1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

top 7 bai ke mot cau chuyen em da nghe hay da doc ve mot anh hung danh nhan cua nuoc ta hay nhat qmwti

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 139,02 KB

Nội dung

KỂ MỘT CÂU CHUYỆN EM ĐÃ NGHE HAY ĐÃ ĐỌC VỀ MỘT ANH HÙNG, DANH NHÂN CỦA NƯỚC TA Kể câu chuyện em nghe hay đọc môt anh hùng, danh nhân nước ta - Thánh Gióng Ngày xưa, làng Gióng có cậu bé kì lạ, lên ba tuổi mà khơng biết đi, khơng biết nói, đặt đâu nằm trơ trơ Giặc Ân từ phương Bắc tràn sang xâm lấn bờ cõi nước ta Nhà vua sai sứ giả khắp nơi, cầu người hiền tài đứng cứu nước Nghe tiếng loa rao, cậu bé nhiên biết nói Cậu nhờ mẹ gọi sứ giả vào bảo: “Ông tâu với nhà vua, đúc cho ta ngựa sắt, áo giáp sắt, nón sắt Ta đánh tan lũ giặc” Kể từ gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh thổi Cơm ăn chẳng no, quần áo vừa may xong chật Mẹ cậu khơng đủ thóc gạo, làng phải góp lương thực để ni cậu Khi nhà vua cho mang thứ tới, Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ dũng mãnh Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm roi sắt, cưỡi lên lưng ngựa sắt Ngựa sắt hí vang, phun lửa, lao trận Tráng sĩ dùng roi sắt quất túi bụi vào kẻ thù Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ bụi tre bên đường đánh tiếp Giặc chết ngả rạ Dẹp xong giặc nước, Gióng cởi áo giáp sắt, nón sắt, bỏ lại chân núi, lưu luyến nhìn lại quê hương lần cuối cưỡi ngựa từ từ bay lên trời Nhân dân vùng ghi nhớ cơng ơn to lớn Gióng, lập đền thờ suy tơn Thánh Gióng Truyền thuyết Thánh Gióng xuất từ thời Hùng Vương dựng nước nhân dân ta lưu truyền từ đời sang đời khác tận ngày Dàn ý Kể câu chuyện em nghe hay đọc môt anh hùng, danh nhân nước ta Mở bài: Giới thiệu câu chuyện danh nhân văn hóa mà em nghe, đọc – Câu chuyện em nghe kể hay đọc qua sách báo? – Câu chuyện kể danh nhân văn hóa nào? Thân bài: – Khái quát tiểu sử danh nhân văn hóa: + Tên, tuổi, quê quán – Khái quát đời nghiệp danh nhân văn hóa + Những hoạt động đóng góp + Vinh danh danh nhân văn hóa – Kể lại câu chuyện danh nhân văn hóa Kết bài: Cảm nghĩ em câu chuyện danh nhân văn hóa: - Những danh nhân văn hóa tài sản vơ q giá quốc gia, dân tộc, cần tôn vinh học tập noi theo Kể câu chuyện em nghe hay đọc môt anh hùng, danh nhân nước ta - Nữ tướng Lê Chân Ngày nay, du khách gần xa đến tham quan thành phố Hải Phòng chiêm ngưỡng tượng nữ tướng Lê Chân đặt dải vườn hoa Trung tâm nội đô Tượng đồng cao 6m vô tráng lệ, kỳ vĩ Thanh bảo kiếm bên mình, Lê Chân uy nghiêm hướng biển Đông với cặp mắt sáng ngời đầy uy dũng Sử sách ghi rõ: Lê Chân gái ông Lê Đạo, thầy thuốc nhân đức tiếng khắp vùng Bà quê làng An Biên (tục gọi làng vẻn) thuộc phủ Kinh Môn, thuộc huyện Đông Triều, Quảng Ninh Năm 16 tuổi, Lê Chân tiếng tài sắc, giỏi võ nghệ, có chí lớn phi thường Thái thú Giao Chỉ lúc tên tham tàn, bạo ngược Khơng ép bà làm tì thiếp, khép ông Lê Đạo vào tội phản nghịch đem giết đi! Lê Chân phải trốn vùng ven biển An Dương nung nấu mối thù nhà nợ nước, không đội trời chung với giặc Hán xâm lược Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, với bao anh hùng nữ kiệt khắp nơi dậy hưởng ứng, Lê Chân huy đội nghĩa binh làng An Biên tiến Luy Lâu vây đánh quân Đông Hán Lửa cháy rực trời, ngựa hí quân reo, chiêng trống dậy đất nghĩa quân làm cho bọn giặc bạt vía kinh hồn Chính quyền hộ tan vỡ, sụp đổ tan tành; Thái thú Tơ Định vội bỏ thành trì, ấn tín, cắt tóc, cạo râu, trốn phương Bắc Đó tháng năm 40 Lê Chân chiêu mộ trai tráng, di dân lập ấp Một vùng duyên hải dọc ngang trấn giữ đặt tên An Biên, tên quê cha đất tổ bà Nghề nơng trang, nghề chài lưới đánh cá, đóng thuyền ngày phát triển Lương thảo tích trữ, cung tên giáo mác tập rèn, năm sau, Lê Chân có hàng nghìn dũng sĩ chờ đợi thời cơ, mưu đồ đại Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, 65 thành trì giải phóng, Hai Bà lên làm vua xưng Trưng Vương, đóng Mê Linh Nước ta giành độc lập Gần trăm anh hùng nữ tướng phong thưởng, giao nhiều trọng trách Trưng Vương sai nữ tướng Thánh Thiên đóng qn Hợp Phố phịng giữ mặt bắc, tướng Đơ Dương giữ Cửu Chân phòng vệ mặt nam, nữ tướng Lê Chân phong ‘Chưởng quản binh quyền nội bộ” đóng doanh Giao Chỉ, v.v Tháng năm 42, vua nhà Hán sai Mã Viện mang đại binh sang xâm lược nước ta Bà Trưng chiến tướng đem quân cự địch Nhiều trận đánh lớn diễn Lãng Bạc, cẩm Khê, Hát Môn Tháng 5-43, Hai Bà Trưng thất phải gieo xuống sông Hát Giang tự tận Nhiều nữ tướng Bà Trưng anh dũng hi sinh Nữ tướng Lê Chân lấp suối, ngăn sông, chẹn đánh liệt thủy binh giặc Mãi đến cuối năm 43, Lê Chân anh dũng hy sinh chiến trường vùng Lạt Sơn, Kim Bảng (thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay) nêu cao khí phách anh hùng người phụ nữ Việt Nam Để ghi nhớ công ơn to lớn nữ anh hùng Lê Chân, nhân dân An Biên lập đền thờ gọi đền Nghè, di tích lịch sử cổ kính, trang nghiêm thành phố Cửa Biển Kể câu chuyện em nghe hay đọc môt anh hùng, danh nhân nước ta - Nguyễn Viết Xuân rong công chống Mĩ cứu nước, Bác Hồ thường nói: ''Ra ngõ gặp anh hùng", chắn câu chuyện mà kể cho bạn nghe giới thiệu đầy đủ nhân vật anh hùng tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam Anh Nguyễn Viết Xuân sinh gia đình nơng dân nghèo xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phú Năm bảy tuổi, anh di bế em cho người bà xa để kiếm sống Đoạn đời kéo dài tới mười năm liền Năm 18 tuổi, từ vùng tạm chiến, anh vượt vùng giải phóng xin vào đội Đó năm 1952, anh trở thành chiến sĩ quân đội nhân dân bổ sung vào trung đoàn cao xạ Ở chiến, dịch Điện Biên Phủ, đơn vị anh bắn rơi hàng chục máy bay giặc Pháp Lần đầu bắn loại máy bay B.24 chỗ, anh vui sướng quá, nói với anh Nguyễn Khắc Vĩ huy mình: "Em tưởng bắn B.24 khó lắm, mà phải rơi anh nhỉ." Người huy nói: "Dũng cảm mà bắn định máy bay địch phải rơi!" Trong trận đánh, hàng dàn máy bay giặc bổ nhào xuống trận địa Bom rơi sung rụng Anh Vĩ hiên ngang đứng hầm pháo huy, dõng dạc hô: "Nhắm thẳng vào máy bay bổ nhào, bắn!"