Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am

11 3 0
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am” là tài liệu dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị thi giữa kì 1. Ôn tập với đề thi giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn học. Chúc các em đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

PHỊNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM Năm học 2021 ­ 2022 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ 8 Ngày kiểm tra: 2/11/2021 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu cần đạt  1. Kiến thức ­ Những nét chung về xã hội tư bản chủ nghĩa và các cuộc cách mạng tư sản ­ Q trình chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới ­ Phong trào cơng nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX ­ Tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Năng lực ­ Năng lực đặc thù:  + Tái hiện, trình bày lại được các sự kiện và q trình lịch sử trong thời gian, khơng gian cụ thể + Giải thích được ngun nhân, ý nghĩa của các sự kiện lịch sử + Vận dụng kiến thức, kĩ năng lịch sử đã học vào thực tiễn cuộc sống ­ Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất ­ u nước: có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất  nước ­ Nhân ái: u chuộng hịa bình, lên án chiến tranh phi nghĩa ­ Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong ơn tập, kiểm tra II. Ma trận đặc tả đề kiểm tra (đính kèm trang sau) III. Đề kiểm tra (đính kèm trang sau) IV. Đáp án và biểu điểm (đính kèm trang sau) MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – LỊCH SỬ 8 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận  Thôn Vận  biết g  dụng hiểu NỘI  DUNG Những cuộc cách mạng tư sản  đầu tiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cách mạng tư sản Pháp cuối thế  kỉ XVIII Thời kì xác  Số câu Số điểm lập của  chủ nghĩa  Tỉ lệ % tư bản ( từ  Chủ nghĩa tư bản được xác lập  thế kỉ XVI  trên phạm vi thế giới Số câu đến nửa  sau thế kỉ  Số điểm Tỉ lệ % XIX) Phong trào công nhân cuối thế kỉ  XVIII đầu thế kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % T6 ổ2 n 20% g  s ố   c â 20% 10% 10% 10% 0,33 3,3% 0,33 3,3% Vận  dụng  cao 0,33 3,3% 0,33 3,3% 0,33 3,3% 0,67 6,7% 0,33 3,3% 0,33 3,3% 10% 0,33 3,3% 18 60% Tổng 2,67 26,7% 0,67 6,7% 0,33 3,3% 1,,33 13,3% 0,33 3,3% 1,,33 13,3% u S ố   đ i ể m % Công xã Pa­ri 1871 Số câu Các nước  Số điểm Tỉ lệ % Âu – Mĩ  cuối thế kỉ  Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ  XIX đầu  cuối thế kỉ XIXI – đầu thế kỉ XX thế kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % T6 ổ2 n 20% g  s ố   c â u S ố   đ i ể m % Tổng số  câu Số điểm % 10% 0,33 3,3% 0,33 3,3% 1,67 0,67 16,7% 6,7% 10% 0,67 6,7% 10% 10 3,33 33,3% 12 40% 12 40% 30% 20% 10% 30 10 100% PHỊNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM Năm học 2021 – 2022 Mã đề: LS8I101 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ 8 Ngày kiểm tra: 2/11/2021 Thời gian: 45 phút Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản có đặc điểm nổi bật là  A. khơng có thế lực về kinh tế, bị phong kiến kìm hãm, chèn ép nên càng khơng phát triển được B. bước đầu có thế lực về kinh tế, thường dựa vào đó để củng cố quyền lực chính trị C. có thế lực về kinh tế nhưng khơng có quyền lực chính trị D. có quyền lực kinh tế và chính trị Câu 2. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì  A. chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và q tộc mới, quyền lợi của nhân dân lao động  khơng được đáp ứng B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và q tộc mới C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển D. đưa nước Anh trở thành nước cộng hồ Câu 3. Tổng thống đầu tiên của nước cộng hịa liên bang Mĩ là A G. Oa­sinh­tơn B. J. Ken­nơ­đi C. Ních­xơn D. Joe  Biden Câu 4. Hiện nay, tổng thống của nước cộng hòa liên bang Mĩ là A Bill Clinton B. Barack Obama C. Donald Trump D. Joe Biden Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản là   A giai cấp tư sản mâu thuẫn với giai cấp vơ sản B quần chúng nhân dân mâu thuẫn gay gắt với giai cấp phong kiến C giai cấp phong kiến mâu thuẫn với giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân, kìm hãm  nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang trên đà phát triển mạnh mẽ D giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến mâu thuẫn với giai cấp vơ sản Câu 6. Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra nhằm mục đích  A lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B địi quyền lợi cho giai cấp vơ sản và quần chúng nhân dân C bảo vệ quyền lực của giai cấp phong kiến D thiết lập chế độ mới ­ xã hội chủ nghĩa Câu 7. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ vào thế kỉ XVIII  kết thúc thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nước A Mê­hi­cô B. Ca­na­da C. Mĩ D. Bra­xin Câu 8. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới bằng cách  A. tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp B. thực hiện thắng lợi các cuộc cách mạng tư sản dẫn đến sự ra đời của các quốc gia tư bản  C. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược các nước Á, Phi D. vừa tiến hành cách mạng công nghiệp, cách mạng tư sản, vừa tiến hành chiến tranh xâm  lược các nước Á, Phi Câu 9. Từ năm 1889, ngày 1­5 trở thành ngày  A. Quốc tế lao động B. Quốc tế phụ nữ C. Quốc tế hạnh phúc D. Quốc tế gia đình Câu 10. Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng­ghen là  A. nhấn mạnh vai trị của giai cấp vơ sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản, giải phóng lồi  người ra khỏi ách áp bức bóc lột và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa B. nhấn mạnh vai trị của giai cấp tư sản là lực lượng lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng  lồi người ra khỏi ách áp bức bóc lột và xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa C. nhấn mạnh vai trị của giai cấp tư sản là lực lượng lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng  lồi người ra khỏi ách áp bức bóc lột và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa D. nhấn mạnh vai trị của giai cấp phong kiến là lực lượng kìm hãm sự phát triển của tư bản  chủ nghĩa để khơi phục lại chế độ qn chủ chun chế Câu 11. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX  đầu thế kỉ XX là  A. đập phá máy móc B. đấu tranh chính trị C. đấu tranh vũ trang D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 12. Cách mạng cơng nghiệp thế kỉ XVIII diễn ra đầu tiên ở   A. Đức.               B. Anh.             C. Pháp.            D. Mĩ Câu 13. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản là  A. đập phá máy móc B. đấu tranh chính trị C. đấu tranh vũ trang D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 14. Nền chun chính dân chủ Gia­cơ­banh là đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản   A. Hà Lan              B. Anh C. Pháp            D. Mĩ Câu 15. Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra từ giữa thế kỉ XVIII, phát minh được   ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và làm thay đổi nền cơng nghiệp thế giới là A. máy kéo sợi Gien­ni            B. động cơ hơi nước C. đầu máy xe lửa             D. tàu thủy Câu 16. Việt Nam, Lào, Cam­pu­chia từng là thuộc địa của nước  A. Anh.                          B. Đức.                                C. Mĩ.                    D. Pháp Câu 17. Điểm giống nhau giữa Bản Tun ngơn Độc lập của nước Mĩ (4/7/1776) với Bản  Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (8/1789) là  A. khẳng định quyền sống bình đẳng, tự do của con người B. tất cả mọi người đều có quyền ứng cử, bầu cử C. nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản của con người D. khẳng định quyền được học tập, lao động và nghỉ ngơi thư giãn của con người Câu 18. Cơng xã Pa­ri là nhà nước kiểu mới vì đã ban bố và thi hành các sắc lệnh phục  vụ quyền lợi cho  A. giai cấp phong kiến B. giai cấp tư sản C. quần chúng nhân dân D. tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Câu 19. Từ tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế  kỉ XX, bài học kinh nghiệm chúng ta cần rút ra để phát triển kinh tế là A. tích cực ứng dụng thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất B. có chính sách thu hút dân nhập cư C. tăng cường cho nước ngồi vay vốn lấy lãi D. tận dụng triệt để nguồn tài ngun thiên nhiên Câu 20. Cuối thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX, nước Anh được mệnh danh là  A. chủ nghĩa đế quốc thực dân B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. chủ nghĩa đế quốc qn phiệt, hiếu chiến D. đất nước của những “ơng vua cơng nghiệp” Câu 21. Cuối thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX, nước Pháp được mệnh danh là  A. chủ nghĩa đế quốc thực dân B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến D. đất nước của những “ông vua công nghiệp” Câu 22. Cuối thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX, nước Đức được mệnh danh là  A. chủ nghĩa đế quốc thực dân B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến D. đất nước của những “ông vua công nghiệp” Câu 23. Cuối thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX, nước có hệ thống thuộc địa đứng đầu thế giới  là  A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ Câu 24. Chế độ chính trị của nước Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là chế độ A. qn chủ chun chế B. qn chủ lập hiến C. cộng hịa liên bang D. dân chủ cộng hịa Câu 25. Chế độ chính trị của nước Mĩ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là chế độ  A. qn chủ chun chế B. qn chủ lập hiến C. cộng hịa liên bang D. dân chủ cộng hịa Câu 26. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức,  Mĩ có điểm giống nhau là A. cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ B. cơng nghiệp giảm sút mạnh C. nơng nghiệp phát triển D. nhiều cơng ti độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế các nước Câu 27. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp,  Đức, Mĩ có điểm giống nhau là A. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và chia lại thuộc địa B. trao trả lại độc lập cho các nước thuộc địa C. tăng cường quan hệ hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước D. chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước tư bản Câu 28. Nội dung khơng phải là ngun nhân dẫn đến sự phát triển của nền cơng nghiệp  Đức vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. đất nước được thống nhất B. có nhiều quyền lợi từ cuộc chiến tranh Pháp – Phổ C. ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất D. thu lợi nhuận từ việc xuất khẩu tư bản đầu tư vào thuộc địa Câu 29. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chính sách đối nội của các nước Anh, Pháp,  Đức, Mĩ có điểm giống nhau là A. đảm bảo quyền lợi cho giai cấp tư sản B. đảm bảo quyền lợi cho quần chúng nhân dân C. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hịa thay nhau cầm quyền D. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền Câu 30. Hầu hết các đại biểu trong Hội đồng Cơng xã Pa­ri đại diện cho tầng lớp, giai  cấp  A. tăng lữ B. q tộc C. tư sản D. nhân dân lao động PHỊNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM Năm học 2021 – 2022 Mã đề: LS8I102 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ 8 Ngày kiểm tra: 2/11/2021 Thời gian: 45 phút Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Vào thế kỉ XV, cùng với nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa, xã hội Tây Âu hình  thành hai giai cấp mới là A. địa chủ và nơng dân B. cơng nhân và nơng dân C. tư sản và vơ sản D. lãnh chúa và nơng nơ Câu 2. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì  A. chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và q tộc mới, quyền lợi của nhân dân lao động  khơng được đáp ứng B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và q tộc mới C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển D. đưa nước Anh trở thành nước cộng hồ Câu 3. Tổng thống đầu tiên của nước cộng hịa liên bang Mĩ là A G. Oa­sinh­tơn B. J. Ken­nơ­đi C. Ních­xơn D. Joe  Biden Câu 4. Hiện nay, tổng thống của nước cộng hịa liên bang Mĩ là B Bill Clinton B. Barack Obama C. Donald Trump D. Joe Biden Câu 5. Tầng lớp, giai cấp đóng vai trị lãnh đạo các cuộc cách mạng tư sản là A nơng dân B. phong kiến C. tư sản D. vơ sản Câu 6. Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra nhằm mục đích  A lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B địi quyền lợi cho giai cấp vơ sản và quần chúng nhân dân C bảo vệ quyền lực của giai cấp phong kiến D thiết lập chế độ mới ­ xã hội chủ nghĩa Câu 7. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ vào thế kỉ XVIII  kết thúc thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nước A Mê­hi­cơ B. Ca­na­da C. Mĩ D. Bra­xin Câu 8. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới bằng cách  A. tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp B. thực hiện thắng lợi các cuộc cách mạng tư sản dẫn đến sự ra đời của các quốc gia tư bản  C. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược các nước Á, Phi D. vừa tiến hành cách mạng công nghiệp, cách mạng tư sản, vừa tiến hành chiến tranh xâm  lược các nước Á, Phi Câu 9. Từ năm 1889, ngày 1­5 trở thành ngày  A. Quốc tế lao động B. Quốc tế phụ nữ C. Quốc tế hạnh phúc D. Quốc tế gia đình Câu 10. Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng­ghen là  A. nhấn mạnh vai trị của giai cấp vơ sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản, giải phóng lồi  người ra khỏi ách áp bức bóc lột và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa B. nhấn mạnh vai trị của giai cấp tư sản là lực lượng lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng  lồi người ra khỏi ách áp bức bóc lột và xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa C. nhấn mạnh vai trị của giai cấp tư sản là lực lượng lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng  lồi người ra khỏi ách áp bức bóc lột và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa D. nhấn mạnh vai trị của giai cấp phong kiến là lực lượng kìm hãm sự phát triển của tư bản  chủ nghĩa để khơi phục lại chế độ qn chủ chun chế Câu 11. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX  đầu thế kỉ XX là  A. đập phá máy móc B. đấu tranh chính trị C. đấu tranh vũ trang D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 12. Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra vào thế kỉ XVIII tại Anh, máy móc  được phát minh và sử dụng trước hết ở ngành  A. khai thác mỏ B. dệt    C. giao thơng vận tải    D. cơng nghiệp chế  biến Câu 13. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản là  A. đập phá máy móc B. đấu tranh chính trị C. đấu tranh vũ trang D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 14. Nền chun chính dân chủ Gia­cơ­banh là đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản   A. Hà Lan              B. Anh C. Pháp            D. Mĩ Câu 15. Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra từ giữa thế kỉ XVIII, phát minh được   ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và làm thay đổi nền công nghiệp thế giới là A. máy kéo sợi Gien­ni            B. động cơ hơi nước C. đầu máy xe lửa             D. tàu thủy Câu 16. Việt Nam, Lào, Cam­pu­chia từng là thuộc địa của nước  A. Anh.                          B. Đức.                                C. Mĩ.                    D. Pháp Câu 17. Điểm giống nhau giữa Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ (4/7/1776) với Bản  Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (8/1789) là  A. khẳng định quyền sống bình đẳng, tự do của con người B. tất cả mọi người đều có quyền ứng cử, bầu cử C. nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản của con người D. khẳng định quyền được học tập, lao động và nghỉ ngơi thư giãn của con người Câu 18. Cơng xã Pa­ri là nhà nước kiểu mới vì đã ban bố và thi hành các sắc lệnh phục  vụ quyền lợi cho  A. giai cấp phong kiến B. giai cấp tư sản C. quần chúng nhân dân D. tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Câu 19. Từ tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế  kỉ XX, bài học kinh nghiệm chúng ta cần rút ra để phát triển kinh tế là A. tích cực ứng dụng thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất B. có chính sách thu hút dân nhập cư C. tăng cường cho nước ngồi vay vốn lấy lãi D. tận dụng triệt để nguồn tài ngun thiên nhiên Câu 20. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX , “ Đế quốc mà Mặt trời khơng bao giờ lặn”   là cách gọi khác của nước  A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ Câu 21. Cuối thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX, nước Pháp được mệnh danh là  A. chủ nghĩa đế quốc thực dân B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. chủ nghĩa đế quốc qn phiệt, hiếu chiến D. đất nước của những “ơng vua cơng nghiệp” Câu 22. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đế quốc được ví như « con hổ đói đến bàn tiệc  muộn » là A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ Câu 23. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước xuất khẩu tư bản đứng thứ hai thế giới  A. Pháp              B. Mỹ                     C. Đức                     D. Anh Câu 24. Chế độ chính trị của nước Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là chế độ  A. qn chủ chun chế B. qn chủ lập hiến C. cộng hịa liên bang D. dân chủ cộng hịa Câu 25. Chế độ chính trị của nước Mĩ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là chế độ  A. qn chủ chun chế B. qn chủ lập hiến C. cộng hịa liên bang D. dân chủ cộng hịa Câu 26. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức,  Mĩ có điểm giống nhau là A. cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ B. cơng nghiệp giảm sút mạnh C. nơng nghiệp phát triển D. nhiều cơng ti độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế các nước Câu 27. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp,  Đức, Mĩ có điểm giống nhau là A. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và chia lại thuộc địa B. trao trả lại độc lập cho các nước thuộc địa C. tăng cường quan hệ hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước D. chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước tư bản Câu 28. Nội dung khơng phải là ngun nhân dẫn đến sự phát triển của nền cơng nghiệp  Đức vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. đất nước được thống nhất B. có nhiều quyền lợi từ cuộc chiến tranh Pháp – Phổ C. ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất D. thu lợi nhuận từ việc xuất khẩu tư bản đầu tư vào thuộc địa Câu 29. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chính sách đối nội của các nước Anh, Pháp,  Đức, Mĩ có điểm giống nhau là A. đảm bảo quyền lợi cho giai cấp tư sản B. đảm bảo quyền lợi cho quần chúng nhân dân C. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hịa thay nhau cầm quyền D. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền Câu 30. Hầu hết các đại biểu trong Hội đồng Cơng xã Pa­ri đại diện cho tầng lớp, giai  cấp  A. tăng lữ B. quý tộc C. tư sản D. nhân dân lao động PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM Năm học 2021 ­ 2022 Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm Câu Đáp án LS8I101 LS8I102 C C A A A A D D C C ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ 8 Ngày kiểm tras: 2/11/2021 Thời gian: 45 phút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C D A A D B A C B D A C A A B C A B C D A D A D A C D A A D B A C B D A C A A B C A B C D A D A D BGH   Tổ CM Lê Thị Ngọc Anh         Vũ Thu Hường Nhóm CM    Nguyễn Thị Thu Huyền ... A A A A D D C C ĐÁP? ?ÁN? ?– BIỂU ĐIỂM  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ? ?8 Ngày kiểm tras: 2 /11 /20 21 Thời gian: 45 phút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C D A... % 10 % 0,33 3,3% 0,33 3,3% 1, 67 0,67 16 ,7% 6,7% 10 % 0,67 6,7% 10 % 10 3,33 33,3% 12 40% 12 40% 30% 20% 10 % 30 10 10 0% PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG? ?THCS? ?THANH? ?AM Năm? ?học? ?20 21? ?– 2022 Mã? ?đề:  LS8I1 01. .. Câu 30. Hầu hết các đại biểu trong Hội đồng Cơng xã Pa­ri đại diện cho tầng? ?lớp,  giai  cấp  A. tăng lữ B. q tộc C. tư sản D. nhân dân lao động PHỊNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG? ?THCS? ?THANH? ?AM Năm? ?học? ?20 21? ?– 2022 Mã? ?đề:  LS8I102 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ 8

Ngày đăng: 19/10/2022, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan