1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài tìm HIỂU và TRÌNH bày một số vụ VIỆC về điều TRA và áp THUẾ CHỐNG bán PHÁ GIÁ LIÊN QUAN đến các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 319,62 KB

Nội dung

NGÔ BẢO QUỲNH TRÂM MSSV: 1853801013184 LỚP : HS43B TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC : LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VÀ TRÌNH BÀY MỘT SỐ VỤ VIỆC VỀ ĐIỀU TRA VÀ ÁP THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tóm tắt Xu tồn cầu hóa ngày diễn sâu sắc, với phát triển không ngừng khoa học đại, công nghệ tiên tiến tạo thách thức lớn nước cạnh tranh ngày gay gắt thị trường toàn cầu Trở thành mối quan tâm hàng đầu mối quan hệ kinh tế hội nhập mối lo ngại phát triển thị trường mua bán Quốc gia Để giải vấn đề trên, 164 nước giới tham gia vào Tổ chức Thương mại giới (tiếng anh: World Trade Organization, viết tắt WTO) nhằm giảm thiểu, loại bỏ rào cản thương mại để tiến đến tự thương mại Tổ chức thành lập có chức giải tranh chấp thương mại, quản lý việc thực hiệp định WTO, giám sát sách thương mại, đàm phán thương mại, trợ giúp cho nước phát triển, hợp tác với tổ chức quốc tế khác Trong đó, giải tranh chấp thương mại hoạt động cốt lõi WTO, tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên cho quốc gia thành viên khác vi phạm thỏa thuận cam kết mà quốc gia thực WTO Kể từ năm 1995, có 607 vụ tranh chấp đưa WTO 350 phán ban hành Từ gia nhập đến thời điểm tại, thị trường Việt Nam có mặt tích cực tự hóa thương mại đem lại, bên cạnh có mặt tiêu cực gây khó khăn việc cạnh tranh thị trường hàng hóa, điển hình nước ta có 100 vụ kiện việc điều tra áp thuế chống bán phá giá liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam Để bảo hộ phát triển sản xuất nước, tiểu luận em xin trình bày số vụ việc bán phá giá hàng hóa tình hình vụ kiện chống bán phá giá nước Việt Nam Từ đó, đưa đề xuất, giải pháp để chủ động phịng ngừa tích cực đối phó với vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam Từ khóa: bán phá giá, điều tra áp thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam, WTO, ADA Nội dung viết World Trade Organization, Dispute settlement: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_e.htm TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA VÀ ÁP THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái quát bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bán phá giá Khái niệm: Theo Điều VI GATT 1994 & Hiệp định ADA quy định “một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm thấp giá so sánh (giá trị thông thường) sản phẩm tương tự tiêu dung nước xuất điều kiện thương mại thông thường.2 Đặc điểm: - Trong quy định trên, có hai yếu tố quan trọng để xác định việc phá giá giá xuất – giá bán thị trường nước nhập sản phẩm tương tự, giá trị thông thường – giá bán nước xuất xác định theo tiêu chí đánh giá định nước - Trường hợp “không điều kiện thương mại thơng thường” có nghĩa khơng tồn mức giá nội địa, mức giá xuất không đáng tin cậy (không bán cho người nhập độc lập) Thì áp dụng Điều VI:1 GATT, Điều 2.2 ADA quy định “giá trị thơng thường tính giá bán thị trường nước thứ ba giá trị cấu thành hợp lý hàng hóa.”3 - Nếu giá xuất nhỏ giá thông thường nước nhập nước thứ ba xảy tượng phá giá, làm cân đối thị trường nước nước nhập khẩu, người tiêu dùng có xu hướng dùng hàng có giá Điều VI GATT 1994 & Hiệp định ADA Điều VI:1 GATT, Điều 2.2 ADA thành thấp để tiết kiệm chi phí Dẫn đến việc mặt hàng tương tự sản xuất nước phải giảm giá theo, mà theo biết, tùy vùng lãnh thổ, khu vực điều kiện nhân lực, mức lương khác nhau, từ dẫn đến nhiều hệ lụy, cân đối kinh tế thị trường nước nhập => Trong WTO, xem “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” nhà sản xuất, xuất nước ngành sản xuất nội địa nước nhập Và “vụ kiện chống bán phá giá” tiếp biện pháp chống bán phá giá (kết vụ kiện) hình thức để hạn chế hành vi này.4 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chống bán phá giá Khái niệm: Chống bán phá giá tổng