1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 88 KB

Nội dung

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SangKienKinhNghiem org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL)[.]

SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế cho thấy, để hiểu thực ngơn ngữ pascal tảng mà người giáo viên phải truyền tải cho học sinh Cấu trúc chương trình Pascal nào? Học sinh cần nắm hiểu cách thấu đáo cấu trúc chương trình biết cơng dụng chương trình, thực chương trình sau tính đến việc tạo chương trình Nhưng thực tế, nội dung Cấu trúc chương trình Pascal (SGK 11) lại phân bố thời lượng giới hạn theo chương thật hợp lý so với tư trình độ lứa tuổi em Chính qua giảng dạy, khảo sát hiểu biết học trị, tơi rút vài nội dung cần chia sẻ nội dung mà chia sẻ phạm vi giới hạn CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) - CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Thuận lợi và khó khăn chung: a./ Thuận lợi - Tư tưởng: Được ủng hộ số đồng nghiệp trường - Cơ sở vật chất: Trường có trang bị máy tính máy chiếu Projecter - Tình hình học sinh: Hầu hết học sinh u thích việc áp dụng công nghệ, thiết bị công nghệ vào học tập từ thời gian ngồi ghế nhà trường b./ Khó khăn: - Sự phân biệt mơn chính, mơn phụ - Kinh nghiệm thân cịn giới hạn III NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN, GIẢI PHÁP : A CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG: I CẤU TRÚC CHUNG [] Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” < Phần thân > • Lưu ý: Nội dụng Phần khai báo có khơng tùy theo chương trình II CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH a Phần khai báo Khai báo tên chương trình Program ; Ví dụ: Program Vi_du; Khai báo thư viện Uses ; Ví dụ: crt; Khai báo Const = ; Ví dụ: Pi = 3.14 ; Khai báo biến … • Tùy chương trình mà lượt bỏ nội dung khai báo phần khai báo b Phần thân chương trình: Begin [] End III VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Program Vi_du; Begin Writeln (‘xin chao cac ban’); End  Ưu điểm: - Đi từ mức độ đơn giản đến phức tạp Tìm hiểu thành phần chương trình đến chương trình hồn chỉnh Khả tiếp thu học sinh từ dễ đến khó  Thực tế qua giảng dạy: - Sau học xong bài, học sinh nhớ qua loa, học theo hình thức thuộc lịng kỹ vận dụng hạn chế Giáo viên phải tốn nhiều thời gian để giúp học sinh hệ thống từ đến 4, 5, 6, 7, 8: Vì sau tới tiết tập thực hành mà nội dung 4, 5, 6, làm rõ phần nhỏ hai phần lớn chương trình Khai Báo – Thân (Bài 3) B CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC: Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” I VÍ DỤ CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN: (Chuẩn bị sẳn vài file chương trình giống khác nhau) Program Vi_du; {dong 1} Uses crt; {dong 2} Const pi = 3.14; {dong 3} Var r, Chuvi, Dientich : real; {dong 4} Begin {dong 5} Writeln (‘ CHAO BAN – HOC TOT NHE! ’); {dong 6} {Cac lenh de tinh Chu vi hoac Dien tich hinh tron} {dong 7} {dong 8} {dong 9} End {dong 10} II CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH - Dựa chương trình giáo viên đặt câu hỏi: Có thể chia chương trình thành phần?  Để học sinh chuẩn bị nhà tham khảo sách để chia chương trình (2 phần)  Gọi tên cho phần chương trình (phần khai báo – phần thân) a Phần thân ? Hai từ khóa để khởi đầu kết thúc phần thân chương trình gì?  Begin End - Sau end dấu chấm (.) ? Giữa Begin End gì?  Dãy lệnh Phần thân chương trình Begin []  Cho học sinhEnd thực hiện: • Xóa bỏ dãy lệnh  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình chạy tốt)  Dãy lệnh có khơng  Cho học sinh thực việc xóa phần thân chương • Xóa phần thân  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình lỗi) Phần thân chương trình bắt buộc phải có Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” b Phần khai báo  Cho học sinh trực tiếp phân biệt phần phần khai báo cách mở trực tiếp File chương trình chuẩn bị sẳn đặt câu hỏi – cho học sinh thao tác trực tiếp để xem kết thực ? Cho học sinh trả lời: dòng chương trình dùng để làm gì? - Khai báo tên chương trình  Cho học sinh thực hiện: • Xóa bỏ dịng  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình chạy tốt) ? Cho học sinh trả lời: Vậy muốn khai báo tên chương trình phải dùng từ khóa gì? cách khai báo tên chương trình sao?  Từ khóa Program sau Program ký tự trắng sau tên người lập trình đặt kết thúc dấu chấm phẩy(;)  Program ; Khai báo tên chương trình có khơng ? Cho học sinh trả lời: dịng thứ (khai báo thư viện) chương trình dùng để làm gì? - Khai báo thư viện  Cho học sinh thực hiện: • Xóa bỏ dịng  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình chạy tốt) ? Cho học sinh trả lời: Vậy muốn khai báo thư viện phải dùng từ khóa gì? cách khai báo thư viện sao?  Từ khóa Uses sau Uses ký tự trắng sau tên thư viện kết thúc dấu chấm phẩy ( ;)  Uses ; Khai báo thư viện có khơng ? Cho học sinh trả lời: dịng thứ chương trình dùng để làm gì? - Khai báo  Cho học sinh thực hiện: • Xóa bỏ dịng  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình chạy tốt) ? Cho học sinh trả lời: Vậy muốn khai báo phải dùng từ khóa gì? cách khai báo sao?  Từ khóa Const, sau Const ký tự trắng, sau tên hằng, sau tên dấu (=) tiếp đến giá trị Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” kết thúc dấu chấm phẩy ( ;)  Const = ; Khai báo có khơng ? Cho học sinh trả lời: dịng thứ chương trình dùng để làm gì? - Khai báo biến  Cho học sinh thực hiện: • Xóa bỏ dịng  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình chạy tốt) ? Cho học sinh trả lời: Vậy muốn khai báo biến phải dùng từ khóa gì?  Từ khóa Var ? Vậy lúc xóa hết phần khai báo (tên, thư viện, hằng, biến) chương trình chạy tốt khơng? • Xóa bỏ phần khai báo  chạy thử chương trình  xem kết (chương trình chạy tốt) Phần Khai báo có khơng III CẤU TRÚC CHUNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL [] < Phần thân >  Lưu ý: Nội dụng Phần khai báo có khơng tùy theo chương trình Ví dụ: Mở file chương trình hồn chỉnh Program Vi_du; Uses crt; Const pi = 3.14; Var r, Chuvi, Dientich : real; Begin Clrscr; Writeln (‘ CHAO BAN – HOC TOT NHE! ’); Write (‘ r = ‘); Readln (r); Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” Chuvi := 2*r*pi; DienTich := r*r*pi; Writeln (‘ Chu vi hinh tron la: ’, Chuvi:6:2); Writeln (‘ Dien tich hinh tron la: ’, Dientich:6:2); Readln ; {Cau lenh truoc End ket thuc chuong trinh co the khong co ;} End ? Đặt câu hỏi: Trong CT có thể lược bỏ phần nào phần khai báo? (Yêu cầu học sinh quan sát từ phần thân chương trình ngược lên) ? Phần thân chương trình có dùng đến và biến nào?  Hằng: pi biến: r, Chuvi, Dien tich  Học sinh thực xóa bỏ dòng khai báo biến (dòng 3, 4)  dịch chương trình báo lỗi  Khơng thể lược bỏ phần: khai báo khai báo biến phần thân chương trình có dùng đến biến ? Lệnh Clrscr nằm thư viện crt xóa khai báo thư viện không?  Mở File chương trình nội dung cho Học sinh thực hiện: • Xóa bỏ dịng khai báo thư viện  dịch chương trình báo lỗi • Xóa tiếp tục lệnh clrscr  dịch chương trình khơng báo lỗi  Phần thân có dùng lệnh thư viện khơng thể lược bỏ phần: khai báo thư viện  Phần thân khơng dùng lệnh thư viện lược bỏ phần: khai báo thư viện ? Còn phần tên chương trình lược bỏ khơng? • Học sinh thực xóa bỏ dịng khai báo tên chương trình  dịch chương trình khơng báo lỗi  chạy chương trình tốt  Tên chương trình : Được xóa bỏ (trực tiếp) IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN:  Ưu điểm: - Trực quan, khai thác vốn kiến thức học cấp học sinh Học sinh chủ động tiết học, vừa xem sách giáo khoa, vừa thấy kết thực hiện, không bị mơ hồ lệnh Khả tiếp thu tốt em học tự kiểm chứng nội dung chương trình Tiết học sinh động  Thực tế qua giảng dạy: Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang SangKienKinhNghiem.org Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SKKN “CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (PASCAL) VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGƯỢC” - Sau học xong bài, học sinh phân biệt chương trình cần có khai báo này, chương trình khác khơng Nâng cao tư hiểu biến kỹ vận dụng Giáo viên gần trao quyền chủ động toàn diện cho lớp Tiết học đạt hiệu cao  Hạn chế: - Đòi hỏi học CNTT yêu cầu tất yếu Chương trình pascal chữ tương đối bé, khó quan sát IV KẾT LUẬN: - Với mục đích giúp học sinh dễ hiểu môn học, phạm vị hẹp, tơi có chúc chia sẻ, kính mong đóng góp chân thành từ Q thầy Long Phước, ngày 30 tháng năm 2012 Người viết DƯƠNG THỊ THANH XUÂN Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long Phước Trang ... 3.14; {dong 3} Var r, Chuvi, Dientich : real; {dong 4} Begin {dong 5} Writeln (‘ CHAO BAN – HOC TOT NHE! ’); {dong 6} {Cac lenh de tinh Chu vi hoac Dien tich hinh tron} {dong 7} {dong 8} {dong... Uses crt; Const pi = 3.14; Var r, Chuvi, Dientich : real; Begin Clrscr; Writeln (‘ CHAO BAN – HOC TOT NHE! ’); Write (‘ r = ‘); Readln (r); Giáo viên thựchiện : Dương Thị Thanh Xuân – THPT Long... này, chương trình khác khơng Nâng cao tư hiểu biến kỹ vận dụng Giáo viên gần trao quyền chủ động to? ?n diện cho lớp Tiết học đạt hiệu cao  Hạn chế: - Đòi hỏi học CNTT yêu cầu tất yếu Chương trình

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sau khi học xong bài, học sinh chỉ nhớ qua loa, và học bài theo hình thức thuộc lòng nhưng kỹ năng vận dụng rất hạn chế  - Conduongcoxua | WELCOME TO MY BLOG
au khi học xong bài, học sinh chỉ nhớ qua loa, và học bài theo hình thức thuộc lòng nhưng kỹ năng vận dụng rất hạn chế (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w