1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯÒNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KHOA MÁC - LÊNIN BỘ MÒN TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HOC VÀ K Ỷ THUÂT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÂ NỘI K h o a M c - L ê n in B ộ m ô n T r iế t học TRIÉT HỌC MÁC - LÊNIN ( B i g i ả n g c h o s in h v iê n ) NHÀ X U Ấ T BẢN K H O A HỌC VÀ KỸ TH U Ậ T H À NỘI TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (B i g iả n g cho sinh v iê n ) Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS, TS TÔ ĐẢNG HẢI Biên tập sửa bài: ThS NGUYỄN h u y TIẾN NGỌC DIỆP Trình bày bìa: NGUYỄN XUÂN DŨNG N H À X U Ấ T BẢN K H O A HỌC VÀ K Ỹ TH U Ậ T 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội In 700 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Xưỏng in NXB Văn hoá Dân tộc Quyết định xuất số: 82 - 2008/CXB/640 - 02/KHKT - 16/1/2008 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2008 LỜ3 mở sá a N hằm giúp đỡ cho sinh viên Trường Đại học Bách Khoa H N ội có tài 'iệu đ ể học tập tốt môn Triết học Mác-Lênin điều kiện nay, Bộ môn rrỉết học tiến hành biên soạn tập giảng môn Triết học M ác-Lênin theo :hương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Tập giảng tập th ể Bộ môn Triết học Mác-Lênỉn, Trường Đại học Bách Khoa Hà N ội đỡ dựa chương trình Bộ Giáo dục Đào ạo ban hành - xuất năm 2006, đồng thời biên soạn cách đọng íhững nội dung chương, mục đ ể sinh viên có th ể nắm nội iung phần trình bày Bên cạnh đó, tập giảng đưa vào sơ' :âu hỏi cố tính khái qt nội dung sau phần, chương mà ùnh viên cần nắm Tuy nhiên, điều kiện cụ th ể nên không tránh khỏi hạn c h ế m ột sô' nặt Chúng mong nhận góp ý từ sinh viên bạn đọc đ ể Bộ mơn ỉẽ có nhiều tài liệu phục vụ tốt cho việc học tập môn học điều kiện học 'ập sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội T ậ p th ể B ộ m ô n T r iế t học M c - L ê n in T rư n g Đ i học B ác h K h o a H N ộ i Phồn I Khói lươc sử triết hoc ♦ vể Trỉết hoc • vị Lích • • CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VÊ TRIÊT HỌC I T R I Ế T H Ọ C L À G ì? T r iế t học v đ ố i tư ợ ng tr iế t học Ll Khái niệm “triết học”, nguồn gốc triết học ỉ.ỉ.l K hái niệm “triết h ọ c ” - Nguồn gốc thuật ngữ “triết", “triết học": + Theo người Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngơn ngữ chữ triêt (lần viết Kinh Thư) Với chữ tượng hình này, người Trung Quốc hiểu triết học tranh luận miệng để tìm chân lý, truy tìm chất đối tượng, triết học trí, hiểu biết sâu sắc người Ihế giói + Theo người Ấn Độ, triết học đọc darshana, có nghĩa chiêm ngưổtig dựa lý trí, đường suy ngầm để dẫn dắt người đến với lẽ phải + Thuật ngữ triết học thực xuất lần Hy Lạp cổ đại mà Pitago (576-496 tr.CN) người sử dụng Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh íriéỉ học viết Philosophia, nghĩa yêu mến thông thái Thuật ngữ vừa mang tính định hướng, vừa nhỂưi mạnh đến khát vọng tìm tiếm chân lý người * Như vậy, cho dù phưcmg Đông hay phương Tây, từ đầu triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ỷ thức xã hội Có thể đưa định nghĩa khái quát vể triết học sau: Triết học hệ thốtig tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trọ người th ế giới - Từ định nghĩa rút đặc điểm triết học sau: + Là hệ thống tri thức Ịý luận (đây đặc điểm để phân biệt triết học với ưiết lý giới quan thần thoại) + Là hệ thống tri thức lý luận chung tihất giới, tức phải ánh giới tính chỉnh thể, phản ánh nguồn gốc, chất giới Chúh tính đặc thù cua đối tượng triết hợc mà vsái đề tư cách khoa tìọc trỉết tọc đối tượng gây tranh luận kéo dài + Chỉ vai trị, vị trí cou người giới + Triết hỌG ln mảng Ịính giai cấp 7.7.2 N guồn gốc triết học Với cách hiểu trên, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gỉ'c xã hội - Nguồn gốc nhận thức: Triết học đời nhận thức người ó t n trỡnh tru tuỗfng húa, khỏi quỏt hóa, hệ thống hóa để xây dựnị nên ịáè học thuyết, lý luận - Nguồn gốc xã hội: Triết học đời lao động phải phát triển đêi mức có phân chia thành lao động chân tay lao động trí óc, tức xã hội pháttriển đến mức chế độ Công xã nguyẽn thủy bị thay chế độ Chiếm hữu nơ lí Vì vậy, từ rá đời, triết học, tủ mang ttong tính giai cấp, nghĩa phục vụ cho ỉợỉ ích giai cấp, lực lượng xã hội định L2 Đối tượng triết học - sựbiến đổi đối tượng triết họcqua gUii đoạn lịch sử - Thội cổ đại (từ TK IV trở vể trướọ): Triết học bao hàm trọng ti thức tất ,các lĩnh vực mặ khơng có đốỊ tựợnịg riêng Đây nguyên nhân síu sa làm nảy sinh quan niệm, triệt học khoa học khoa học Trịết học ttòi cổ đại gọi triết học tự nhiên Thời kỳ này, ừiết học đạt nhiểu M nh tựu rực rỡ Thời kỳ ttung cổ (từ TK IV đến TK XIV): triết hc tr thnh nụ l ca thn hc, ỗhi cũn nhiộm vụ lý giải yà chứng minh cho đắn nội dụng Kinh thấnh Nền triết học tự nhiên bị thay triết học kitứ viện - Thời kỳ Phục hưng Cận đại (từ TK XV đến TK x v m ); Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, xã hội lĩiở tÌỊỜi kỳ cho phát a-iển triết học Triết học DVCN đạt tới đỉnh cao ttong chủ nghĩa vật thếkỷ XVII- XVIII Anh, Riáp, Hà Lan với đại biểu như: Ph.Bêcơn, T.Hôpxơ (Anh); Đ.Điđrô, Henvêtiúyt (Pháp), B.xpinôda (Hà Lan) Mặt khác, tư triết học phát triển học thuyết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen (Đức) Đây học thuyết cuối mang tham vọng đóng vai ttị “khoa học khoa học” - Thời kỳ đại (thế kỷ XIX đến nay): Hoàn cảnh kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học vào đầu kỷ XIX dẫn tới đòi triết học Mấc Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm “khoa học khoa học”, triết học mácxit xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tu Vấn đề b ản triế t học Cũng nhiều khoa học khác ,ưiết học phải giải nhiều vấn đề có liên quan tới Trong vâứi đề mối quan hệ tư tồn vấn đề quan trọng, tảng điểm xuất phát để giải vấn đề lại triết học *Khái niệm vấn đề triết học: - Trong tác phẩm L Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn để lớn triết học, đặc biột triết học đại, vấn đề quan hộ tư tồn tại” - Vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức vấn đê triết học vì: + Đây mối quan hệ bao trùm vật tượng giới + Đây vẵh đề nển tảng xuất phát điểm để giải vấh đề lại triết học + Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, giới quan triết gia học thujết họ + Các học thuyết triết học đểu trực tiếp hay gián tiếp phải giải vâừi để lày * Hai mặt vấn đê triết học: mặt trả lời cho câu hỏi lớn: Mặt thứ nhất; Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? M ặt thứ hai; ý thức c ó phải phản ánh giới vật chất hay k h ôn g? hay co n người