hợp biện pháp cách thức nhằm chống lại hành vi bán phá giá vào thị trường nước hay vùng lãnh thổ Khi hành vi bán phá giá thực xảy thiệt hại cho nước nhập tất yếu có biện pháp mà nước nhập đặt nhằm ngăn cản vi phạm Đặc điểm: - Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá: Có bán phá giá cụ thể (xác định phá giá) Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự nước nhập bị thiệt hại cách đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể (xác định thiệt hại) Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Kiện chống bán phá giá hiệp định nguyên tắc WTO [truy cập: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4cac-hiep-dinh-co-ban/1-5_banphagia.pdf tr 3] Thiệt hại mà ngành sản xuất nước phải gánh chịu xảy bị đe dọa xảy hàng hóa nhập bán phá giá gây (xác định mối quan hệ nhân quả) Theo điều 5.8 ADA khối lượng hàng nhập phá giá đáng kể 3% tổng nhập sản phẩm tương tự vào nước nhập biên độ phá giá đáng kể (de minimis) phải 2%.5 Theo quy định ADA quy định pháp luật nước thành viên biện pháp chống bán phá giá bao gồm: Thuế chống bán phá giá tạm thời; thuế chống bán phá giá cuối cùng; cam kết giá - Thuế chống bán phá giá: biện pháp chống bán phá giá sử dụng phổ biến nhất, áp dụng cho nhà sản xuất riêng lẻ với sản phẩm bị điều tra bị kết luận bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Về chất, khoản thuế bổ sung (ngồi thuế nhập thơng thường) đánh vào sản phẩm nước nhập đối tượng định áp dụng biện pháp chống bán phá giá Với mức thuế áp dụng không cao biên độ phá giá hàng hóa nhập Các quốc gia thành viên WTO quyền tự chọn chế định pháp luật khác để điều chỉnh hành vi bán phá giá trợ cấp (chẳng hạn Hoa Kỳ chọn luật thuế để điều chỉnh chống bán bán phá giá chống trợ cấp)7 Điều 5.8 ADA https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/15_banphagia.pdf, tr Edwin Vermulst, Adopting and implementing anti-dumping laws: some suggestions for developing countries, Journal of Word Trade, số 31(2), trang - Biện pháp cam kết: Việc điều tra ngừng kết thúc mà không cần áp dụng biện pháp tạm thời thuế chống bán phá giá, nhà xuất tự nguyện cam kết tăng giá ngừng xuất phá giá vào thị trường điều tra quan điều tra trí biện pháp khắc phục thiệt hại Mức tăng giá không thiết phải lớn mà thường nhỏ biên độ phá giá đủ khắc phục thiệt hại cho ngành sản xuất nước.8 1.2 Khát quát điều tra thủ tục điều tra chống bán phá giá 1.2.1 Khái niệm điều tra chống bán phá giá Điều tra chống bán phá giá hoạt động quan chống bán phá giá quan có thẩm quyền nước nhập Điều tra chống bán phá giá bắt đầu có đơn yêu cầu văn ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước phủ nước nhập định bắt đầu điều tra theo yêu cầu quốc gia thứ ba.9 Điều tra chống bán phá giá giai đoạn mà phủ nước nhập tiến hành xác minh yêu cầu đơn khởi kiện ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước phủ nước nhập định bắt đầu điều tra theo yêu cầu quốc gia thứ ba 1.2.2 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 8.1 ADA Điều 5.1 ADA Cơ sở tiến hành thủ tục điều tra: Cơ quan chống bán phá giá tự định điều tra có đơn khiếu kiện ngành sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra bán phá giá.10  Tính hợp pháp đơn khởi kiện: Đơn yêu cầu coi yêu cầu ngành sản xuất nước đại diện cho ngành sản xuất nước đơn ủng hộ nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm nhà sản xuất bầy tỏ ý kiến tán thành phản đối đơn yêu cầu Tuy nhiên, điều tra không bắt đầu nhà sản xuất bầy tỏ ý tán thành điều tra chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm ra.11 Ngoài đơn kiện phải đảm bảo đầy đủ thông tin, chứng thông tin liên quan đến chủ thể nộp đơn, mơ tả xác hàng hóa bán phá giá, chứng tồn việc bán phá giá, chứng thiệt hại mối quan hệ nhân xảy  Các bước tiến hành vụ kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Một vụ kiện chống bán phá giá thực chất tổng hợp bước điều tra xác minh yêu cầu đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hố bị kiện hay khơng Tóm tắt bước “vụ kiện chống bán phá