Đề cương ôn tập môn GDCD lớp 12 năm 2020 2021 THPT việt đức chi tiết

9 2 0
Đề cương ôn tập môn GDCD lớp 12 năm 2020   2021 THPT việt đức chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương Môn GDCD SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 I PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì? - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành nhà nước đảm bảo thực quyền lực nhà nước b Đặc trưng pháp luật - Tính quy phạm phổ biến: + Tính quy phạm: Khn mẫu; tính phổ biến: áp dụng nhiều lần nhiều người, nhiều nơi + Tính quy phạm phổ biến: làm nên giá trị cơng bình đẳng trước pháp luật + Bất kì điều kiện, hoàn cảnh định phải thực theo khuôn mẫu pháp luật quy định - Tính quyền lực, bắt buộc chung: + Tính quy phạm pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước + Tất người phải thực quy phạm pháp luật - Tính xác định chặt chẽ hình thức + Hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật xác định chặt chẽ hình thức: văn phong diễn đạt phải xác Cơ quan ban hành văn hiệu lực văn quy định chặt chẽ Hiến pháp luật Bản chất pháp luật a Bản chất giai cấp pháp luật - Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện b Bản chất xã hội pháp luật - Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực tiễn sống đòi hỏi - Pháp luật khơng phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà cịn phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp tầng lớp dân cư khác xã hội - Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội, phát triển xã hội Mối quan hệ giứa pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức c Quan hệ pháp luật với đạo đức - Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật - Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước Vai trò pháp luật đời sồng xã hội -1- Đề cương Môn GDCD a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Tất nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật bên cạnh phương tiện khác sách, kế hoạch, giáo dục tư tưởng, đạo đức, Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổcủa - Quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủvà hiệu , vì: + Pháp luật khn mẫu có tính phổ biến bắt buộc chung, phù hợp với lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác , tạo đồng thuận xã hội việc thực pháp luật + Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao + Quản lí xã hội pháp luật nghĩa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân ; luật dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, thuế, đất đai, giáo dục cụ thể hóa nội dung, cách thức thực quyền công dân lĩnh vực cụthể Trên sở ấy, công dân thực quyền - Các luật hành chính, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật Nhờ thế, công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật - Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh b Các hình thức thực pháp luật - Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền làm điều pháp luật cho phép - Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực pháp luật với tham gia, can thiệp nhà nước Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a Vi phạm pháp luật - Thứ hành vi trái pháp luật: Hành vi hành động khơng hành động VD: Đi xe vào đường chiều người sử dụng lao động để xảy tai nạn lao động - Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi - Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi: Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu không tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy -2- Đề cương Mơn GDCD b Trách nhiệm pháp lí - Là nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật - Nhà nước thực trách nhiệm pháp lí nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật + Buộc họ phải chịu thiệt hại, hạn chế định + Buộc họ phải làm công việc định c Các loại vi phạm pháp luật - Vi phạm hình sự: + Là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình + Chịu trách nhiệm hình phát biện pháp tư pháp quy định luật hình - Vi phạm hành chính: + Là hành vi xâm phạm quy tắc quản lí Nhà nước + Chịu hình thức xử lí hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng - Vi phạm dân sự: + Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ pháp luật dân khác + Chịu biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm - Vi phạm kỉ luật: + Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương nội quan trường học xí nghiệp + Chịu hình thức kỉ luật thủ trưởng quan, xí nghiệp, trường học áp dụng cán - công nhân viên - học sinh - sinh viên tổ chức BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT - Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ hiểu sau: + Một là: Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ Các quyền hưởng quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền tự bảnvà quyền dân sự, trị khác… Các nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế… + Hai là: Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần địa vị xã hội Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí - Bình đẳng trách nhiệm pháp lí công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật - Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỷ luật) - Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chấtvà mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lý nhau, không phân biệt đối xử Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật -3- Đề cương Môn GDCD - Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định Hiến pháp luật - Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả thực quyền nghĩa vụ - Nhà nước có trách nhiệm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đảm bảo cơng bằng, hợp lý q trình truy cứu trách nhiệm pháp lý BÀI 4:QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bình đẳng nhân gia đình a Thế bình đẳng nhân gia đình - Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng; thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng: - Trong quan hệ nhân thân: + Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho phát triển mặt + Tơn trọng giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín + Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt * Bình đẳng cha mẹ con: - Có quyền nghĩa vụ ngang - Cha mẹ không phân biệt đối xử, ngược đãi - Cha mẹ không phân biệt đối xử, ngược đãi - Không lạm dụng sức lao động chưa thành niên - Không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật - Yêu quý, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ - u q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ - Khơng có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ * Bình đẳng ơng bà cháu: - Ơng bà: Có quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu - Cháu: phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà (nội, ngoại) * Bình đẳng anh chị em: - Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ c Trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng nhân gia đình - Một Nhà nước có sách, biện pháp tạo điều kiện để cơng dân nam nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức - Hai là, Nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình, với hình thức mức độ khác Bình đẳng lao động a Thế bình đẳng lao động? - Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người -4- Đề cương Môn GDCD lao động thông qua hợp đồng lao dộng, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước b Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động: - Quyền lao động cơng dân có nghĩa cơng dân sử dụng sức lao động làm việc gì, cho người sử dụng sức lao động nơi mà pháp luật khơng cấm nhằm đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội * Cơng dân bình đẳng giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động: - Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Khi kí kết hợp đồng lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động với tổ chức cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động Nội dung hợp đồng lao động sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên, đặc biệt người lao động - Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết - Lao động nam lao động nữ bình đẳng quyền lao động bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xữ bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện khác * Bình đẳng lao động nữ lao động nam: - Pháp luật có quy định cụ thể lao động nữ như: hưởng chế độ thai sản, người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ lí kết hôn, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại Bình đẳng kinh doanh a Thế bình đẳng kinh doanh? - Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh - Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh - Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm - Mọi doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho doanh nhân giỏi - Mọi doanh nghiệp có quyền chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng;chủ động lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn; tự liên doanh với cá nhân, tổ chức nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh - Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh kinh doanh ngành nghề đăng kí; nộp thuế thực nghĩa vụ tài nhà nước; tuân thủ pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trường… BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO Bình đẳng dân tộc a Thế bình đẳng dân tộc? -5- Đề cương Mơn GDCD - Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc màu da nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc - Bình đẳng trị: + Mọi dân tộc tham gia vào quản lí nhà nước xã hội + Mọi dân tộc tham gia bầu-ứng cử + Mọi dân tộc có đại biểu hệ thống quan nhà nước + Tham gia góp ý vấn đề xây dựng đất nước - Bình đẳng kinh tế: + Mọi dân tộc tham gia vào thành phần kinh tế, sách phát triển Đảng nhà nước dân tộc + Nhà nước quan tâm đầu tư cho tất vùng + Nhà nước ban hành sách phát triển KT-XH, đặc biệt xã có ĐK KT khó khăn - Bình đẳng văn hóa, giáo dục + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hố tốt đẹp + Văn hoá dân tộc bảo tồn phát huy + Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục, tạo điều kiện dân tộc có hội học tập Bình đẳng tơn giáo a Khái niệm bình đẳng tơn giáo - Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu tôn giáo Việt Nam có hoạt động tơn giáo khn khổ Pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo vệ b Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo - Các tôn giáo nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật - Hoạt động tín ngưỡng tơn giáo theo quy định pháp luật nhà nước bảo đảm sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ II PHẦN CÂU HỎI Câu 1: “Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền nghĩa vụ nhau, mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào…” A nhu cầu, khả hoàn cảnh người B nhu cầu, sở thích hồn cảnh người C khả năng, điều kiện hoàn cảnh người D sở thích, điều kiện hoàn cảnh người Câu 2: Hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản vi phạm A dân B hành C hình D kỷ luật Câu 3: Pháp luật khác với đạo đức điểm sau đây? A Bắt buộc tất người B Có nguồn gốc từ quan hệ xã hội C Điều chỉnh hành vi người D Hướng tới bảo vệ công lẽ phải Câu 4: Phương tiện hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội A đạo đức B pháp luật C chủ trương D đường lối Câu 5: Vi phạm hình hành vi A xâm phạm quan hệ lao động B nguy hiểm cho xã hội C trái phong tục tập quán D trái chuẩn mực đạo đức -6- Đề cương Môn GDCD Câu 6: Nội dung sau khơng thuộc bình đằng nhân gia đình? A Bình đẳng cha mẹ B Bình đẳng ơng bà cháu C Bình đẳng vợ chồng D Bình đẳng cơ, cháu Câu 7: Bình đẳng kinh doanh có nghĩa A cá nhân, tổ chức bình đẳng quan hệ kinh tế B doanh nghiệp bình đẳng hoạt động xuất C tham gia vào hoạt động kinh doanh D có quyền mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ Câu 8: Người từ đủ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lý? A 16 B 12 C 14 D 18 Câu 9: Để quản lý xã hội, nhà nước cần phải làm gì? A Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật B Sử dụng lực lượng quốc phòng C Xây dựng ban hành thiết chế xã hội D Sử dụng lực lượng an ninh Câu 10: Quyền bình đẳng vợ chồng hiểu A vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang gia đình B vợ chồng tơn trọng giữ gìn uy tín, danh dự cho C chồng người định việc lớn gia đình D tài sản chung vợ, chồng chủ yếu người vợ quản lí Câu 11: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung quan ban hành? A Đảng cộng sản B Mặt trận Tổ quốc C Trung ương đoàn D Nhà nước Câu 12: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp đây? A Xin nghỉ việc để kết hôn B Nghỉ việc chăm chồng ốm C Nuôi 12 tháng tuổi D Nghỉ việc khơng có lí Câu 13: Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức có nghĩa nội dung văn quy phạm pháp luật không trái với A phong tục tập quán B Hiến pháp C nội quy D đạo đức Câu 14: Quyền bình đẳng cơng dân tôn trọng bảo vệ, ghi nhận A Hiến pháp văn luật B Hiến pháp luật C Luật văn luật D Luật Nghị Câu 15: Người từ đủ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm gây ra? A 12 B 14 C 16 D 18 Câu 16: Trong gia đình có mối quan hệ nào? A Quan hệ cha mẹ cái, cháu B Quan hệ gia đình quan hệ xã hội C Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản D Quan hệ hôn nhân quan hệ thống Câu 17: Việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật thể thông qua A công văn Bộ B nội qui quan Nhà nước C Hiến pháp luật qui định D thơng tư, thị Chính phủ Câu 18: Trong quy định sau, quy định quy phạm pháp luật? A Tự giác thực nội quy trường, lớp B Nghiêm túc chấp hành điều lệ Hội phụ nữ C Công dân phải trung thành với Tổ quốc D Học sinh phải mặc đồng phục đến lớp Câu 19: Tự nguyện đóng thuế nhà đất hàng năm, nghĩa công dân thực hình thức pháp luật đây? A Thi hành pháp luật B Tuân thủ pháp luật -7- Đề cương Môn GDCD C Áp dụng pháp luật D Sử dụng pháp luật Câu 20: Nhà nước có sách ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp nào? A Sử dụng nhiều lao động nữ B Sử dụng nhiều lao động nam C Có ý thức bảo vệ mơi trường D Có nhiều lao động làm việc Câu 21: Theo quy định Bộ luật lao động, người lao động phải đủ A 14 tuổi B 15 tuổi C 16 tuổi D 17 tuổi Câu 22: Nhà A diện giải tỏa mặt bố mẹ A cương khơng cho rằng: "Đất nhà khơng có quyền bắt chuyển nơi khác được" A phải dựa vào đặc trưng pháp luật để thuyết phục bố mẹ chuyển chỗ mới? A Tính đảm bảo thi hành B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính quy phạm phổ biến Câu 23: Cửa hàng sản xuất bánh kẹo anh K bị quan chức có thẩm quyền thu hồi giấy phép kinh doanh sử dụng ngun liệu khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Việc làm quan nhà nước thể đặc pháp luật? A Tính bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính phổ biến rộng rãi Câu 24: Chị Nc xin phép UBND Quận X để mở công ty TNHH A UBND Quận X khơng giải cho lĩnh vực kinh doanh phù hợp với nam giới Việc làm UBND Quận X vi phạm vào quyền công dân? A Bình đẳng kinh doanh B Bình đẳng nam nữ C Bình đẳng lao động D Bình đẳng giới xã hội Câu 25: Anh N bán xe ô tô (tài sản chung hai vợ chồng) mà không bàn bạc với vợ Hành vi anh N vi phạm vào nội dung bình đẳng nhân gia đình? A Bình đẳng giới xã hội B Bình đẳng nhân C Bình đẳng lao động D Bình đẳng vợ chồng Câu 26 N tạm hỗn gọi nhập ngũ học đại học, cịn M nhập ngũ phục vụ qn đội, hai bình đẳng A thực trách nhiệm pháp lý B trách nhiệm với Tổ quốc C trách nhiệm với xã hội D quyền nghĩa vụ công dân .Câu 27 Sau trúng xổ số tỉ đồng, anh S hoàn thiện hồ sơ cho gái học lớp du học vợ, anh phản đối Trong trường hợp này, anh S vi phạm quyền bình đẳng nhân gia đình quan hệ đây? A Tài sản B Nhân thân C Nhân D Tài Câu 28 Mặc dù khơng cấp giấy phép anh A tự ý buôn bán rượu ngoại để tránh bị phát anh thuê trẻ vị thành niên đưa hàng Anh A vi phạm quyền bình đẳng lĩnh vực đây? A Kinh doanh lao động B Dân hành C Lao động dân D Hành hình Câu 29 Trước kết chị C có xe oto Chồng chị C tự ý bán xe Việc làm chồng chị C Việc làm chồng chị C xâm phạm đến quan hệ bình đẳng vợ chồng? A Sở hữu tài sản chung B Nhân thân C Thừa kế D Sở hữu tài sản riêng Câu 30 Khi thấy hợp đồng lao động có điều khoản điều kiện lao động khơng rõ ràng, Chị T đề nghị sửa lại sau kí Điều thể cơng dân bình đẳng lĩnh vực đây? -8- Đề cương Môn GDCD A Trong lựa chọn việc làm B Trong việc thực nội quy lao động C Trong giao kết hợp đồng lao động D Trong việc thực quyền lao động Câu 31 Một công ty nhà nước công ty tư nhân vay vốn ngân hàng Agribank để mở rộng sản xuất kinh doanh Trong trường hợp này, Ngân hàng Agribank thực quyền bình đẳng hai cơng ty? A Bình đẳng kinh doanh B Bình đẳng tài C Bình đẳng hỗ trợ vay vốn D Bình đẳng sách kinh tế Câu 32 Chị H công tác công ty G, chị chuẩn bị sinh em bé đầu lòng, theo Luật lao động hành chị nghỉ chế độ thai sản A tháng B tháng C tháng D năm Câu 33 Cửa hàng anh A cấp phép bán đường sữa, bánh kẹo Nhận thấy nhu cầu thức ăn nhanh thị trường tăng cao nên anh A đăng kí bán thêm mặt hàng Anh A thực nội dung quyền bình đẳng kinh doanh? A Tự tuyển dụng chuyên gia B Thay đổi loại hình doanh nghiệp C Tích cực nhập nguyên liệu D Chủ động mở rộng quy mô Câu 34 Sau tiếp cận số bí kinh doanh từ cơng ty Z, chị L tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ tự mở sở riêng danh nghĩa công ty Chị L vi phạm nội dung quyền bình đẳng kinh doanh? A Chủ động liên doanh, liên kết B Độc lập tham gia đàm phán C Tự chủ đăng kí kinh doanh D Phổ biến quy trình kĩ thuật Câu 35 Chị A công ty khai thác than Z nhận vào nhân viên hành Sau đó, giám đốc điều động chị vào làm hầm lị kí thêm phụ lục hợp đồng thỏa thuận trả lương mức cao nên chị đồng ý Nhưng tháng sau chị không nhận tiền lương tăng thêm Giám đốc vi phạm nội dung quyền bình đẳng lao động? A Giao kết hợp đồng lao động B Áp dụng chế độ ưu tiên C Tạo hội tham gia quản lí C Thay đổi cấu tuyển dụng -9- ... trách nhiệm pháp lý nhau, không phân biệt đối xử Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật -3- Đề cương Môn GDCD - Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định Hiến... đạo đức B pháp luật C chủ trương D đường lối Câu 5: Vi phạm hình hành vi A xâm phạm quan hệ lao động B nguy hiểm cho xã hội C trái phong tục tập quán D trái chuẩn mực đạo đức -6- Đề cương Môn GDCD. .. đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người -4- Đề cương Môn GDCD lao động thông qua hợp đồng lao dộng, bình

Ngày đăng: 20/10/2022, 20:01