Tác giả - tác phẩm: Bánh chưng, bánh giầy - Ngữ văn lớp I Truyền thuyết Khái niệm: - Là loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyền thuyết - Truyền thuyết thường kể lại đời chiến công nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian - Truyền thuyết kể theo mạch tuyến tính (có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thể; chiến công phi thường; kết cục - Nhân vật truyền thuyết người anh hùng Họ thường phải đối mặt với thử thách to lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến cơng phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng - Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện - Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến cơng họ II Tìm hiểu sơ lược tác phẩm Thể loại: Truyện truyền thuyết Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Theo Chương Trính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I – Văn học dan gian, NXB văn học, Hà Nội, 1977, tr.548-550 3 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngơi thứ ba Tóm tắt: Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm số hai mươi người trai người thật tài đức để nối nên điều kiện: không thiết trưởng, làm vừa ý nhà vua lễ Tiên vương truyền Các lang đua sắm lễ thật hậu, thật ngon Lang Liêu, người trai thứ mười tám, buồn nhà nghèo, quen với việc trồng khoai trồng lúa, lấy đâu ngon vật lạ làm lễ lang khác Sau đêm nằm mộng, vị thần mách nước, chàng lấy gạo nếp, đậu xanh thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình trịn, loại hình vng dâng lên vua cha Vua thấy bánh ngon, lại thể ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh lễ Trời, Đất lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình trịn bánh giầy, bánh hình vng bánh chưng truyền ngơi cho Lang Liêu Từ đó, việc gói bánh chưng bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục thiếu ngày Tết người Việt Nam 6 Bố cục: Gồm phần: + Phần (Từ đầu đến có Tiên vương chứng giám): Nhà vua định truyền + Phần (Tiếp theo đến nặn hình trịn): Lang Liêu hồng tử tìm kiếm làm lễ vật + Phần (Còn lại): Ý nghĩa tục lệ làm bánh chưng bánh giầy Giá trị nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta 8 Giá trị nghệ thuật: + Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo + Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nhà vua định truyền ngơi - Hồn cảnh truyền ngơi: giặc dẹp yên, vua già, muốn truyền - Người nối vua phải người nối chí vua, khơng thiết phải trưởng - Cách thức: câu đố để thử tài – “ai làm vừa ý ta, ta truyền cho” → Cách chọn người nối vua Hùng khác với đời vua lịch sử Lang Liêu hồng tử tìm kiếm, làm lễ vật - Các hoàng tử đua làm lễ thật hậu, thật ngon đem lễ Tiên vương, họ tìm quý rừng xuống biển - Lang Liêu người thiệt thòi nhất, từ lớn lên, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai, nhà có khoai, lúa nhiều - Lang Liêu nằm mộng thấy thần, thần mách bảo, Lang Liêu nghe lời thần làm lễ vật dâng vua cha: + Chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, đem vo sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành bánh hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ + Thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyền, nặn hình trịn Ý nghĩa tục lệ bánh chưng, bánh giầy - Bánh Lang Liêu chọn để tế Trời, Đất Tiên vương - Sau lễ xong, vua quần thần ăn bánh, tắc khen ngon - Lang Liêu người hiểu ý nhà vua nên truyền cho Ý nghĩa bánh Lang Liêu: + Bánh hình trịn tượng trưng cho trời nên gọi bánh giầy + Bánh hình vng tượng trưng đất, thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ, mn lồi, đặt tên bánh chưng + Lá bọc ngoài, mĩ vị ngụ ý đùm bọc - Tục lệ nước ta: chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy, thiếu bánh chưng, bánh giầy thiếu hẳn hương vị ngày Tết