giá” sau: Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 360-361 11 Hiệp định ADA điều 5.4 10 - Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu); - Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); - Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); - Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); - Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu); - Bước 6: Kết luận cuối cùng; - Bước 7: Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại ; - Bước 8: Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) - Bước 9: Rà sốt hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế chống bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa)12 https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/15_banphagia.pdf, Tr 15-16 (truy cập ngày 12/01/2022) 12 THỰC TRẠNG CAC VỤ KIỆN DIỀU TRA VA AP THUẾ CHỐNG BAN PHA GIA LIEN QUAN DẾN CAC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Vụ kiện Malaysia điều tra chống bán phá giá thép mạ (tơn mạ) có xuất xứ từ Việt Nam13[13 Ngày 13 tháng năm 2020, Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá số mặt hàng thép mạ (tôn mạ) có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc Hàng hóa bị điều tra: thép cán dẹt khơng hợp kim, phủ mạ nhôm kẽm (the flat rolled product of non-alloy steel plated or coated with aluminium and zinc) Cịn có tên gọi khác thép mạ tôn mạ Bảng 1: Bối cảnh vụ kiện Các bên Nguyên đơn Bị đơn Malaysia Mã HS sản phẩm Lịch trình điều tra Từ 01/4/2017: Khởi xướng điều tra 13/03/2020 7210.61.11, Kết luận sơ 13/08/2020 Việt Nam, 7210.61.12, Kết luận cuối 11/12/2020 Trung Quốc, 7210.61.19, Hàn Quốc 7210.61.91, 7210.61.92, 7210.61.99, 7212.50.23, 7212.50.24, 7212.50.29 Trước : Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại – VCCI, “Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngoài” [xem tại: https://chongbanphagia.vn/download/f4771/thong-ke-cac-bien-phap-cbpgvoi-hang-hoa-vn-cap-nhat-6t.2021.pdf] Vụ số 92 (truy cập ngày 12/01/2022) 13 01/4/2017: 7210.61.31, 7210.61.39, 7210.61.90, 7210.61.11, 7210.61.12, 7210.61.19, Diễn biến - Cuộc điều tra tiến hành dựa đơn kiện NS BLUESCOPE MALAYSIA SDN BHD, công ty nội địa Malaysia sản xuất sản phẩm tương tự Nguyên đơn cho rằng, hàng hóa nhập cụ thể thép mạ nhơm kẽm có nguồn gốc xuất từ nước bị cáo buộc nhập vào Malaysia với giá thấp giá bán thị trường nội địa, gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ảnh hương đến giá thị trường họ - Từ 01/8/2016 đến 31/7/2019 MITI thu thập số liệu để tính tốn biên độ phá giá Việt Nam, thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước Malaysia mối quan hệ nhân quả14 Trung tâm WTO Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2020), Thép mạ - Malaysia điều tra chống bán phá giá, [https://chongbanphagia.vn/thep-ma-malaysia-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-n22096.html], (truy cập ngày 12/1/2022) 14 - Các doanh nghiệp Việt Nam nêu Hồ sơ yêu cầu bao gồm: Hoa Sen, Nam Kim, Tôn Đông Á, Tân Phương Khanh, Tôn Phương Nam, Maruichi Sun Steel - Vào tháng 8/2020 MITI ban hành kết luận sơ vụ việc điều tra chống bán phá giá số sản phẩm thép mạ nhơm kẽm có xuất xứ từ Việt Nam Cơ quan áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời, nhằm ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất nước vòng 120 ngày, ngày 14/8/2020 với mức thuế sơ áp dụng Việt Nam từ 3,94% - 37,14% - Khi đến kết luận cuối cùng, theo MITI có tồn hành vi bán phá giá, tạo thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất thép mạ nước Malaysia, xác định biên độ phá giá Việt Nam từ 1,56% đến 37.14% Theo danh sách công bố, doanh nghiệp Viêt Nam bị áp thuế chống bán phá giá thức với mức thuế: “Tập Đồn Hoa Sen: 16.55% Công ty Maruichi Sun Steel: 4.53% Công ty tôn Hịa Phát: 3.06% Cơng ty cổ phần Nam Kim: 5.04% Công ty cổ phần thương mại sản xuất tôn Tân Phước Khanh: 4.22% Công ty cổ phần Tôn Đông Á: 15.87% Công ty cổ phần thép Tây Nam: 5.48% Các doanh nghiệp lại: từ 3,06% đến 37,14% Riêng công ty Tôn Phương Nam xác