1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tải Soạn văn 7 CD Tập 1 bài Buổi học cuối cùng trang 21

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí Trang chủ https //tailieu com/ | Email info@tailieu com | https //www facebook com/KhoDeThiTaiLieuCom Hướng dẫn giải và trả lời câu hỏi trong bài Buổi h[.]

Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí Hướng dẫn giải trả lời câu hỏi Buổi học cuối lớp trang 21 Tập sách Cánh diều xác nhất, mời em học sinh phụ huynh tham khảo Soạn Ngữ văn lớp Bài: Buổi học cuối trang 21 (Cánh diều) Chuẩn bị Yêu cầu (trang 21 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): - Đọc trước truyện “Buổi học cuối cùng”, tìm hiểu thêm thơng tin nhà văn An-phông-xơ Đôđê - Đọc nội dung sau để hiểu bối cảnh câu chuyện Trả lời: - Nhà văn An-phông-xơ Đô-đê (13/5/1840 – 16/12/1897) nhà văn Pháp tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng Ông sinh miền Nam nước Pháp Khi hôn nhân bố mẹ đổ vỡ, ông theo chân cha đến Paris nhận vào làm ký giả cho tờ Figaro vào năm 12 tuổi Ông bắt đầu viết văn từ năm 14 tuổi, đến năm 18 tuổi Alphonse thi tập "Những Người Ðàn Bà Ðang Yêu" đón nhận Ðộc giả Pháp đặc biệt u mến ơng qua tiểu thuyết "Thằng Nhóc Con" Sau tập thi tuyển "Những Lá Thư viết từ cối xay gió", bao gồm thơ đề tặng cho Marie Rieu xuất năm 1866 Ông đạt đến danh vọng làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với "Fromont Cháu Trẻ Cụ Riler" (1874) Ðối với phê bình gia trường thiên tiểu thuyết "Tartarin vùng Tarascon" (1872) gồm ba tác phẩm quan trọng đặc sắc Alphonse Daudet Những năm sau ông viết nhiều tiểu thuyết thành công không kém, qua đề tài xã hội nước Pháp dân chủ thay cho chế độ quân chủ Ðó tác phẩm "Những Vị Vua Lưu Vong", "Le Nabab", mô tả nhà triệu phú hệ Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí - Bối cảnh truyện thời kì sau chiến tranh, hai vùng An-dát Lo-ren Pháp bị nhập vào nước Phổ Các trường học hai vùng bị bắt bỏ tiếng Pháp, chuyển sang học tiếng Đức Bối cảnh riêng câu chuyện quang cảnh diễn biến buổi học tiếng Pháp cuối Đọc hiểu * Nội dung chính: - Văn “Buổi học cuối cùng” mang đến cho người đọc suy nghĩ hồn nhiên tâm cịn ngây thơ vơ xúc động bé vùng An-dát Diễn biến buổi học cuối để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc * Trả lời câu hỏi bài: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí Câu (trang 21 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Chú ý người kể thứ tác dụng kể Trả lời: - Ngôi kể thứ nhất: nhân vật Phrăng xưng kể buổi học cuối tiếng Pháp thầy Hamen - Tác dụng kể thứ nhất: giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu tin tưởng hơn, nhân vật Phrăng bộc lộ tâm trạng, tình cảm dễ dàng người đọc hiểu rõ nhân vật Phrăng Câu (trang 22 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Từ khác thường buổi học, dự đoán kiện xảy Trả lời: - Những điều khác thường buổi học cuối cùng: + Khi tới trường, khơng khí trường học khác lạ tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm Phrăng “tiếng ông chợ vỡ vang tận phố…” thay vắng lặng đến phát sợ, yên vị trí + Khi Phrăng học muộn thầy Ha-men lại ân cần thay giận “Phrăng , vào chỗ nhanh lên con, lớp học bắt đầu mà khơng có con” - Dự đốn kiện xảy ra: + Thầy nhắc nhở lớp tiết học cuối + Thầy tiến hành dạy cuối + Thầy chia tay học trị Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí + Học trò chia tay thầy Câu (trang 22 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Chú ý khơng khí lớp học, cách ăn mặc thái độ khác thường thầy Ha-men Trả lời: - Khơng khí lớp học: có khác thường trang trọng; cuối lớp dân làng ngồi lặng lẽ chúng tôi…ai buồn rầu - Cách ăn mặc thầy Ha-men: thầy mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn, mũ tròn lụa đen - Thái độ khác thường thầy Ha-men: thay giận ngày thầy ân cần, nhẹ nhàng “ Phrăng vào chỗ nhanh lên con”, “các ơi…mong ý” Câu (trang 23 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Chú ý đối lập cảm nhận Phrăng sách Trả lời: - Sự đối lập cảm nhận Phrăng sách: + Ban đầu thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến + Giờ dường người bạn cố tri mà tơi đau lịng phải giã từ Câu (trang 23 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Tại thầy Ha-men lại nói: “…con bị trừng phạt đủ rồi…” Trả lời: - Thầy Ha-men lại nói: “…con bị trừng phạt đủ rồi…” vì: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí + Trước dạy học thầy Ha- men hay phạt, thước kẻ để bắt học trò học có Phrăng + Dường thầy đọc suy nghĩ Phrăng: mong muốn đọc trót lọt quy tắc phân từ hay ho ấy, đọc to rõ ràng không phạm lỗi dù có phải đánh đổi cam Có nghĩa Phrăng hối hận, nuối tiếc không học hành tử tế để không đọc thứ tiếng địa Câu (trang 24 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Em có suy nghĩ dịng chữ in đậm: “khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù” Trả lời: - Câu nói thầy Ha-men " dân tộc rơi vào vịng nơ lệ chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù " Câu nói chân lí câu chuyện Nó khẳng định làm bật giá trị thiêng liêng, sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do, khỏi vịng nơ lệ Tiếng nói dân tộc hình thành vun đắp sáng tạo bao hệ qua hàng ngàn năm, thứ tài sản vô quý báucủa dân tộc Vì phải biết yêu quý, giữ gìn học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, đất nước rơi vào vịng nơ lệ.… Câu (trang 24 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Cậu bé Phrăng băn khoăn điều chim bồ câu mái nhà trường? Trả lời: - Điều băn khoăn Phrăng “Liệu người ta có bắt chúng phải hót tiếng Đức không nhỉ?” tưởng chừng ngây ngô ẩn sâu điều thú vị Trong phút giây cuối buổi học dường hiểu yêu tổ quốc yêu quê mẹ Những chim bồ câu thể cho hịa bình, tự chúng hót với âm thanh/ tiếng riêng chúng Nhưng câu hỏi bé làm sững lại Chú hỏi thể Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí chim bồ câu biết tiếng Pháp Điều thể tình u nước Chú u tiếng nói Chú thấy thương thắc mắc ko biết chim bồ câu nước Pháp có phải hót tiếng Đức khơng Đó yêu nước yêu tiếng Pháp mà lâu dâng chào bé Câu (trang 25 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Chú ý hình dáng, vẻ mặt thầy Ha-men viết dòng chữ cuối phần Trả lời: Khi viết dòng chữ cuối NƯỚC PHÁP MN NĂM thầy Ha-men có dáng vẻ nét mặt: - Hình dáng: đứng bục, cầm phấn dằn mạnh hết sức… thầy đứng đầu dựa vào tường giơ tay hiệu “Kết thúc rồi…đi thôi!” - Nét mặt: tái nhợt, không nói hết câu * Trả lời câu hỏi cuối bài: Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Em hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng? Người kể lại câu chuyện ai? Chỉ tác dụng kể Trả lời: - Nhan đề Buổi học cuối cùng: + Lớp nghĩa đen: Hơm buổi cuối thầy trị Ha-men học tiếng Pháp + Lớp nghĩa bóng: Truyện nói đến nỗi đau, từ ngày mai, lũ trẻ phải học tiếng quân xâm lược Đây buổi học cuối chúng tắm tình yêu tiếng mẹ đẻ, sống mơi trường văn hóa dân tộc - Người kể lại câu chuyện cậu bé Phrăng- xưng Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí - Ngơi kể thứ nhất- cậu bé Phrăng xưng tơi có tác dụng giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu tin tưởng hơn, nhân vật Phrăng bộc lộ tâm trạng, tình cảm dễ dàng người đọc hiểu rõ nhân vật Phrăng Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men nhà văn khắc hoạ từ phương diện nào? Hãy nêu số biểu cụ thể văn Trả lời: - Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men nhà văn khắc hoạ từ phương diện: hình dáng/ ăn mặc, nét mặt, lời nói, hành động - Biểu cụ thể: + Lời nói/ thái độ: thay giận ngày thầy ân cần, nhẹ nhàng “ Phrăng vào chỗ nhanh lên con”, “các ơi…mong ý” + Hành động: đọc cho học sinh, kiên nhẫn giảng giải; chuẩn bị mẫu viết viết chữ rơng… + Hình dáng/ ăn mặc: thầy mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn, mũ tròn lụa đen; thầy đứng bục, cầm phấn dằn mạnh hết sức… thầy đứng đầu dựa vào tường giơ tay hiệu “Kết thúc rồi…đi thôi!” + Nét mặt: tái nhợt, không nói hết câu Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Phân tích số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận thầy Ha-men thái độ việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” “buổi học cuối cùng” Trả lời: - Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” Buổi học cuối cùng” thể hiện: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí + Suy nghĩ: * Cái đầu rỗng tuếch em trước khơng có chỗ cho sách, sách trở nên thân thiết người bạn cố tri * Nếu chuộc lỗi dù lần, lần tỏ không phụ công thầy giáolà “đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm lỗi nào” quy tắc phân từ thầy gọi đến dù “có phải đánh đổi cam” + Cách nhìn nhận thầy Ha-men: * Cách ăn mặc thầy: long trọng, trang nghiêm đến mức thầy phải mặc áo rơ-đanh-gốt, đội mũ tròn lụa đen thêu (thường dùng vào hôm có tra phát phần thưởng) * Bài giảng thầy hôm khúc chiết, sáng (kể mơn ngữ pháp rắc rối), rót vào tai học trị, biến khó thành dễ cách đáng ngạc nhiên * Người thầy “muốn truyền thụ toàn tri thức mình, muốn đưa lúc tri thức vào đầu óc chúng tơi” * Đồ dùng dạy học thầy chuẩn bị kĩ càng: tờ mẫu tinh, chữ viết chữ “rông” thầy thật đẹp + Thái độ học tiếng Pháp: * Chuẩn bị buổi học có ý định trốn chơi * Khi nghe thầy nói buổi học cuối học tiếng Pháp Phrăng có phần ăn năn hối lỗi, phải dừng lại môn học “mới biết viết tập toạng”… * Trong ngữ pháp hơm nay, Phrăng kinh ngạc thấy lại hiểu nhanh đến Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Đọc phần văn “Buổi học cuối cùng” liệt kê chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình) Các chi tiết giúp tác giả khắc hoạ tâm trạng thầy Ha-men? Trả lời: Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men: - Hành động: “cầm phấn dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” “đầu dựa vào tường”, “chẳng nói”, "giơ tay hiệu”, - Ngơn ngữ: “nghẹn ngào, khơng nói hết câu” - Ngoại hình: “người tái nhợt” Các chi tiết khắc hoạ thành công thầy Ha-men là người mực trân trọng buổi học cuối Mỗi hành động lời nói thầy Ha-men chứa đựng đau xót làm bật lên vai trò, ý nghĩa giá trị thiêng liêng tiếng mẹ đẻ việc bảo vệ chủ quyền dân tộc Dịng chữ cuối “NƯỚC PHÁP MN NĂM” thầy tâm nguyện thay cho lời từ biệt, tiếng nói sâu lắng tha thiết từ trái tim người yêu nước, yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Câu chuyện gợi lên em suy nghĩ tình cảm nào? Em rút học cho thân sau học xong truyện? Trả lời: - Buổi học cuối câu chuyện tự nhiên, chân thực cảm động, chứa đựng ý nghĩa thật sâu xa Có thể coi truyện ngắn ca lịng u nước khơng dân tộc Pháp mà chung dân tộc tồn giới Câu chuyện góp phần xây dựng, bồi dưỡng lòng yêu nước cho người đọc Thông qua Buổi học cuối cùng, người nhiều tự ý thức thân phải giữ gìn tiếng mẹ đẻ, chịu khó học hỏi phát triển tiếng Việt vươn cao vươn xa giới Yêu tiếng mẹ đẻ yêu nước, phát triển tiếng mẹ đẻ phát triển đất nước Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1): Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích nhân vật chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết đoạn văn (khoảng 6-8 dịng) giải thích lí em thích Trả lời: - Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích hình ảnh thầy giáo Ha-men “cầm phấn dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” “đầu dựa vào tường”, “chẳng nói”, "giơ tay hiệu” Em thích hình ảnh bởi: + Đây hình ảnh đem lại nhiều sức gợi, ám ảnh em: người thầy tâm huyết, kết thúc cố gắng “dằn mạnh hết sức” thể lòng yêu tiếng mẹ đẻ, yêu nước tha thiết; người thầy đau khổ có phần bất lực Trong phút giây cuối cùng, thầy không nói thành lời mà đầu dựa vào tường “giơ tay hiệu” + Hình ảnh thầy Ha-men thơi thúc em lòng yêu tiếng Việt, quý trọng học lớp thầy cô giáo bồi dưỡng lịng u nước; thơi thúc em cố gắng học tập thật tốt, vươn cao vươn xa bạn nè năm châu Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... hỏi cuối bài: Câu (trang 26 SGK Ngữ văn lớp Tập 1) : Em hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng? Người kể lại câu chuyện ai? Chỉ tác dụng kể Trả lời: - Nhan đề Buổi học cuối cùng: + Lớp nghĩa đen: Hôm buổi. .. vật Phrăng Câu (trang 22 SGK Ngữ văn lớp Tập 1) : Từ khác thường buổi học, dự đoán kiện xảy Trả lời: - Những điều khác thường buổi học cuối cùng: + Khi tới trường, khơng khí trường học khác lạ tác... Tải Tài Liệu, Văn Bản, Biểu Mẫu, Hồ Sơ Miễn Phí Câu (trang 21 SGK Ngữ văn lớp Tập 1) : Chú ý người kể thứ tác dụng kể Trả lời: - Ngôi kể thứ nhất: nhân vật Phrăng xưng kể buổi học cuối tiếng Pháp

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:11

w