- Nhưng sau đó, anh hi sinh oanh liệt Hình ảnh người huy dũng cảm với tiếng hô đanh thép dã dể lại ấn tượng sâu sắc lòng Nguyễn Viết Xuân Noi gương, anh luôn phấn đấu kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam Anh trở thành trị viên phó đại đội, trị viên đại đội Năm 1964 thiếu úy Nguyễn Viết Xuân đưa đơn vị cao xạ lên đóng miền tây Quảng Bình để bảo vệ vùng trời biên giới Tổ quốc Ngày 18 tháng 11 năm 1964, giặc cho máy bay xâm phạm vùng trời miền Bắc phía tây Quảng Bình, hết đợt đến đợt khác Trên pháo, chiến sĩ dũng cảm bắn tỉa máy bay địch Tiếng Nguyễn Viết Xuân hô vang: – Nhắm thẳng quân thù mà bắn! Hai máy bay phản lực F.100 tan xác Lần thứ tư, máy bay địch lại tới, anh vội chạy sở huy để truyền lệnh chiến đấu Ba F.100 lao tới liên tiếp nhả đạn Không may, anh bị đạn bắn trúng đùi Anh ngã nhào hầm, chân giập nát Chiến sĩ Tình nhìn thấy định báo tin cho đồng đội, anh Xuân nghiến chịu đau, hiệu im lặng Rồi anh dặn: "Đồng chí khơng cho biết tơi bị thương Đồng chí giúp truyền lệnh chiến dấu." Y tá Nhu tới, thấy máu trị viên nhiều, vội lấy băng, anh gạt nói: "Đi băng cho anh em bị thương khác đã…" Và anh yêu cầu cắt chân để khỏi bị vướng Y tá trù trừ, anh giục: "Cứ cắt đi… giấu chân vào chỗ kín hộ tơi…" Chân cắt xong, Nguyễn Viết Xn bảo đưa khán để anh ngậm Người y tá thương cảm, vùng dứng dậy thét vang: – Tất đồng chí bắn mạnh lên, trả thù cho trị viên Các pháo loạt rung lên, tạo thành lưới lửa quất vỡ mặt kẻ thù chúng vừa lao tới Khói lửa mịt mù Một F.100 đâm đầu xuống núi kéo theo vệt lửa dài Cả bọn hoảng hôt cút thẳng hướng đông Khi bầu trời trở lại quang đãng, người ùa tới bên người chiến sĩ, anh hi sinh Khẩu lệnh người anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân "Nhắm thẳng quăn thù mà bắn!" đãtrở thành bất diệt Khẩu lệnh cơng ln ln làm bạt vía, kinh hồn lũ giặc lái máy bay Mĩ chúng xâm phạm bầu trời miền Bắc Tổ quốc mến yêu Kể câu chuyện em nghe hay đọc môt anh hùng, danh nhân nước ta - Hai Bà Trưng Năm 34 sau tây lịch, nhà Đông Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ Tô Định người tham lam tàn bạo Dân chúng vơ ốn hận, Lạc hầu, Lạc tướng căm hờn Còn Lạc tướng huyện Châu Diên Thi Sách, mưu tính việc chống qn Tàu Tơ Định hay giết Thi Sách Vợ Thi Sách Trưng Trắc lên đánh Tô Định để báo thù cho chồng, rửa hận cho nước Trưng Trắc gái Lạc tướng Mê Linh, thuộc tỉnh Phúc Yên Khi bà em Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa Lạc tướng dân chúng hưởng ứng đông Chẳng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn khắp nơi, chiếm 65 thành trì Tô Định chống cự không lại trốn chạy Tàu Hai Bà lên ngơi vua, đóng Mê Linh (năm 40 sau tây lịch) Dân chúng vui mừng độc lập Trưng Nữ Vương trị năm nhà Đơng Hán sai danh tướng Mã Viện đem binh sang đánh Quân Mã Viện quân thiện chiến, qn ta nhóm lên, nhờ dũng cảm, quân ta thắng trận