định có biên độ phá giá 1.56%, biên độ phá giá xem không đáng kể (dưới 2%) nên không áp dụng biện pháp áp thuế chống bán phá giá.”15 Kết luận: Ngành xuất thép ngành kinh tế chủ lực nước ta, theo Hiệp hội Thép Việt Nam, giai đoạn năm trở lại đây, xuất thép Việt Nam tăng trung bình 20% năm xuất thành phẩm tăng 12% năm Hiện nay, thép Việt Nam không xuất qua nước Đơng Nam á, mà cịn xuất qua thị trường lớn mạnh Châu Âu, Châu Mỹ… Cùng với phát triển nhanh chóng kim ngạch xuất thép nước ta, tất yếu kéo theo ý quốc gia liên tiếp áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Nếu nước ta bị áp thuế cao hạn chế khả xuất sản phẩm thép, điển hình thép mạ hợp kim nhơm, kẽm Vì cần có giải pháp thiết thực để đối mặt với thách thức nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế 2.2 Vụ kiện Malaysia điều tra chống bán phá giá sản phẩm Polyethylene Terephthlate có xuất xứ từ Việt Nam16 Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) (2020), Kết luận cuối thép mạ hợp kim nhôm kẽm [truy cập: https://chongbanphagia.vn/download/f4179/2020123110545068malaysia-banhanh-ket-luan-cuoi-cung-thep-ma-hop-kim-nhom-kem.pdf tr 16 Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại – VCCI, “Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngoài” [xem tại: https://chongbanphagia.vn/download/f4771/thong-ke-cac-bien-phap-cbpgvoi-hang-hoa-vn-cap-nhat-6t.2021.pdf], Vụ số 105 (truy cập ngày 12/01/2022) 15 Ngày 28 tháng năm 2020, Bộ Thương mại công nghiệp Malaysia (MITI) khởi xướng điều tra chống bán phá giá số sản phẩm Polyethylene Terephthalate (được gọi PET, PETE PETP PET-P) có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ Mặt hàng bị điều tra: Polyethylene Terephthalate, có độ nhớt từ 0.7 decilit/gram (dl/g) trở lên, phân loại theo mã HS AHTN: 3907.61.00.00, 3907.69.10.00, 3907.69.90.00 Bảng 2: Bối cảnh vụ kiện Các bên Nguyên đơn Bị đơn Malaysia Việt Nam, Trung Mã HS sản phẩm Lịch trình điều tra 3907.61.00.00, Khởi xướng điều tra 28/07/2020 3907.69.10.00, Kết luận sơ 28/12/2020 Kết luận cuối 27/04/2021 3907.69.90.00 Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ Diễn biến: Bên đệ đơn công ty Recron Sdn Bhd có trụ sở thành phố Kuala Lumpur, Malaysia Phía cơng ty cho việc nhập Polyethylene Terephthalate, có độ nhớt từ 0.7 decilit/gram (dl/g) trở lên từ nước Việt Nam gây tình trạng phá giá thành chung khu vực Malaysia, gây nhiều tổn thất mặt kinh tế đe dọa đến sản phẩm tương tự đất nước - Kết luận sơ bộ: Ngày 28/12/2020, MITI thông báo kết luận sơ vụ việc, định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời nhằm ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất nước vòng 120 ngày, kể từ ngày 26/12/2020 Mức thuế tạm thời áp dụng từ 0% đến 57,75% cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc - Kết luận cuối cùng: Sau điều tra, Chính phủ Malaysia nhận thấy hàng hóa nhập từ doanh nghiệp nước Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, cụ thể Polyethylene Terephthalate, có độ nhớt từ 0.7 decilit/gram (dl/g) trở lên không gây thiệt hại đáng kể làm ảnh hưởng đến ngành sản xuất mặt hàng tương tự nước Vì vậy, phủ định: “a) Chấm dứt điều tra chống bán phá giá liên quan đến nhập hàng hóa đối tượng Polyethylene Terephthalate có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc b) Chấm dứt điều tra đồng thời chấm dứt biện pháp áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời liên quan đến nhập hàng hóa đối tượng Polyethylene Terephthalate có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, giải chấp khoản ký quỹ nộp17 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA ĐIỀU TRA, ÁP THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Giải pháp Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) (2020), Kết luận cuối vụ việc điều tra chống bán phá giá sản phẩm polyethylene terephthalate, Tr 4-5 [truy cập: https://chongbanphagia.vn/download/f4446/2021062911514453ket-luan-cuoicung.pdf] (truy cập ngày 12/01/2022)” 17 Đằng sau biện pháp chống bán phá giá việc bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập trước gia tăng hàng nhập giá rẻ Với lực xuất ngày tăng lợi cạnh tranh chủ yếu giá nên nhiều loại hàng hóa Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều với nguy kiện chống bán phá giá thị trường Để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, đồng thời để phòng tránh nguy bị kiện để đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, cần phải thực giải pháp sau: 3.1.1 Chủ động phòng chống vụ kiện bán phá giá nước ngồi - Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam - Cần nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng,dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất,xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phịng tránh cần thiết - Cần tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất để có kế hoạch chủ động phịng ngừa xử lý khơng phịng ngừa được, xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Các doanh nghiệp cần trọng đến thị trường lớn Trung Quốc, Nhật Bản thị trường Hàn Quốc, Úc, hay thị trường Trung Đông, Nam Phi, - Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng để thu hút khách hàng, - Doanh nghiệp cần liên tục cập nhật nâng cấp phần mềm kế toán để đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp quan điều tra chấp nhận sử dụng tính tốn biên phá giá Đồng thời, doanh nghiệp cần lưu giữ tất số liệu, tài liệu làm chứng chứng minh không bán phá giá - Doanh nghiệp cần tăng cường việc đào tạo nhân triển khai quy trình kiểm sốt nội cách định kỳ Một hệ thống kiểm soát nội bộ, báo cáo hiệu giúp cho trình đối chiếu số liệu cung cấp tài liệu, chứng cần thiết xác nhanh chóng - Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá nước… phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết nhằm tránh sơ hở dẫn đến vụ kiện 3.1.2 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá xảy Về phía phủ - Chủ động trình giải tranh chấp Khi mặt hàng xuất Việt Nam bị nước nhập kiện bán phá giá, Chính phủ cần tích cực vận động quốc gia giải tranh chấp thông qua thương lượng, vận động ngoại giao, tác động cấp cao để phía nguyên đơn rút đơn khởi kiện - Tập hợp luật, văn luật nước khởi kiện, nắm thủ tục, đặc biệt thời hạn yêu cầu có liên quan đến vụ việc, nắm số liệu thống kê chi tiết tình hình xuất mặt hàng bị khởi kiện, thị phần công ty Việt Nam bị khởi kiện - Bên cạnh đó, cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vụ kiện, thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện - Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện,… - Tập hợp thêm thông tin liên quan để thực “chiến dịch tuyên truyền” loại hình thơng tin ngồi nước liên quan đến vụ kiện - Tham dự phiên giải trình nước ngồi có liên quan đến phần giải trình CHính phủ, tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm sau vụ kiện, phổ biến thông tin nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, 3.2.2 Về phía hiệp hội ngành hàng - Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành cơng để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện - Cần phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp - Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước - Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả, định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá… để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiếu thông tin Về phía doanh nghiệp - Cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bán phá giá - Đối với điều tra thị trường quan trọng mang tính “sống cịn” doanh nghiệp cần thiết phải có hỗ trợ mặt kỹ thuật pháp lý từ chuyên gia số liệu luật sư có kinh nghiệm, uy tín nước sở họ am hiểu hệ thống pháp luật nước sở có nhiều kênh thông tin chỗ mà việc báo cáo số liệu cho quan điều tra khơng địi hỏi tính xác mà cịn phải xuất trình theo cách có lợi cho tính tốn biên độ doanh nghiệp Đồng thời, cần sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư nước có kinh nghiệm, hiểu biết luật thực tiễn điều tra chống bán phá giá quan trọng giúp xử lý vấn đề đựac thù doanh nghiệp