1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 9

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 2/11 - 27/11/2020 MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ VẬT CHẤT Phát triển thể chất a Phát triển vận động: - Hơ hấp: tập hít vào, thở - Hơ hấp: Hít vào, thở * Trẻ tập động tác phát triển nhóm hơ hấp: - Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay - Tay: Đưa tay lên cao, phía trước - Trẻ biết tham gia tập động tác phát triển nhóm hơ hấp - Trẻ biết thực đúng, động tác thể dục theo hiệu lệnh cô giáo - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên, vặn người sang bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân - Sân bãi - Chân: Đưa chân phía trước, - Bụng lườn: Cúi gập người - Bật chổ - Trẻ chậm, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh Thực động tác thể dục: tay, lưng, bụng, lườn chân * Tập kỹ vận động phát triển tố chất vận động: Trẻ biết phối hợp phận thể để thực vận động: Bật, - Bật qua vạch kẻ ( tuần 9) - Trườn theo hướng thẳng (Tuần 10) -Bò theo hướng thẳng (Tuần 11) -Đi bước qua gậy kê cao * Hoạt động học: - Bật qua vạch kẻ ( tuần 9) - Trườn theo hướng thẳng (Tuần 10) -Bò theo hướng thẳng (Tuần 11) -Đi bước qua gậy kê cao - Vạch kẻ -Xốp làm đường hẹp ném, có mang vật tay * Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Dạy trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn loại thức ăn khác (Tuần 12) - Làm quen với bữa ăn trường, thích nghi với thức ăn - Trẻ ngủ giấc vào buổi trưa (Tuần 12) * Hoạt động trời: - HĐCĐ: +Thực số quy định ngày theo cô + Nghe trả lời số câu hỏi đơn giản cô - CVĐ: Chơi bóng trịn to, trốn mưa, gieo hạt - Chơi với đồ chơi trẻ thích * Giờ ăn, ngũ - Trò chuyện bữa ăn trường mầm non: Tên nhóm thực phẩm, - Tranh nhóm thực phẩm tên ăn,tên cấp dưỡng -Dạy trẻ biết ngủ giấc vào buổi trưa Biết giúp cô lấy gối để ngũ cất gối ngũ dậy - Biết số thói quen sinh hoạt ngày, giữ gìn vệ sinh theo quy định Biết nhà vệ sinh mặc dép - Rửa tay theo hướng dẫn - Biết ngồi bơ có nhu cầu * Hoạt động chiều, hoạt động vệ sinh - Dạy trẻ tập nói với người lớn có nhu cầu vệ sinh - Bô đủ cho trẻ, thau, khăn lau, giấy vệ sinh - Làm quen số đồ chơi -Đồ chơi(Bóng, búp lớp bê, khối, đồ chơi thông minh ) - Làm số việc với giúp + Xúc cơm, uống nước đỡ người lớn (lấy nước uống, + Mặc quần áo, dép, vệ vệ sinh ) sinh, cởi quần áo bị bẩn, bị ướt Giờ ăn, hoạt động vệ sinh: - Bàn ghế bát thìa ca - Dạy trẻ biết ăn ăn cóc, khăn trường - Dạy trẻ cách bô Phát triển nhận thức a Khám phá xã hội: NBTN - Dạy trẻ nhận biết tập nói tên số đồ chơi lớp - Nói cơng dụng số đồ chơi trẻ chơi - Dạy trẻ nhận biết tập nói tên * Hoạt động học: số đồ chơi lớp - Nhận biết tập nói số đồ chơi lớp.(Tuần 9) -Đồ dùng để ăn.(Tuần 10) -Tên bố mẹ, anh chị em (Tuần -Đồ dùng để ăn.