1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phản Xạ Ánh Sáng Trên Bề Mặt Các Vật
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng có nội dung trình bày về sự phản xạ ánh sáng trên bề mặt các vật, khái niệm hình ảnh của một vật qua gương, cung cấp một số bài tập để áp dụng vào thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Hãy quan sát TN và cho biết: phải để đèn pin theo hướng  nào  để  vết  sáng  đến  đúng  một  điểm  A  cho  trước  trên  tường? A Hình 1 Hình 3 I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN BỀ MẶT CÁC VẬT:  1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng:  ­ Khi chiếu một chùm sáng vào gương thì chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác.  Đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng.  ­ Hiện tượng này cịn xảy ra với các bề mặt nhẵn bóng khác.  Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, người ta quy ước:  ­ G: gương phẳng (mặt phản xạ)  ­ Tia tới SI: tia sáng chiếu vào gương.  ­ Tia phản xạ IR: tia sáng bị gương hắt trở lại.  ­ Điểm tới I: giao điểm của tia sáng tới và gương.  ­ Pháp tuyến IN tại I: đường thẳng vng góc với gương tại I.  ­ Góc tới i: góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.  ­ Góc phản xạ i': góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.  ­ Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.  2. Các vật có bề mặt khơng nhẵn bóng:  ­ Tuỳ theo tính chất của bề mặt mà các vật phản xạ ánh sáng khác nhau.  ­ Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo một hướng.  Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ (cịn gọi là phản xạ gương).  ­ Khi mặt phản xạ khơng nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo mọi  hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán (cịn gọi là tán xạ).  Hãy quan sát hình so sánh đường truyền tia sáng hai trường hợp phản xạ phản xạ khuếch tán bề mặt Mặt ghế (hình 4) phản xạ ánh sáng trước sau đánh dầu bóng? chưa đánh dầu bóng                                                            đã đánh dầu bóng                                                   Hình 4 A   b. Nếu giữ ngun tia tới SI, làm thế nào để có tia phản  xạ  hướng  theo  phương  thẳng  đứng.  Tiến  hành  thí  nghiệm kiểm tra đề xuất của em   Hình a Hình b III. ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG:  1. Khái niệm:   ­ Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật đó qua gương.  ­ Ảnh thật là ảnh mà ta có thể quan sát trực tiếp trên màn, tấm bìa…  ­ Ảnh ảo là ảnh mà ta có thể quan sát nhưng khơng thể xuất hiện trên màn, tấm bìa…  2. Tính chất của ảnh qua gương phẳng:  *Thí nghiệm:   ­ Dụng cụ:  ­ Cách tiến hành:  +  Kiểm tra ảnh là ảnh ảo: Di chuyển màn chắn trước, sau và hai bên gương để nhận  thấy khơng hứng được (khơng nhìn thấy) ảnh trên màn.  + Kiểm tra ảnh có kích thước bằng vật: Thay gương phẳng bằng tấm kính trong.  Dùng vật thứ hai có kích thước đúng bằng vật thứ nhất đưa ra sau kính để kiểm tra  độ lớn của ảnh.  + Kiểm tra vị trí của ảnh và vật: đánh dấu vị trí của vật 1, vật 2 và gương phẳng. Đo  khoảng cách từ gương đến hai vị trí vật 1 và vật 2, sau đó so sánh.  * Kết luận:   ­ Ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, cùng chiều, cùng kích thước với vật  và khoảng cách   từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.  IV. DỰNG ẢNH MỘT VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG : 1. Dựng ảnh S’ của một điểm sáng S qua gương phẳng:  ­ Bước 1: Từ điểm S vẽ 2 tia sáng SI1 và SI2 tới gương phẳng.  ­ Bước 2: Vẽ 2 tia phản xạ I1R1 và I2R2 tn theo định luật phản xạ ánh sáng.  ­ Bước 3: Tìm giao điểm S’ của đường kéo dài các tia I1R1 và I2R2 nằm ở phía sau  gương.  2. Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng:  ­ Ảnh của một vật qua gương phẳng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.  Cách dựng ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng: + Lấy A’ đối xứng với A qua gương; B’ đối xứng với B qua gương.  + Nối A’ với B’ bằng nét đứt ta được ảnh A’B’.  A B H K B' A' Bài  tập   Vẽ  lại  sơ  đồ  cấu  tạo  kính  tiềm  vọng  (Hình 13.8/SGK) và vẽ tiếp đường truyền của ánh  sáng tới mắt Sơ đồ kính tiềm vọng Bài tập 2. Giải thích tại sao  ở hình 13.10/SGK  ta có thể nhìn thấy ảnh của vật ở phần đã được  đánh dầu bóng, cịn ở phần chưa đánh dầu bóng  thì khơng thấy Trả lời: Ta có thể nhìn thấy  ảnh của vật  ở phần đã  được đánh dầu bóng, cịn ở phần chưa đánh dầu bóng  thì  khơng  thấy  là  vì  bề  mặt  phần  gỗ  khi  được  đánh  dầu bóng sẽ trở nên nhẵn bóng có khả năng phản xạ  ánh  sáng  giống  như  một  chiếc  gương  phẳng  nên  sẽ  tạo ra  ảnh của vật. Cịn bề mặt phần gỗ chưa được  đánh  dầu  bóng  sẽ  chỉ  có  khả  năng  phản  xạ  khuếch  tán  ánh  sáng  chiếu  vào  nên  sẽ  khơng  tạo  được  ảnh  Bài tập 3: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu  được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có  giá trị nào sau đây?   R S 400   I A A. 200 B. 800 C. 400 D. 600 Bài tập 4: Chiếu một tia sáng vng góc với mặt một gương  phẳng, góc phản xạ i’có giá trị nào sau đây? S   I A. i’ =900 B. i’ = 450 C. i’ = 1800 D. i’ = 00 D Bài tập 5. Sưu tầm các tranh,  ảnh về các vật  có tính đối xứng gương trong đời sống giống  như  chùa  Một  Cột  ở  Hà  Nội  (Hình  13.15/SGK) CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI HIỆN TƯỢNG PHẢN  XẠ ÁNH SÁNG ... ­ Tuỳ theo tính chất của bề mặt mà các vật? ?phản? ?xạ? ?ánh? ?sáng? ?khác nhau.  ­ Khi mặt? ?phản? ?xạ? ?nhẵn thì các tia? ?sáng? ?tới song song bị? ?phản? ?xạ? ?theo một hướng.  Hiện tượng này gọi là hiện tượng? ?phản? ?xạ? ?(cịn gọi là? ?phản? ?xạ? ?gương).  ­ Khi mặt? ?phản? ?xạ? ?khơng nhẵn thì các tia? ?sáng? ?tới song song bị? ?phản? ?xạ? ?theo mọi ... I. SỰ PHẢN XẠ? ?ÁNH? ?SÁNG TRÊN BỀ MẶT CÁC VẬT:  1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng:  ­ Khi chiếu một chùm? ?sáng? ?vào gương thì chùm? ?sáng? ?bị hắt trở lại theo hướng khác.  Đó là hiện tượng? ?phản? ?xạ? ?ánh? ?sáng.  ... trường hợp phản xạ phản xạ khuếch tán bề mặt Mặt ghế (hình 4) phản xạ ánh sáng trước sau ? ?ánh dầu bóng? chưa ? ?ánh? ?dầu bóng                                                            đã ? ?ánh? ?dầu bóng          

Ngày đăng: 11/10/2022, 17:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Hình 3 - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
Hình 1 Hình 3 (Trang 3)
Hãy quan sát hình 3 và so sánh đường truyền tia sáng - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
y quan sát hình 3 và so sánh đường truyền tia sáng (Trang 7)
Mặt ghế (hình 4) phản xạ ánh sáng như thế nào trước và sau khi được đánh dầu bóng? - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
t ghế (hình 4) phản xạ ánh sáng như thế nào trước và sau khi được đánh dầu bóng? (Trang 8)
Hình 4 - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
Hình 4 (Trang 8)
Hình  8   m t  tia  sáng  t i  SI  chi u  lên  m t  ếộ ươ ng  ph ng M.ẳ - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
nh 8   m t  tia  sáng  t i  SI  chi u  lên  m t  ếộ ươ ng  ph ng M.ẳ (Trang 15)
Hình a Hình b - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
Hình a Hình b (Trang 16)
(Hình 13.8/SGK) và v  ti p đ ẽế ườ ng truy n c a ánh  ủ - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
Hình 13.8 SGK) và v  ti p đ ẽế ườ ng truy n c a ánh  ủ (Trang 23)
Bài t p 2 ậ.  Gi i thích t i sao   hình 13.10/SGK  ở - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
i t p 2 ậ.  Gi i thích t i sao   hình 13.10/SGK  ở (Trang 24)
nh   chùa  M t  C t  ở  Hà  N i  (Hình  ộ - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
nh   chùa  M t  C t  ở  Hà  N i  (Hình  ộ (Trang 27)
CÁC HÌNH  NH LIÊN QUAN T I HI N T ỚỆ ƯỢ NG PH N  Ả - Bài giảng Sinh học 7 bài 13 sách Cánh diều: Sự phản xạ ánh sáng
CÁC HÌNH  NH LIÊN QUAN T I HI N T ỚỆ ƯỢ NG PH N  Ả (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w