Bánh chưng, bánh giầy I Bố cục Bánh chưng, bánh giầy Có thể chia văn thành phần: - Phần (Từ đầu đến có Tiên vương chứng giám): Nhà vua định truyền - Phần (Tiếp theo đến nặn hình trịn): Lang Liêu hồng tử tìm kiếm làm lễ vật - Phần (Còn lại): Ý nghĩa tục lệ làm bánh chưng bánh giầy II Nội dung Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc hai loại bánh: bánh chưng bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật – Lang Liêu – trải qua thi tài, thần giúp đỡ nối ngơi vua,…) III Tóm tắt văn Bánh chưng, bánh giầy Tóm tắt văn Bánh chưng, bánh giầy (Mẫu 1) Lúc vua Hùng già muốn truyền cho nên điều kiện: không kể trưởng, thứ, miễn làm vừa ý Tiên Vương nối ngơi Các lang đua tìm kiếm ngon vật lạ rừng biển dâng cho vua cha Riêng có Lang Liêu, người thứ mười tám, sau mộng thấy thần làm loại bánh hình vng, loại bánh hình trịn để dâng vua Vua vơ hài lịng mang bánh lễ Tiên Vương, kế ngơi vua Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật thiếu dịp Tết lễ Tóm tắt văn Bánh chưng, bánh giầy (Mẫu 2) Hùng Vương đời thứ có 20 người trai giỏi giang, tài giỏi Khi vua già chọn nối nghĩ cách dâng lễ vật lễ Tiên vương, lễ vật ý nghĩa hợp ý vừa truyền Lang Liêu người thứ 18 vua, anh em lên rừng xuống biển tìm lễ vật Lang Liêu lo lắng chưa tìm lễ vật Trong mơ chàng vị thần mách cho cách làm loại bánh sử dụng nguyên liệu sẵn có Hai bánh với hình vng tượng trưng cho đất hình tròn tượng trưng cho trời Đến lễ Tiên vương, chàng dâng lên cho vua, vừa khen ngợi hài lịng, vua Hùng định truyền ngơi cho Lang Liêu