1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tải Soạn văn 6 tập 2: Lượm ( chi tiết nhất )

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 458,72 KB

Nội dung

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Trang chủ https //tailieu com/ | Email info@tailieu com | https //www facebook com/KhoDeThiTaiLieuCom Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu soạn bài Lượm lớp[.]

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Hãy chúng tơi tìm hiểu soạn bài: Lượm lớp chi tiết, ngắn gọn biên soạn từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ, miễn phí Giúp em học sinh tham khảo chuẩn bị cho giảng tới Nội dung chi tiết em xem tải I Về tác giả Nhà thơ Tố Hữu (tên khai sinh Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920 Thừa Thiên - Huế, năm 2002 Hà Nội Sinh gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu học tập làm thơ Ông giác ngộ cách mạng thời kì Mặt trận Dân chủ trở thành người lãnh đạo Đoàn niên Dân chủ Huế Ông bắt đầu đăng thơ báo từ năm 1937-1938 Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt giam Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng Năm 1945, ông lãnh đạo khởi nghĩa Huế Sau Cách mạng tháng Tám, Tố Hữu trở thành nhà lãnh đạo tư tưởng, văn nghệ Đảng Nhà nước ta, đồng thời trở thành nhà thơ lớn văn học cách mạng Việt Nam Tác phẩm xuất bản: Từ (thơ, 1946); Việt Bắc (thơ, 1954); Gió lộng (thơ, 1961); Ra trận (thơ, 1972); Máu hoa (thơ, 1977); Một tiếng đờn (thơ, 1992); Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973); Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981); Nhớ lại thời (hồi kí, 2000) Nhà thơ nhận: Giải Nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 - 1955); Giải thưởng văn học ASEAN (1996); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996) II Kiến thức Câu (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Bài thơ kể tả Lượm lời người Câu chuyện kể gặp gỡ hai cháu thành phố Huế "ngày Huế đổ máu", hy sinh anh dũng Lượm làm nhiệm vụ hình ảnh sống Lượm Theo đó, chia thơ thành ba phần • Từ đầu đến "cháu xa dần ": Cuộc gặp gỡ Huế • Tiếp đến "hồn bay đồng ": hy sinh anh dũng Lượm làm nhiệm vụ liên lạc • Cịn lại: Lượm sống với non sông đất nước Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Câu (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Hình ảnh Lượm miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm Về trang phục: xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch Đó trang phục cho chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp Lượm tự hào, cơng việc • Cử nhanh nhẹn: Cái chân thoăn thoắt, tinh nghịch, hồn nhiên Cháu cười híp mí, miệng huýt sáo vang • Lời nói tự nhiên, chân thật (Cháu liên lạc Vui Ở đồn Mang Cá Thích nhà) • Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành dễ yêu, dễ mến Các yếu tố nghệ thuật từ lý, so sánh, nhịp điệu góp phần khắc họa xác sinh động hình ảnh Lượm, bé liên lạc Câu (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Nhà thơ hình dung chuyến cơng tác cuối Lượm nguy hiểm, khó khăn: Mặt trận, đạn bay vèo Nhiệm vụ cấp bách, Lượm bình tĩnh vượt qua khó khăn Vụt qua mặt trận Sợ chi hiểm nghèo? Bọn giặc giết hại Lượm, bắn trúng em đồng quê vắng vẻ Lượm ngã xuống thiên thần bé nhỏ: Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho người thương mến, cảm phục Trong đoạn thơ có khổ thơ cấu tạo đặc biệt gồm câu thơ (thơng thường nỗi khổ có bốn câu) Câu thơ lại ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi! ) Khổ thơ câu đặc biệt diễn tả lịng đau xót tiếc thương dồn nén lại, đứt đoạn trước tin hy sinh đột ngột Lượm Câu (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Trong thơ, người kể chuyện gọi Lượm nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, bé Tác giả thay đổi cách gọi quan hệ tác giả Lượm vừa cháu, lại vừa đồng chí,vừa nhà thơ với chiến sĩ hy sinh Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm "Chú bé" lúc Lượm khơng cịn người cháu riêng tác giả Lượm người, nhà, Lượm thành chiến sĩ nhỏ hy sinh quê hương, đất nước Sự đan xen mối quan hệ khiến cho tình cảm tác giả thêm thắm thiết sâu sắc, gắn bó Bài thơ thêm cảm động Câu 5* (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Câu thơ "Lượm cịn khơng?" câu hỏi đầy đau xót hy sinh Lượm Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm khơng chết, Lượm khơng có khổ thơ nói hóa thân Lượm: Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Đến lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống lòng người, sống non sông, đất nước III Rèn luyện kĩ Cách đọc Bài thơ gồm mười lăm khổ (khổ thứ bảy gồm hai dòng thơ, khổ thứ 13 gồm dòng thơ) Khi đọc thơ, cần lưu ý: • Đoạn đọc theo giọng kể (trung bình, chậm); • Đoạn đọc tiết tấu nhanh đọc đoạn 1; • Đoạn đọc theo giọng đối thoại (tươi vui, thể tính cách hồn nhiên); • Hai câu đầu đoạn giọng kể, câu thứ ba đọc giọng cao hơn, câu cuối ("Cháu xa dần") đọc chậm ngừng nghỉ cách đoạn lâu đoạn trước; • Ba câu đầu đoạn đọc giọng kể, câu thứ tư đọc giọng trầm chậm hơn, chuẩn bị tâm xúc động; Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn • Đoạn gồm hai dịng thơ, dịng hai chữ, đọc chậm (nhịp 1/1), biểu lộ đau xót, cuối đoạn ngừng nghỉ lâu, thể tình cảm lắng đọng; • Đoạn 8, 9, 10 đọc giọng kể, thể hồi tưởng - đặc biệt câu "Đạn bay vèo" ngắt nhịp 2/1/1 mạnh dứt khoát, câu "Nhấp nhơ đồng" đọc chậm; • Đoạn 11 câu đầu ngắt 1/1/2 đọc nhấn mạnh chữ "lòe", câu thứ hai ngắt 2/2 đọc chậm, câu cịn lại đọc chậm kết hợp giọng hồi tưởng; • Đoạn 12 tiếp tục đọc chậm, giọng bồi hồi miêu tả hi sinh anh dũng Lượm, cuối câu thứ tư ngừng nghỉ lâu đoạn trước; • Đoạn 13 ("Lượm ơi, cịn khơng?") ngắt 2/2 đọc giọng trầm, tha thiết, cuối câu ngừng nghỉ lâu; • Đoạn 14 đọc giọng tươi vui, tái hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh với ý nghĩa khẳng định: Lượm hi sinh Câu (trang 77 SGK Ngữ Văn Tập 2) Viết đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm Gợi ý: Khi viết cần ý miêu tả kĩ chi tiết: • Lượm chuẩn bị cho chuyến liên lạc cuối nào? • Hành động, ý chí Lượm gặp gian nguy thể sao? • Khi ngã xuống bị trúng đạn kẻ thù, Lượm làm gì? Ý nghĩa hành động ấy? • Nhân vật Lượm để lại em niềm thán phục sao? Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... nghĩa khẳng định: Lượm hi sinh Câu (trang 77 SGK Ngữ Văn Tập 2) Viết đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm Gợi ý: Khi viết cần ý miêu tả kĩ chi tiết: • Lượm chuẩn bị... thêm cảm động Câu 5* (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Câu thơ "Lượm cịn khơng?" câu hỏi đầy đau xót hy sinh Lượm Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi... học tập, tham khảo online lớn Câu (trang 76 SGK Ngữ Văn Tập 2) Hình ảnh Lượm miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm Về trang phục: xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch Đó trang phục cho chi? ??n

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:09