đầu Quân giặc phải rút đóng vùng Lãng Bạc (tức gần Hồ Tây Hà Nội giờ) Sau đó, Mã Viện thêm viện binh, dùng mưu lừa quân ta kéo lên mạn thượng du đánh úp Hai Bà thua trận nên rút quân giữ Mê Linh Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh Quân ít, Hai Bà phải bỏ chạy Mã Viện xua quân đuổi theo Hai Bà nhảy xuống sông Hát (chỗ sông Đáy đổ sơng Hồng Hà) trầm để khỏi sa vào tay giặc Hai Bà Trưng làm vua không hai vị anh thư cứu quốc nước ta nên hậu sùng bái đời đời Hiện nay, làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch ngày hội để nhớ ơn hai vị nữ tướng Kể câu chuyện em nghe hay đọc môt anh hùng, danh nhân nước ta - Trần Quốc Toản Tuần trước, sinh hoạt lớp, cô em kể cho bọn em nghe nhiều câu chuyện vị anh hùng danh nhân nước ta Nhưng số đó, em thích câu chuyện Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản quý tộc nhà Trần, sống thời vua Trần Nhân Tơng Ơng người có cơng Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai Chắc hẳn biết câu chuyện “ Bóp nát cam” Trần Quốc Toản Lúc ấy, Trần Quốc Toản thiếu niên, mắt thấy giặc Nguyên cho sứ giả mượn đường xâm chiếm nước ta, nghênh ngang lại, Trần Quốc Toản vô căm tức Vào buổi sáng, Trần Quốc Toản nghe tin vua cho họp bàn việc nước thuyền Rồng liền đợi vua để nói hai tiếng “Xin đánh” Vậy đợi từ sáng đến trưa chưa thể gặp vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Toản liều chết xơ người lính bước xuống thuyền Rồng Lính gác thấy ập đến ngăn lại, Trần Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng rút gươm quát lớn : “ - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ giữ ta lại! Vừa lúc đó, họp thuyền Rồng tạm nghỉ, vua quan đại thần bước mui thuyền Thấy vậy, Trần Quốc Toản chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường nước, xin bệ hạ cho đánh! Sau đó, Trần Quốc Toản tự đặt gươm lên gáy, xin chịu tội Vua truyền Trần Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ phải trị tội Nhưng ta thấy cịn nhỏ mà có lịng u nước, ta có lời khen Sau ban cho Trần Quốc Toản cam Trần Quốc Toản tạ ơn vua, bước lên bờ mà lịng ấm ức bị vua xem trẻ con, không cho dự bàn việc nước.Nghĩ đến việc quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, ơng nghiến răng, hai bàn tay siết chặt Lúc ông trở ra, người ùa đến hỏi thăm, Trần Quốc Toản xòe tay cho người xem cam quý vua ban nát từ Sau đó, ơng trở huy động gia nô người dân sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, thêu lên cờ sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” Qua câu chuyện thấy tinh thần yêu nước Trần Quốc Toản Ơng khơng ngần ngại phạm vào phép nước để xin vua cho dự bàn việc nước Trần Quốc Toản tuổi nhỏ có lịng u nước, căm thù qn giặc Đó phẩm chất đáng quý người ông Em thích câu chuyện ca ngợi người anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản lịng dân, nước ơng Câu chuyện giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

Ngày đăng: 19/10/2022, 17:01

w