(Tuần 10) 11) -Tên bố mẹ, anh chị em (Tuần 11) - Nghề bố mẹ(Tuần 12) - Tranh lô tô đồ chơi - Một số đồ chơi thật - Nghề bố mẹ(Tuần 12) * Hoạt động trời: - HĐCĐ: +Nghe trả lời số câu hỏi đơn giản theo - CVĐ: Lăn bóng, Gieo hạt.Trốn mưa - CTD: Chơi với bóng - Các loại khối * Hoạt động vui chơi: - Dạy trẻ biết thể nhu cầu -Đồ chơi nhóm mong muốn thân với n chơi đủ hững người xung quanh - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn * Sinh hoạt chiều Làm quen thơ 2.2 Nhận biết phân biệt NBPB * Hoạt động học: * Hoạt động chơi: - Nghe cảm nhận lời nói khác - Góc phân vai: Chơi bế em, cho em ăn - Góc học tập: Xâu vịng hoa - Góc xây dựng: Xây nhà * Sinh hoạt chiều - Làm quen hát chủ đề Phát triển ngơn ngữ Dạy trẻ nghe cảm nhận lời nói, tình cảm sắc thái khác thơ câu chuyện - Dạy trẻ đọc thuộc thơ cô Tập cho trẻ trả lời số câu hỏi đơn giản thơ, câu chuyện -Nghe hiểu cảm nhận - Hoạt động vui chơi,mọi lúc lời nói, tình cảm sắc thái khác nơi đón – trả trẻ thơ dép - Dạy trẻ biết vật dụng nguy hiểm nơi nguy hiểm - Thơ: Đi dép Yêu mẹ - Dạy trẻ biết ăn loại thức ăn -Chuyện: Thỏ can không khác lời * Hoạt động học: - Lắng nghe cô kể hết chuyện, - Thơ: Đi dép (Tuần 9) tập trả lời số câu hỏi đơn - Chuyện: Thỏ không giản cô -Đọc thơ theo cô từ cuối lời (Tuần 10,11) -Thơ: Yêu mẹ (Tuần 12) * Hoạt động trời - HĐCĐ: Trò chuyện loại đồ dùng đồ chơi góc chơi + Vẽ tự - TCVĐ: Con bọ dừa, bóng tịn to - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích * Hoạt động chiều: - Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Đi dép - Dạy trẻ biết vật dụng nguy hiểm nơi nguy hiểm Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình: - Dạy trẻ cách cầm bút sử dụng đến hai màu để di màu tạo thành tranh - Trẻ biết thực số kỹ tháo lắp vòng , biết cầm xâu vòng - Trẻ cầm bút biết sử dụng hai màu để di màu đồ chơi mà bé thích - Thực số kỹ để Tháo lắp, xâu thành thạo * Hoạt động học: - Dạy trẻ kỹ tháo lắp vòng (Tuần 9) -Nặn quà tặng mẹ.(Tuần 10) -Di màu bát (Tuần 11) - Vẻ nét ngang (Tuần 12 * Hoạt động trời - HĐCĐ: + Tập số thao tác -Tháp vòng - Bút màu, giấy A4 - Dây xâu, hoa đơn giản vệ sinh nhân + Nhặt sân - CVĐ: Tung bóng Lộn cầu vịng - Chơi tự do: Chơi với bóng * Hoạt động vui chơi - Xây dựng: Xếp nhà - Học tập: Xâu vòng, tháo lắp, vẽ nét ngang * Sinh hoạt chiều - Dạy trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi người lớn như: Chân đâu, tay… * Âm nhạc: * Hoạt động học: - Biết vận động số động tác - Hát lời hát theo cô - Nghe hát: Mẹ yêu (Tuần 9) theo cô giáo -Vận động múa:Đi nhà trẻ (T10) giáo - Dạy trẻ biết cảm nhận nội dung -Dạy hát: Chiếc khan tay(T11) hát nghe cô hát - Vận động số động -Nghe hát: Mẹ yêu - Cảm nhận giai điệu nhẹ tác đơn giản theo lời * Hoạt động ngồi trời, nhàng, tình cảm, mượt mà hát - HĐCĐ: Quan sát thời tiết điệu hát + LQ lời hát Vẻ tự - Vận động số động tác đơn sân giản - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Nghe cảm nhận nội dung + Thổi bong bóng Tung bóng hát, nghe hết - CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích * Hoạt động góc( Chơi nhóm) - Cho trẻ LQ loại nhạc cụ - Các loại nhạc cụ: Xắc xô, gõ… - Nhạc hát mẹ yêu - Phấn KẾ HOẠCH TUẦN 9: Chủ đề: Đồ chơi chuyển động lắp ráp Thời gian thực hiện: 2/11 đến 6/11/2020) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu - Cơ giáo cất đồ dùng nơi quy định, - Dạy trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ số đồ dùng, đồ chơi lớp - Dạy trẻ biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm (Quạt, ổ cắm điện, nước, leo trèo bàn nghế ) -Dạy trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận, chơi khơng