thứ du nhập văn hóa phương Tây, thứ hai sách bảo vệ trẻ em từ phía Đảng Nhà nước Và tiếp thu ảnh hưởng đó, cha mẹ người đầu việc hình thành gương để giáo dục trẻ, gây nên tác động to lớn tư tưởng hệ thành viên, kéo dài khác biệt mối quan hệ gia đình Từ vơ tình nảy sinh mâu thuẫn khủng hoảng thiết chế gia đình => Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, đặc biệt phần lớn gia đình, lối sống truyền thống có từ hệ trước, khác biệt tuổi tác, người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn Ngày xuất nhiều tượng mà trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình 3.2.2 Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Quan hệ gia đình với dịng họ xã hội Việt Nam chặt chẽ, gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ nhóm mang đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nông thôn); thể số gia đình đồng ý cao với nhận định gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dịng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo 5, coi trọng việc giữ gìn nếp gia phong cho cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo điểm Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên tục giá trị văn hóa có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế So với điểm trung bình mức độ gắn kết với dịng họ, mức độ gắn kết gia đình với cộng đồng thấp Chẳng hạn, điểm trung bình nhận định “bạn bè xóm giềng giúp đỡ cần” 3,52/5 điểm, thấp so với nhiều giá trị quan hệ gắn kết với cha mẹ, anh chị em dòng họ Một chiều quan hệ khác gia đình với cộng đồng mức độ tham gia hoạt động cộng đồng gia đình thành viên gia đình Kết cho thấy, điểm trung bình tham gia hoạt động cộng đồng 3,54, ngưỡng trung bình chút, cho thấy, tính cộng đồng người dân Việt Nam đà suy giảm (Theo Tạp chí Cộng Sản) Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa giúp đỡ, hỗ trợ thể nhiều nhóm gia đình mang đặc điểm đại thấp Điểm trung bình mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cộng đồng gia đình Việt Nam diện khảo sát 3,60, không cao, không thấp Điều đáng ý là, mức độ sẵn sàng tập thể, chung cao khu vực có mức độ đại thấp hơn, tức khu vực cịn trì tính cộng đồng cao Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân chung giảm dần theo đồn hệ tuổi, cho thấy nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể thấp, tính cá nhân cao Chiều hướng tương tự nhìn theo mức độ chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân chung theo trình độ học vấn người trả lời mức sống Sự chấp nhận giá trị cộng đồng, giá trị tập thể cao nhóm có đặc điểm truyền thống yếu Như vậy, kết nghiên cứu giá trị gia đình Việt Nam cho thấy có dịch chuyển từ giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình đại, đồng thời có bền vững tương đối văn hóa trình đại hóa 3.2.3 Gía trị gia đình có biến thiên theo vùng kinh tế xã hội Các khu vực kinh tế-xã hội cho thấy biến thiên giá trị gia đình giai đoạn khác phát triển chịu ảnh hưởng văn hố nội sinh khu vực Khu vực ảnh hưởng mạnh Nho giáo (đồng sông Hồng) đánh giá cao giá trị trì bền vững hôn nhân, mong muốn nhiều bảo tồn cách nhìn truyền thống so với vùng khác nước Khu vực coi trọng giá trị xã hội cái, cho thấy mức ảnh hưởng trọng nam khinh nữ mạnh mẽ vùng ảnh hưởng Nho giáo Gia đình đồng sơng Hồng cho thấy mức độ ủng hộ với việc giữ gìn nề nếp gia phong cho cháu cao, có gắn kết cộng đồng cao Các gia đình thuộc đồng sông Hồng cho thấy giằng co giá trị truyền thống đại (Trần Thị Minh Thi, 2021) Trong đó, gia đình thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long có xu hướng chấp nhận tượng sống độc thân với tỷ lệ thấp Các gia đình khu vực thực tế nhiều con, coi giá trị kinh tế, giá trị an sinh (có để có người chăm sóc già) giá trị quan trọng Họ thể gắn kết cộng đồng cao Các gia đình cư trú khu vực Tây Nguyên cho thấy xu hướng chấp nhận hôn nhân đồng giới thấp Khu vực đánh giá cao tầm quan trọng cùa giá trị nội nhân gia đình tương đồng hồn cảnh kết với người địa phương/dân tộc Điều tương đồng với đặc điểm văn hóa địa khu vực Người dân khu vực coi trọng giá trị kinh tế, giá trị an sinh việc có để có người chăm sóc già, mong muốn nương tựa vào già Gia đình khu vực có gắn kết cộng đồng cao Các gia đình khu vực Đơng Nam Bộ (Hồ Chí Minh) có đặc điểm cao bật so với khu vực khác mức độ chấp nhận giá trị đại nhân gia đình Mức độ đại hoá chủ nghĩa cá nhân thể mạnh so với khu vực khác Chẳng hạn, gia đình khu vực có điểm số trung bình cao ủng hộ giá trị chia sẻ, lắng nghe (4,34/5) Mức độ chấp nhận tượng mới, có sống độc thân, ủng hộ không sinh kết hôn, tượng làm mẹ đơn thân, hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn cao so với khu vực khác Gia đình khu vực đề cao giá trị tình cảm coi giá trị an sinh thấp Đồng thời, mức độ ủng hộ quan điểm bình đẳng trai gái rõ ràng gia đình thuộc Đơng Nam Bộ Ngược lại, theo khu vực cư trú nông thôn đô thị, người dân nông thôn thể bảo lưu đậm nét giá trị nhân, gia đình truyền thống có quan điểm giữ gìn nề nếp gia phong cho cháu cao có gắn kết cộng đồng cao Gia đình nơng thơn vừa chấp nhận giá trị đại vợ chồng phải đóng góp thu nhập cho gia đình, phụ nữ có việc làm để có vị trí bình đẳng đồng thời cho rằng, phụ nữ cần gia đình việc làm, người chồng nên tạo điều kiện nghề nghiệp người vợ, có phụ nữ nên lui chăm sóc gia đình Gia đình nơng thơn Việt Nam hướng nhiều vào giá trị theo giá trị cũ, ví dụ, coi trọng giá trị trì bền vững nhân, coi trọng việc có để làm hài lòng bố mẹ coi trọng giá trị an sinh Nhóm gia đình mong muốn nhiều thực tế nhiều gia đình khu vực thị Trong đó, gia đình thị có mức độ ủng hộ cao với giá trị đại không sinh kết hôn, sống độc thân, hôn nhân đồng giới, làm mẹ đơn thân, chung sống khơng kết Các gia đình thị đề cao giá trị tình cảm cái, đánh giá trị an sinh thấp Người dân thành thị ưa thích giá trị sống vợ chồng riêng tư đảm bảo bền vững gia đình mong muốn sống riêng già cao nhiều so với gia đình nông thôn Những khác biệt đặt yêu cầu cần ý tới giá trị nhóm thuộc khu vực phát triển sau để giáo dục, tuyên truyền trì giá trị truyền thống tốt đẹp bảo lưu rõ nét khu vực Đồng thời, có hỗ trợ dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho nhóm đại, có xu hướng theo giá trị đại gia đình để mặt phát huy tự cá nhân, cởi mở quan niệm, mặt, hạn chế tác động tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ PHẦN KẾT LUẬN Qua ta thấy gia đình hình thức cộng đồng xã hội đắc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình , gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn diện quy mơ, kết cấu, chức quan hệ gia đình Ngược lại biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội ... I SỰ BIẾN ĐỔI QUY MÔ, KẾT CẤU CỦA GIA ĐÌNH Sự biến đổi quy mơ gia đình Sự biến đổi kết cấu gia đình II SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Sự biến đổi chức tái... trị gia đình gắn liền với phát triển xã hội trình lên chủ nghĩa xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc tạo biến đổi to lớn gia đình PHẦN NỘI DUNG I SỰ BIẾN ĐỔI QUY MƠ, KẾT CẤU GIA ĐÌNH 1.1 Sự biến đổi. .. người Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm III SỰ BIẾN ĐỔI CÁC

Ngày đăng: 21/10/2022, 13:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w