hệ thơng kế tốn Việt Nam, giải thích, chứng minh, thuyết phục hỗ trợ luật sư nước làm việc với quan điều tra - Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện Ngoài ra, cần phối hợp với quan, đơn vị liên quan để hướng dẫn có thơng tin cần thiết - Hồn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế tốn phù hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp… - Tạo mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lơi kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Như vận động Nghị sỹ Hoa Kỳ có thiện cảm với Việt Nam viết thư lên Tổng thống Hoa Kỳ yêu cầu đình vụ kiện, vận động Hiệp hội nhà tiêu dùng nước nhập lên tiếng bênh vực, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước nhập khẩu, - Tự yêu cầu tham gia, hợp tác với quan điều tra chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng q trình điều tra để tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Nếu doanh nghiệp thực có hành vi bán phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập doanh nghiệp cần chủ động thương lượng với phủ nước khởi kiện thực cam kết giá Khi cam kết giá chấp thuận trình điều tra chấm dứt Điều giúp cho vụ kiện giải nhanh chóng tốn so với việc phải hoàn tất điều tra quan điều tra bán phá giá Hơn nhà sản xuất, xuất nước bị kiện hưởng phần lớn chênh lệch trước sau cam kết tăng giá bán thay cho việc nộp thuế chống bán phá giá cho nước nhập Kết luận Trong thời gian gần với mức tăng trưởng xuất hàng năm ngày tăng việc số mặt hàng xuất Việt Nam bước đầu có chỗ đứng vững thị trường lớn dẫn đến khả vụ kiện chống bán phá giá ngày gia tăng Điều lâu dài kìm hãm tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam Vì vậy, để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực vụ kiện bán phá giá gây ra, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp khơng ứng phó có hiệu mà phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá Đó phải đồng thời thực biện pháp mang tính sách để hạn chế, nhận biết ứng phó nguy cách kịp thời biện pháp kỹ thuật có liên quan để tính tốn chứng minh biên độ phá giá thấp Bên cạnh đó, để xây dựng công cụ bảo hộ hợp pháp cho sản xuất nước, vừa bảo đảm cạnh tranh bình đẳng với nhà sản xuất nước ngồi Việt Nam cần phải nhanh chóng áp dụng thuế chống bán phá giá phù hợp với quy định WTO Điều đòi hỏi Việt Nam cần sớm xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuế chống bán phá giá sở quy định Hiệp định Chống bán phá giá WTO, tham khảo luật thực tiễn áp dụng nước thành viên WTO Không thế, phải xây dựng máy thực thi có hiệu phải làm tốt công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp nước để cao nhận thức biện pháp chống bán phá giá Danh mục tài liệu tham khảo: Văn pháp luật quốc tế: HIỆP ĐỊNH THỰC THI ĐIỀU VI CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI - GATT (1994) - ADA ... định pháp luật nước thành viên biện pháp chống bán phá giá bao gồm: Thuế chống bán phá giá tạm thời; thuế chống bán phá giá cuối cùng; cam kết giá - Thuế chống bán phá giá: biện pháp chống bán phá. .. quát điều tra thủ tục điều tra chống bán phá giá 1.2.1 Khái niệm điều tra chống bán phá giá Điều tra chống bán phá giá hoạt động quan chống bán phá giá quan có thẩm quyền nước nhập Điều tra chống. .. 100 vụ kiện việc điều tra áp thuế chống bán phá giá liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam Để bảo hộ phát triển sản xuất nước, tiểu luận em xin trình bày số vụ việc bán phá giá hàng hóa tình hình vụ

Ngày đăng: 16/10/2022, 05:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bối cảnh của vụ kiện - ĐỀ tài tìm HIỂU và TRÌNH bày một số vụ VIỆC về điều TRA và áp THUẾ CHỐNG bán PHÁ GIÁ LIÊN QUAN đến các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 1 Bối cảnh của vụ kiện (Trang 9)
Bảng 2: Bối cảnh của vụ kiện - ĐỀ tài tìm HIỂU và TRÌNH bày một số vụ VIỆC về điều TRA và áp THUẾ CHỐNG bán PHÁ GIÁ LIÊN QUAN đến các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2 Bối cảnh của vụ kiện (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w