Tác giả - tác phẩm: Bắt nạt - Ngữ văn lớp I Tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh (1982) - Quê quán: Hà Nội - Sáng tác thơ từ năm 12 tuổi, có hàng ngàn thơ - Thơ anh viết cho trẻ em hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trẻo, tươi vui - Tác phẩm chính: Một số tập thơ Uống ngụm nước biển, Em giấu lịng bể, Bé tập tơ, Ra vườn nhặt nắng,… II Tìm hiểu sơ lược tác phẩm Thể loại: Thơ năm chữ Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ in tập thơ “Ra vườn nhặt nắng”, 2017 3 Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Tóm tắt: Bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện thơ thể thái độ nhân vật trữ tình bạn bắt nạt bạn bị bắt nạt Qua nhắc nhở, thể thái độ phủ định thói bắt nạt – thói xấu gây tổn thương, nỗi sợ hãi, ám ảnh, chí hậu nặng nề 5 Bố cục: Gồm phần: + Khổ 1: Nêu vấn đề: Bắt nạt xấu + Khổ 2, 3, 4: Gợi ý việc làm tốt thay bắt nạt + Khổ 5, 6: Phân loại đối tượng bắt nạt + Khổ 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ thân Giá trị nội dung: + Bài thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề ức hiếp kẻ yếu đời sống Tác giả nêu lên quan điểm phê bình xấu, đứng phía người bị bắt nạt khuyên nhủ người không nên bắt nạt người khác 7 Giá trị nghệ thuật: + Thể thơ chữ + Kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ, so sánh, lối thơ trẻo, tươi vui, hóm hỉnh nói vấn đề nghiêm trọng III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Khổ 1: Nêu vấn đề - Nêu vấn đề trực tiếp thái độ tác giả: Bắt nạt xấu - Nêu ý kiến, lời khuyên: + "Đừng bắt nạt, bạn ơi" → Dấu phẩy ngăn cách, tách đối tượng, nhấn mạnh lời kêu gọi + Bất không cần bắt nạt Khổ 2, 3, 4: Gợi ý việc làm tốt thay bắt nạt - Nêu việc làm tốt: + Học hát, nhảy híp-hóp + Thử mù tạt, đối mặt thử thách - Nhấn mạnh việc không nên dành thời gian bắt nạt, chèn kép kẻ yếu → Tốn thời gian, hèn nhát - Đứng phe kẻ yếu: + Nhút nhát giống thỏ con, đáng yêu + Sao không yêu, lại ? - Nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ + Điệp: Tại sao, không + Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách Khổ 5, 6: Phân loại đối tượng bắt nạt - Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt" → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả - Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác → Hướng tới tất đối tượng - Lí do: Vì bắt nạt dễ lây → Bắt nạt ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn Khổ 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ thân - Trực tiếp xưng "tớ" - Lời khuyên răn, bảo vệ phe yếu: Cứ đưa thơ này/ Bảo cần bắt nạt/ Thì đến gặp tớ - So sánh với mình: Bị bắt nạt quen - Khẳng định lần ý kiến thân: Vẫn khơng thích bắt nạt/ Vì bắt nạt hơi! → Từ "hơi" từ lạ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác → Thể xấu xa, tiêu cực việc bắt nạt ... nh? ?y híp-hóp + Thử mù tạt, đối mặt thử thách - Nhấn mạnh việc không nên dành thời gian bắt nạt, chèn kép kẻ y? ??u → Tốn thời gian, hèn nhát - Đứng phe kẻ y? ??u: + Nhút nhát giống thỏ con, đáng y? ?u... bắt nạt dễ l? ?y → Bắt nạt ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn Khổ 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ thân - Trực tiếp xưng "tớ" - Lời khuyên răn, bảo vệ phe y? ??u: Cứ đưa thơ n? ?y/ Bảo cần bắt... 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ thân Giá trị nội dung: + Bài thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề ức hiếp kẻ y? ??u đời sống Tác giả nêu lên quan điểm phê bình xấu, đứng phía người bị bắt nạt khuyên nhủ người