UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2021 2022 I/ NỘI DUNG ÔN TẬP Chủ đề Ngành động vật nguyên sinh Chủ đề Ngành ruột khoang Chủ đề[.]
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP NĂM HỌC 2021-2022 I/ NỘI DUNG ÔN TẬP - Chủ đề: Ngành động vật nguyên sinh - Chủ đề: Ngành ruột khoang - Chủ đề: Các ngành giun ( giun dẹp, giun tròn, giun đốt) - Chủ đề: Ngành thân mềm - Chủ đề: Ngành chân khớp ( lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ) II/ HÌNH THỨC THI: 100% trắc nghiệm - Mức độ nhận thức kiểm tra: 4Biết-3 Hiểu- 2VD-1VDC - Số lượng: 40 câu/ đề - Thời gian thi: 45 phút III/ MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trùng roi khác thực vật điểm nào? A Có khả di chuyển B Có diệp lục C Tự dưỡng D Có cấu tạo tế bào Câu 2: Mơi trường sống thủy tức gì? A Nước B Nước mặn C Nước lợ D Trên cạn Câu 3: Mỗi ngày, sán gan đẻ trứng? A 1000 trứng B 2000 trứng C 3000 trứng D 4000 trứng Câu 4: Sán gan bám vào vật chủ nhờ quan nào? A Chân giả B Lông bơi C Giác bám D Lỗ miệng Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy dịch tiêu hóa ruột non người? A Lớp vỏ cutin B Di chuyển nhanh C Có hậu mơn D Cơ thể hình ống Câu 6: Giun đũa có đặc điểm sinh sản là: A Lưỡng tính B Phân tính C Lưỡng tính phân tính D Vơ tính Câu 7: Giun đất có lối sống nào? A Tự B Kí sinh C Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D Sống bám Câu 8: Cơ quan hô hấp giun đất là: A Mang B Da C Phổi D Da phổi Câu 9: Lồi sau khơng thuộc ngành Thân mềm? A Trai B Rươi C Hến D Ốc Câu 10: Thân mềm gây hại cho người? A Sò B Mực C Ốc vặn D Ốc sên Câu 11: Cơ thể tơm có phần? A Có phần: phần đầu – ngực phần bụng B Có phần: phần đầu, phần ngực phần bụng C Có phần thân chi D Có phần phần đầu, phần bụng chi Câu 12: Cơ quan làm nhiệm vụ che chở bảo vệ thể tôm? A Râu B Vỏ thể C Đuôi D Các đôi chân Câu 13: Bộ phận nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực? A Đơi kìm B Đơi chân xúc giác C đơi chân bị D Lỗ sinh dục Câu 14: Cơ quan sinh tơ nhện? A Núm tuyến tơ B Đơi kìm C Lỗ sinh dục D đơi chân bò Câu 15: Cơ thể châu chấu chia làm phần? A Có hai phần gồm đầu bụng B Có hai phần gồm đầu ngực bụng C Có ba phần gồm đầu, ngực bụng D Cơ thể khối Câu 16: Thức ăn châu chấu là? A Thực vật B Động vật C Máu người D Mùn hữu Câu 17: Trùng biến hình di chuyển nào? A Thẳng tiến B Xoay tròn C Vừa tiến vừa xoay D Cách khác Câu 18: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho người là? A Ruồi B Muỗi Anôphen C Chuột D Gián Câu 19: Loài ruột khoang khơng có khả di chuyển? A Thủy tức B Sứa C San hô D Sứa lược Câu 20: Cơ thể sứa có dạng đối xứng gì? A Đối xứng tỏa tròn B Đối xứng hai bên C Dẹt đầu D Khơng có hình dạng cố định Câu 21: Giun dẹp thường kí sinh phận nào? A Ruột non B Máu C Gan D Ruột non, máu, gan Câu 22: Giun kim xâm nhập vào thể người qua đường nào? A Đường tiêu hóa B Qua da C Đường hô hấp D Qua máu Câu 23: Thức ăn đỉa gì? A Máu B Mùn hữu C Động vật nhỏ khác D Thực vật Câu 24: Trai lấy mồi ăn cách nào? A Dùng chân giả bắt lấy mồi B Lọc nước C Kí sinh thể vật chủ D Tấn công làm tê liệt mồi Câu 25: Lồi có tập tính đào lỗ đẻ trứng? A Ốc vặn B Ốc sên C Sò D Mực Câu 26: Loài giáp xác bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển? A Mọt ẩm B Tôm sông C Con sun D Chân kiếm Câu 27: Cái ghẻ sống đâu? A Dưới biển B Trên cạn C Trên da người D Máu người Câu 28: Lồi sâu bọ có tập tính kêu vào mùa hè? A Ve sầu B Dế mèn C Bọ ngựa D Chuồn chuồn Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh sau sống kí sinh? A Trùng giày, trùng sốt rét B Trùng roi, trùng kiết lị C Trùng biến hình, trùng giày D Trùng kiết lị, trùng sốt rét Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì? A Là thức ăn cho động vật khác B Chỉ thị mơi trường C Kí sinh gây bệnh D Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất Câu 31: Lồi ruột khoang khơng di chuyển? A San hô sứa B Hải quỳ thủy tức C San hô hải quỳ D Sứa thủy tức Câu 32: Loài ruột khoang làm thị cho tầng địa chất? A Hải quỳ B Thủy tức C Sứa D San hô Câu 33: Để phịng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì? A Ăn chín, uống sơi B Diệt giun sán định kì C Diệt vật chủ trung gian D Ăn chín uống sơi, diệt giun sán định kì, diệt vật chủ trung gian Câu 34: Tác hại giun móc câu thể người nào? A Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng B Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt C Gây ngứa hậu mơn D Kí sinh hút máu tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt Câu 35: Loài thuộc ngành giun đốt khai thác làm thức ăn cho cá cảnh? A Giun đỏ B Đỉa C Rươi D Giun đất Câu 36: Loài thân mềm dùng để làm đồ trang sức? A Ốc sên B Ốc bươu vàng C Bạch tuộc D Trai Câu 37: Giun đốt có hệ tuần hồn tiến hóa giun dẹp giun tròn chỗ nào? A Có hệ tuần hồn, có máu B Chưa có hệ tuần hồn, có máu C Chưa có hệ tuần hồn, khơng có máu D Có hệ tuần hồn, khơng có máu Câu 38: Loài giáp xác mang lại thực phẩm cho người? A Chân kiếm B Mọt ẩm C Tôm hùm D Con sun Câu 39: Bọ cạp có độc phận nào? A Kìm B Trên vỏ thể C Trong miệng D Cuối đuôi Câu 40: Chân khớp có hại với đời sống người? A Tôm B Tép C Mọt hại gỗ D Ong mật Câu 41: Trùng roi có màu xanh nhờ bào quan nào? A Sắc tố màng thể B Màu sắc hạt diệp lục C Màu sắc điểm mắt D Sự suốt màng thể Câu 42: Thủy tức đại diện thuộc ngành nào? A Ngành động vật nguyên sinh B Ngành ruột khoang C Ngành thân mềm D Ngành chân khớp Câu 43: Vật chủ sán gan loài nào? A Lợn B Gà, vịt C Ốc ruộng D Trâu, bị Câu 44: Nơi kí sinh sán gan trâu, bò phận nào? A Gan B Tim C Phổi D Ruột non Câu 45: Giun đũa kí sinh đâu thể người? A Máu B Ruột non C Cơ bắp D Gan Câu 46: Cơ thể giun đũa trưởng thành dài bao nhiêu? A 5cm B 15cm C 25cm D 35cm Câu 47: Giun đất có đặc điểm sinh sản nào? A Phân tính B Lưỡng tính C Vơ tính D Hữu tính Câu 48: Vì mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? A Hô hấp B Tiêu hóa C Lấy thức ăn D Tìm giao phối Câu 49: Vỏ trai cấu tạo gồm lớp? A lớp lớp đá vôi lớp sừng B lớp lớp xà cừ lớp đá vơi C lớp lớp sừng, lớp biểu bì lớp đá vôi D lớp lớp sừng, lớp đá vôi lớp xà cừ Câu 50: Động vật thân mềm sống cạn? A Bạch tuộc B Mực C Ốc sên D Sò Câu 51: Động vật sau KHÔNG thuộc Lớp giáp xác? A Tôm sông B Nhện C Cua D Rận nước Câu 52: Cơ quan hơ hấp tơm sơng gì? A Phổi B Da C Mang D Da phổi Câu 53: Cơ thể nhện có phần? A Có phần: phần đầu – ngực phần bụng B Có phần: phần đầu, phần ngực phần bụng C Có phần thân chi D Có phần phần đầu, phần bụng chi Câu 54: Nhện bắt mồi tự vệ nhờ có phận nào? A Đơi chân xúc giác B Đơi kìm C đơi chân bị D Núm tuyến tơ Câu 55: Châu chấu đại diện thuộc lớp nào? A Giáp xác B Thân mềm C Sâu bọ D Hình nhện Câu 56: Châu chấu di chuyển cách nào? A Bò đôi chân B Nhảy đôi chân sau (càng) C Nhảy đôi chân sau bay cánh D Bị, nhảy, bay Câu 57: Trùng biến hình di chuyển nhờ quan nào? A Các lông bơi B Roi dài C Chân giả D Khơng bào co bóp Câu 58: Trùng kiết lị lây nhiễm vào thể người qua đường nào? A Qua đường hô hấp B Qua đường tiêu hóa C Qua đường máu D Cách khác Câu 59: Loài ruột khoang sống môi trường nước ngọt? A Sứa B San hô C Thủy tức D Hải quỳ Câu 60: Sứa di chuyển cách nào? A Di chuyển lộn đầu B Di chuyển sâu đo C Co bóp dù D Khơng di chuyển Câu 61: Giun dẹp chủ yếu sống đâu? A Tự B Kí sinh C Tự hay kí sinh D Hình thức khác Câu 62: Giun kim sống kí sinh đâu thể người? A Ruột già trẻ em B Cơ bắp C Gan, mật D Máu Câu 63: Đỉa sống đâu? A Kí sinh thể B Kí sinh ngồi C Tự dưỡng thực vật D Sống tự Câu 64: Trai tự vệ nhờ cách nào? A Di chuyển nhanh B Ẩn nấp mơi trường bùn C Có lớp vỏ cứng D Ẩn nấp môi trường bùn có lớp vỏ cứng Câu 65: Thân mềm KHƠNG có vỏ cứng bảo vệ ngồi thể? A Sị B Ốc sên C Bạch tuộc D Ốc vặn Câu 66: Đặc điểm KHƠNG phải lồi mọt ẩm? A Có thể bị B Sống biển C Sống cạn D Thở mang Câu 67: Loài động vật KHƠNG thuộc lớp Hình nhện? A Nhện B Bọ cạp C Tôm nhờ D Cái ghẻ Câu 68: Sâu bọ phá hoại đồ gỗ? A Bọ cạp B Châu chấu C Mọt hại gỗ D Bọ ngựa Câu 69: Nhóm động vật nguyên sinh sau sống tự do? A Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi B Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày C Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị D Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 70: Động vật ngun sinh sống kí sinh thường có hình thức dinh dưỡng? A Tự dưỡng B Dị dưỡng C Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng D Hoại dưỡng Câu 71: Lồi sau khơng thuộc ngành Ruột khoang? A Sứa B Thủy tức C Trùng sốt rét D San hơ Câu 72: Lợi ích ruột khoang đem lại gì? A Làm thức ăn B Làm đồ trang sức C Làm vật liệu xây dựng D Làm thức ăn, đồ trang sức, vật liệu xây dựng Câu 73: Uống thuốc tẩy giun cách lần/ năm? A lần/năm B lần/năm C lần/năm D lần/năm Câu 74: Giun móc câu xâm nhập vào thể người qua đường nào? A Da B Máu C Đường tiêu hóa D Đường hơ hấp Câu 75: Giun đốt mang lại lợi ích cho người? A Làm thức ăn cho người B Làm thức ăn cho động vật khác C Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ D Làm thức ăn cho người, cho động vật đất trồng màu mỡ Câu 76: Lồi có khả lọc làm nước? A Trai, hến B Mực, bạch tuộc C Sò, ốc sên D Sứa, ngao Câu 77: Cấu trúc giun đất tiến hóa giun dẹp giun trịn? A Hệ sinh dục phân hóa có đai sinh dục B Hệ tiêu hóa C Hệ tuần hồn D Hệ thần kinh Câu 78: Loài giáp xác thức ăn chủ yếu cho cá? A Mọt ẩm B Tôm nhờ C Cua nhện D Rận nước Câu 79: Thức ăn lồi ve bị gì? A Cỏ B Động vật nhỏ C Máu động vật D Hút nhựa Câu 80: Chân khớp có lợi cho người? A Ong mật B Nhện đỏ C Ve bò D Châu chấu BGH duyệt (Đã duyệt) TT/NTCM duyệt (Đã kí) Người đề cương (Đã kí) Nguyễn Ngọc Anh Trần Thúy Hồng ... phần đầu, phần bụng chi Câu 12 : Cơ quan làm nhiệm vụ che chở bảo vệ thể tôm? A Râu B Vỏ thể C Đuôi D Các đôi chân Câu 13 : Bộ phận nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực? A Đơi kìm B Đơi chân xúc giác C... kìm B Đơi chân xúc giác C đơi chân bị D Lỗ sinh dục Câu 14 : Cơ quan sinh tơ nhện? A Núm tuyến tơ B Đơi kìm C Lỗ sinh dục D đơi chân bị Câu 15 : Cơ thể châu chấu chia làm phần? A Có hai phần gồm... thể khối Câu 16 : Thức ăn châu chấu là? A Thực vật B Động vật C Máu người D Mùn hữu Câu 17 : Trùng biến hình di chuyển nào? A Thẳng tiến B Xoay tròn C Vừa tiến vừa xoay D Cách khác Câu 18 : Vật trung