Kiểm tra 1 tiết - Lịch sử 6 - Đặng Tài Thiều - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kiểm tra 1 tiết - Lịch sử 6 - Đặng Tài Thiều - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ma trận đề thi kì 1 môn Lịch sử lớp 6 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Sơ lược về môn lịch sử Biết 1 TK là bao nhiêu năm Số[.]

Ma trận đề thi kì 1 môn Lịch sử lớp 6 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng 1 Sơ lược về Biết 1 TK là bao môn lịch sử nhiêu năm Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 đ 2,5% 1 0,25 đ 2,5% Tổ chức xã hội Địa điểm tìm đầu tiên của Vì sao xã hội thấy dấu tích Người tối cổ 2.Xã hội nguyên thủy tan Quá trình tiến nguyên thủy người tối cổ trên rã thế giới hoá của loài người Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 đ 2,5% 1 2đ 20% 2 0,5đ 5% 3.Xã hội cổ đại Quê hương XH cổ đại Thành tựu văn Quảng Nam ta Phương tây hóa các quốc gia cũng xuất hiện mang tính chất cổ đại người tối cổ chiếm hữu nô lệ 4 2.75đ 27,5% Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 đ 2,5% 1 1đ 10% Tìm hiểu nghề trồng lúa nước trên đất nước ta 1 0,25 đ 2,5% Tổng số câu 5 Tổng số điểm 4 đ Tỉ lệ % 40% 3 1,5 đ 15% Lập được bảng Vật liệu người so sánh sự khác tinh khôn làm nhau giữa người công cụ lao tối cổ và người động tinh khôn 4 Buổi đầu lịch sử nước Câu nói của ta HCM về hiểu biết l/sử của người VN Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,25 đ 2,5% 1 3đ 30% 1 0,25 đ 2,5% 2 3đ 30% 4 1đ 10% 1 2đ 20% 1 2đ 20% 4 5,5 đ 55 % 12 10 đ 100% PHÒNG GD&ĐT… TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: LỊCH SỬ 6 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án mà em cho là đúng Câu 1: Câu nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai? A Võ Nguyên Giáp B Phạm Văn Đồng C Hồ Chí Minh D Lê Duẩn Câu 2: Tổ chức xã hội đầu tiên của Người tinh khôn là: A Bầy người B Công xã thị tộc C Thị tộc D Bộ lạc Câu 3: Xã hội cổ đại phương Tây mang tính chất nào? A Dân chủ chủ nô B Chiếm hữu nô lệ C Chuyên chế trung ương tập quyền D Độc tài quân sự Câu 4: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào trên thế giới? A.Việt Nam, Thái Lan B Đông phi, Đông Nam Á,Trung Quốc, Châu Âu C Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ D Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc Câu 5: Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A.10 năm B.100 năm C 1000 năm D.10000 năm Câu 6: Vật liệu người tinh khôn sử dụng để làm công cụ lao động là A Đá, tre, gỗ, xương, sừng B Đồ gốm C Vỏ ốc D Rìu, bôn, chày Câu 7: Tại quê hương Núi Thành (Quảng Nam), đã phát hiện dấu vết của người Tiền - sơ sử, thuộc di tích A Bàu Tró B Hạ Long C Quỳnh Văn D Bàu Dũ Câu 8: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào? A Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn B Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn C Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn D Người tối cổ- Người cổ – Người tinh khôn Câu 9: Nối ghép cột A với cột B sao cho đúng (1đ) A Thành tựu văn hóa B Tên quốc gia 1 Kim Tự Tháp A.Rô-ma 2 Thành Ba-bi-lon B.Ai Cập 3 Đền Pac-tê-nông C Lưỡng Hà 4 Khải Hoàn môn D.Hi Lạp E Ấn Độ Nối cột A với B 1 2 3 4 B PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1: (3 điểm) Theo em nghề trồng lúa nước của nước ta ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Câu 2: (2 điểm) Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? (3đ) Câu 3: (2 điểm) So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn? Câu Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử 6 Đáp án, hướng dẫn chấm 1 2 3 4 Phần trắc C C B D nghiệm 7 8 Câu 1 đến D A Câu 9 9.1- B 9.2 - C 9.3 - D 9.4 - A Phần tự luận Câu 1 (3 điểm) Câu 2 (2 điểm) 5 B 6 A Biểu điểm Mỗi ý đúng 0,25đ - Nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang với công cụ (đá, đồng) của dân Việt cổ sống định cư ở đồng bằng, ven sông lớn, trồng các loại rau, củ đặc biệt là cây lúa, 1 vì thế nghề trồng lúa nước ta ra đời 1 - Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta 1 - Nghề nông nguyên thuỷ ra đời gồm hai ngành chính: Trồng trọt, chăn nuôi Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã: Nhờ có công cụ kim loại (đồ đồng) → sản xuất phát triển → sản phẩm con người tạo 1 ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa → có sự chiếm đoạt của cải dư thừa → XH phân hóa giàu nghèo → XH nguyên thủy 1 tan rã Câu 3 Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn 1 (2 điểm) - Người tối cổ: Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày cao, khắp 1 cơ thể phủ một lớp lông ngắn, dáng đi hơi còng, lao về phía trước, thể tích sọ não từ 850cm3- 1100cm3(1đ) - Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích sọ não lớn 1450cm3 ... tối cổ người tinh khôn? Câu Đáp án đề kiểm tra học kì mơn Lịch sử Đáp án, hướng dẫn chấm Phần trắc C C B D nghiệm Câu đến D A Câu 9 . 1- B 9.2 - C 9.3 - D 9.4 - A Phần tự luận Câu (3 điểm) Câu (2... khơn Buổi đầu lịch sử nước Câu nói ta HCM hiểu biết l /sử người VN Số câu Số điểm Tỷ lệ % 0,25 đ 2,5% 3đ 30% 0,25 đ 2,5% 3đ 30% 1? ? 10 % 2đ 20% 2đ 20% 5,5 đ 55 % 12 10 đ 10 0% PHÒNG GD&ĐT… TRƯỜNG THCS... người - Người tối cổ - Người tinh khôn D Người tối c? ?- Người cổ – Người tinh khôn Câu 9: Nối ghép cột A với cột B cho (1? ?) A Thành tựu văn hóa B Tên quốc gia Kim Tự Tháp A.Rô-ma Thành Ba-bi-lon

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:58

Hình ảnh liên quan

Lập được bảng so sánh sự khác  nhau giữa người tối cổ và người  tinh khôn - Kiểm tra 1 tiết - Lịch sử 6 - Đặng Tài Thiều - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

p.

được bảng so sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan