Bánh chưng, bánh giầy A Nội dung Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc hai loại bánh: bánh chưng bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật – Lang Liêu – trải qua thi tài, thần giúp đỡ nối vua,…) B Bố cục Bánh chưng, bánh giầy Có thể chia văn thành đoạn: - Đoạn (Từ đầu đến truyền cho): Vua chọn người nối - Đoạn (Tiếp theo đến ý nghĩa loại bánh): Cuộc đua tài - Đoạn (Cịn lại): Kết thi tài C Tóm tắt Bánh chưng, bánh giầy Tóm tắt Bánh chưng, bánh giầy (Mẫu 1) Vua Hùng già muốn truyền ngơi có 20 gọi phán bảo nhân lễ Tiên Vương làm vừa ý truyền cho Các lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon Lang Liêu buồn từ bé biết việc đồng Một đêm chàng thần báo mộng cách làm bánh, sáng chàng theo lời thần làm bánh Ngày lễ bánh Lang Liêu chọn dâng Tiên Vương, chàng nối Nước ta từ có tục làm bánh chưng bánh giầy Tóm tắt Bánh chưng, bánh giầy (Mẫu 2) Vua Hùng Vương thứ sáu già muốn truyền lại cho người vừa có đức vừa có tài, mà ơng có đến 20 người Nhân lễ Tiên Vương, vua Hùng truyền tìm thức ngon vật lạ vừa ý vua để đặt lên bàn thờ tổ tiên ông truyền cho Các lang háo hức thi sắm cỗ lễ thật hậu thật ngon lạ để dâng lên tổ tiên, nhằm vua Hùng truyền ngơi Trong vua có Lang liêu thứ 18 buồn từ nhỏ mẹ nên làm việc đồng áng, phải làm Một đêm nằm mộng, Lang Liêu vị thần mách bảo, chàng làm loại bánh từ gạo nếp, đậu xanh thịt heo nặn hai thứ bánh, hình trịn tượng trưng cho trời, hình vng tượng trưng cho đất Đến ngày lễ, sau anh dâng lễ vật không vừa ý vua, đến lượt Lang Liêu, vua cha vừa thấy bánh ngon lại ý nghĩa nên truyền ngơi cho chàng Từ đó, việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành tục lễ người Việt Nam Tết đến xuân nhằm thể thành kính Tổ Tiên