MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh. THÂN BÀI: 1. Làm rõ yêu cầu của đề: a. Giải thích: Đặc điểm của sáng tác lãng mạn và yêu cầu sử dụng nghệ thuật tương phản: - Đặc điểm của sáng tác lãng mạn: + Biểu hiện cái nhìn chủ … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ” – bài mẫu 1 MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh. THÂN BÀI: 1. Làm rõ yêu cầu của đề: a. Giải thích: Đặc điểm của sáng tác lãng mạn và yêu cầu sử dụng nghệ thuật tương phản: - Đặc điểm của sáng tác lãng mạn: + Biểu hiện cái nhìn chủ quan của nhà văn trước cuộc đời - hình tượng nhân vật ít nhiều mang phảng phất bóng dáng cái tôi tác giả. + Hướng tới khám phá và thể hiện những gì độc đáo, khác thường, kì lạ. - Yêu cầu sử dụng nghệ thuật miêu tả tương phản: + Hiệu quả của miêu tả tương phản: làm nổi bật các đặc điểm của từng đối tượng, gây ấn tượng mạnh mẽ - phù hợp với yêu cầu của sáng tác lãng mạn. + Trở thành biện pháp nghệ thuật đặc thù của sáng tác lãng mạn. b. Phân tích nghệ thuật miêu tả tương phản trong hai tác phẩm: * Làm rõ đối tượng thứ nhất: - Chữ người tử tù: + Tính cách và hoàn cảnh: Hoàn cảnh: Môi trường tù ngục đen tối, xấu xa, cảnh ngộ éo le với những áp lực nặng nề phải đối mặt dễ khiến con người ta tha hoá. Tính cách: Có nhân cách, lương tâm- khác biệt với thế giới đen tối, tội lỗi; có dũng khí - ở Huấn Cao là dũng khí của bậc anh hùng, ở quản ngục là dũng khí của bậc hiền nhân. Chính nhân cách, lương tâm và dũng khí giúp họ chiến thắng hoàn cảnh. => Nguyễn Tuân luôn nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. + Ánh sáng và bóng tối: Bóng tối: Theo nghĩa thực là của đêm khuya, của buống giam tử tù- nơi ánh sáng không thể lọt qua được; theo nghĩa tinh thần lại chính là cảnh ngộ éo le mà con người phải đối mặt( Huấn Cao- án tử hình, quản ngục- môi trường sống không phù hợp với tính cách con người ông). Là biểu tượng cho cái xấu xa. Ánh sáng: Theo nghĩa thực là bó đuộc tẩm dầu khói toả như đám cháy nhà- thứ ánh sáng khá mờ nhạt; theo nghĩa tinh thần là ánh sáng toả ra từ cái đẹp của nghệ thuật ( chữ Huấn Cao) và của tư thế tâm hồn con người. chính thứ ánh sáng này soi sáng con đường để những kẻ tri âm đến với nhau. => Đó là sự đối lập giữa cái đẹp với cái xấu xa. * Làm rõ đối tượng thứ 2: - Hai đứa trẻ: + Hoàn cảnh và tính cách: . Hoàn cảnh: Nghèo khó, tù túng, đơn điệu, buồn tẻ-một kiểu hoàn cảnh có thể tạo ra sự chết mòn về tinh thần. . Tính cách: sự hồn nhiên, ngây thơ trong cách nhìn và rung động; sống với một tấm lòng nhân hậu và thế giới tâm hồn trong sáng, phong phú. => Tấm lòng yêu thương, cái nhìn trìu mến của nhà văn dành cho những tâm hồn trẻ thơ. + Bóng tối và ánh sáng: . Bóng tối: Theo nghĩa thực là của phố huyện trong thời khắc chiều muộn và đêm khuya; theo nghĩa tinh thần là nỗi buồn đang lan toả, thấm thía và trĩu nặng dần trong tâm hồn nhân vật. . Ánh sáng: Theo nghĩa thực là của thiên nhiên( ráng chiều, vì sao đom đóm) và của cuộc sống con người ( các loại đèn, bếp lửa); theo nghĩa tinh thần là hồi quang kí ức về một thiên đường đã mất và niềm hi vọng dù le lói, mong manh. => Đó là sự đối lập, tương phản giữa cuộc đời thường nhật và khát vọng trong tâm hồn con người. * So sánh: - Điểm giống: + Cả hai tác phẩm đều phát hiện và miêu tả sự đối lập giữa tính cách và hoàn cảnh. + Cả hai tác phẩm đều phát hiện và miêu tả sự đối lập, tương phản giữa ánh sáng và bóng tối mà cả ánh sáng và bóng tối đều hiện diện với nghĩa thực và nghĩa tinh thần. - Điểm khác: Cách xử lí mối quan hệ cụ thể của tương quan bóng tối- ánh sáng, tính cách- hoàn cảnh. + Ánh sáng và bóng tối: . Chữ người tử tù: Sự chiến thắng tuyệt đối của ánh sáng với bóng tối, của cái đẹp với cái xấu xa. . Hai đứa trẻ; Ở cảnh thực, ánh sáng có nguy cơ bị bóng tối nuốt chửng, đè bẹp để rồi thay thế hoàn toàn. Ở đời sống tinh thần, ánh hồi quang kí ức có rực rỡ nhưng cũng nhanh chóng vụt tắt, hi vọng có tồn tại song rất mong manh. + Tính cách và hoàn cảnh: . Chữ người tử tù: Sự chiến thắng tuyệt đối của tính cách với hoàn cảnh: Quản ngục dù sống trong hoàn cảnh đen tối vẫn giữ niềm đam mê cái đẹp và một thiên lương trong sáng. Huấn Cao dù phải đối diện với án tử hình, với cả một hệ thống hiện thân của thế lực đen tối vẫn hiên ngang bất khuất, vẫn bộc lộ tài năng và tấm lòng đáng quý. . Hai đứa trẻ: hoàn cảnh có sự tác động ở mức độ nhất định: Cuộc sống nghèo khó, buồn tẻ và không khí buồn lặng của cảnh ngày tàn, chợ tàn thấm vào tâm hồn Liên nỗi buồn man mác. Những khó khăn trong cuộc sống khiến Liên già trước tuổi- đảm đang tháo vát khi vẫn đang còn tuổi trẻ con. * Lí giải sự khác biệt: - Do bối cảnh xã hội, văn hoá đặc biệt và quan điểm sáng tác khác nhau của các nhà văn cùng thời nên tạo nên những nét vừa tương đồng, vừa dị biệt của Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ trong sử dụng nghệ thuật miêu tả tương phản. - Với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ của ông bắt nguồn từ cái đẹp lớn lao, cái cao cả, bi hùng hoặc mô tả những nhân cách lớn… nên thủ pháp nghệ thuật cũng xây dựng dựa trên sự đối lập gay gắt, ánh sáng và bóng tối; tính cách và hoàn cảnh cũng được sử dụng nhằm miêu tả những tương phản mạnh mẽ, những chuyển biến bất ngờ, đột ngột. Đó vừa là một thủ pháp trong xây dựng tình huống truyện, vừa là sự dẫn dắt đi đến kết thúc của sự chiến thắng giữa chân lý, cái đẹp với cái xấu, cái ác. - Thạch Lam do chỉ chú ý đến những cái bình thường, giản dị, nhỏ nhoi trong cuộc sống nên tính cách và hoàn cảnh; ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm của ông không có sự chuyển biến dữ dội, bất ngờ. KẾT LUẬN: - Cả hai tác phẩm đều mang màu sắc lãng mạn, thể hiện cái nhìn và những ấn tượng riêng- chủ quan của nhà văn về cuộc sống và con người. - Xét về mức độ và những biểu hiện cụ thể, có thể thấy Chữ người tử tù làm mẫu mực của kiểu sáng tác lãng mạn còn Hai đứa trẻ dường như đi chênh vênh trên ranh giới giữa hiện thực và lãng mạn nên tuy có gieo vào lòng người đọc những cảm xúc bâng khuâng, những tình cảm man mác và trí tưởng tượng bay bổng, song đồng thời nó cũng đem đến những cảm nhận thấm thía về đời sống hiện thực của con người. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • anh sang va bong toi trong hai tac pham chu nguoi tu tu va hai dua tre • phan tich nghe thuat doi lap tuong phan giua bong toi va anh sang trong 2 dua tre • phan tich nghe thuat doi lap tuong phan giua bong toi va anh sang trong truyen ngan hai dua tre • phân tích sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng trong truyện ngắn hai đứa trẻ • so sanh hinh anh anh sang va bong toi trong 2 đua tre va Chu nguoi tư tu • So sanh nghe thuat mieu ta tuong phan trong hai tac pham chu nguoi tu tu va hai dua tre • so sanh nghe thuat su dung anh sang va bong toi cua thach lam va nguyen tuan • sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng trong hai đứa trẻ và chữ người tử tù • sự tương quan bóng tơi và ánh sáng • sự tương quan giữa ánh sáng và bóng tối • sự tương phản về ánh sáng và bóng tối qua chữ người tử tù và hai đứa trẻ • tac dung cua nghe thuat mieu ta tuong phan trong truyen ngan Hai dua tre • tuong phan trong hai dua tre va chu nguoi tu tu • phan tich hinh anh anh sang va bong toi trong chuyen ngan Hai Dua Tre • nghệ thuật tương phản trong hai đứa trẻ, . Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ” – bài mẫu 1 MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh. THÂN. phản giữa bóng tối và ánh sáng trong hai đứa trẻ và chữ người tử tù • sự tương quan bóng tơi và ánh sáng • sự tương quan giữa ánh sáng và bóng tối • sự tương