c ó khả nàng nhận thức giới hay không? Trả lời hai câu hỏi th eo cách khác hình thành nên cá c trường phái triết h ọc h ọc thuyết triết học khác I I C H Ứ C N Ã N G T H Ế G IỚ I Q U A N C Ủ A T R IÊ T H Ọ C T r i ế t h ọ c- h t n h â n lý lu ậ n củ a th ê giới q u a n * T h ế g iớ i quan gì? - Đ ịn h nghĩa: T h ế giớ i quan toàn quan n iệm củ a người v ề th ế g iớ i, thân co n người, v ề cu ộ c sống vị trí người th ế g iớ i - Đặc điểm: + Là h iện tựợng tinh thần T rong giới quan c ó h ịa nhập giữ a tri thức n iểm tin + Có vai trị định hướng đ ối với hoạt động người + C ó th ế g iớ i quan cá nhân, tập thể - D ựa v o trình phát triển có chia th ế giới quan thành ba lo i hình bản: + T h ế g iớ i quan h u yên thoại phương thức cảm nhận th ế g iớ i người n gu yên thủy, tức đ ó, yếu tố tri thức cảm xúc, lý trí tín n gư ỡn g, thực tưcmg tượng h òa q u yện vào thể quan n iệm vể th ế g iớ i + Thế giới quan tơn giáo có đặc điểm niềm tin tơn giáo đóng vai trị chủ yếu, tín ngưỡng cao lý trí + T h ế g iớ i quan triết h ọc d iễn tả quan riiệm cỡn ngư ời v ề th ế g iớ i dạng hệ thống phạm trù, q u y luật D o iết học co i trình đ ộ tự giác trình hình thành phát triển giới quan * Triết h ọc hạt nhân lý luận giớ i quan triết h ọc tạo n ên hệ thống lý luận bao g m quan niệm chung vể th ế g iớ i với tư cá ch chỉnh thể C h ủ n g h ĩa d u y v ậ t, chủ n g h ĩa d u y tâ m th u y ế t k h ô n g th ể b iế t 2.1 Chủ nghĩa vật vàchủ nghĩa tâm Giải mặt thứ vấn để triết học sở để phân định trường phái triết học Có ba cách giải quyết: Nhất nguyên luận vật (CNDV) cho vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Cách giải thừa nhận tíiilĩ thứ vật chất, tính thứ hai ý thức Nhất nguyên luận tâm (CNDT) cho ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Cách giải thừa nhận tính thứ ỷ thức, tính thứ hai vật chất Nhị nguyên luận cho vật chất ý thức tồn độc lập, chúng không nằm quan hệ sản sinh hay định Triết học nhị nguyên có khuynh hướng điều hòa CNDV CNDT vẻ chất, triết học nhị nguyên theo CNDT, 2.1.1 Chủ nghĩa vật: th ể ba hình thức bản: C N D V chất phác, C N D V siêu hình, C N D V biện chứng - CNDV chất phác Là đặc trưng triết học vật thời cổ đại Khi thừa nhận tính thứ vật chất, họ đồng vật chất với hay số chất cụ thể ĩửíư nước (Talét); lửa (Hêraclit); đất, nước, lửa, khơng khí (Empêđơclơ) Ngun nhân: Những kết luận triết học chủ yếu rút từ nhũng quan sát trực tiếp, trình độ nhận thức cịn hạn chế, khoa học cụ thể chưa phát triển - CNDV siêu hình: Là đặc trưng triết học vật kỷ XV- XVIII mà đỉnh cao vào kỷ XVII-XVIII với đại biểu như; Ph.Bêccm, T.Hôpxơ (Anh), Điđrơ, Hơnbách (Pháp) CNDV thời kỳ nhìn nhận, xem xét giới cỗ máy khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập tĩnh Nguyên nhân: Đây thời kỳ phát triển rực rỡ học, khoa học thực nghiệm khiến cho CNDV thời kỳ chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc.' - CNDV biện chứng: C.Mác Ph.Ảngghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau dược Lênin phát triển Với kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước sử dụng nhũng thành tựu khoa học đương thời, ƠSÍDVBC khắc phục hạn chế CNDV chất phác thời cổ đại, Q^ỈDV siêu hình, thể đỉnh cao phát triển CNDV

Ngày đăng: 20/10/2022, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...