tranh giành đồ chơi bạn…… Thể dục sáng - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: Đưa tay lên cao, phía trước - Chân: Đưa chân phía trước, - Bụng lườn: Cúi gập người - Bật chổ - Cho trẻ tập kết hợp với bài: Ồ bé không lắc Hoạt động học PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM VĐCB NBTN TH THƠ ÂM NHẠC Bật qua vật kẻ (Tiết 2) Dạy trẻ làm quen số đồ chơi lớp Dạy trẻ kỹ tháo lắp vòng - HĐCĐ: +Thực số - HĐCĐ: +Nghe trả lời - HĐCĐ: + Tập số thao Đi dép - HĐCĐ: Nghe hát: Mẹ yêu - HĐCĐ: Quan sát thời tiết Hoạt động trời quy định ngày theo cô - CVĐ: Chơi bóng trịn to - Chơi với đồ chơi trẻ thích số câu hỏi đơn giản theo cô - CVĐ: Lăn bóng - CTD: Chơi với bóng tác đơn giản vệ sinh nhân - CVĐ: Tung bóng - Chơi tự do: Chơi với bóng - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - TCVĐ: Con bọ + Tung bóng dừa cô - CTD: Chơi với - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích đồ chơi trẻ thích + Vẽ tự - Xây dựng: Xếp nhà Hoạt động vui chơi Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn - Trẻ biết ngồi bô nơi, biết thể nhu cầu thân với người lớn cần uống nước, đại tiện, tiểu tiện - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với tay bẩn, áo quần bẩn…… Dạy trẻ biết thích nghi với chế độ ăn lớp, biết ngồi vào bàn, biết xúc cơm ăn, biết nhặt cơm rơi vãi bỏ vào dĩa, khơng nói chuyện ăn Biết nói tên ăn với - Dạy trẻ biết nằm ngắn, khơng nói chuyện ngủ - Dạy trẻ biết cầm gối cất vào tủ cô ngủ dậy Dạy trẻ biết Nhận biết tên Nghe hát có - Dạy trẻ đọc thuộc Dạy hát: Đi nhà tên đồ dung đồ chơi phận thể chủ đề thơ : Bạn trẻ lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Thơng tin với phụ huynh có trẻ nghỉ học KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày/ nội dung Mục đích - yêu cầu THỨ Ngày 2/11/2020 Phát triển thể chất (Thể dục) Bật qua vật kẻ - Trẻ biết biết bật qua vạch kẻ - Phát triển chân, khả định hướng vận động - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin vận động -Trẻ phối hợp nhịp nhàng lấy đà để bật qua vạch kẻ cách nhẹ nhàng, giữ thăng vận động - Trẻ có ý thức trình vận động Phương pháp - hình thức tổ chức I.Chuẩn bị Sân bải sẽ, vật kẽ, xắc xô, tâm trẻ thoải mái, bàn đồ chơi, bóng búp bê, áo, gối đàn, tơ… II.Cách tiến hành HĐ1: Cơ trị chuyện với trẻ : Các ạ! Hơm cửa hàng bách hóa tổ chức triển lảm đồ chơi búp bê, ô tô, hoa nhiều loại đồ chơi khác… Đường đến cửa hàng xa cô mời cô lên tàu hỏa để nhé! HĐ2: Khởi động: Cơ trẻ làm đồn tàu đến cửa hàng ( Làm đoàn tàu kiểu chân) đến cửa hàng cô tập số động tác để có sức khỏe tiếp ( trẻ đứng vòng tròn) HĐ3: Trọng động a.BTPTC: - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: Đưa tay lên cao, phía trước - Chân: Đưa chân phía trước, - Bụng lườn: Cúi gập người - Bật chân Chuyển đội hình thành hàng dọc Sau thời gian tập luyện cô thấy thoải mái để vào cửa hàng ngắm đồ chơi đẹp vượt qua chướng ngại vật bật qua vật kẻ b VĐCB: Bật qua vạch kẻ muốn bật qua vật kẻ nhìn xem bật trước - Cô làm mẫu 2-3 lần: - L1-2: Kết hợp giải thích Cơ đứng vật chuẩn có hiệu lệnh bật cô nhún chân bật qua vật kẻ bật xong cô đứng cuối hàng - Trẻ thực Giờ có thích bật qua vật kẻ giống cô không + Lần 1: Cho trẻ lên tập + Lần 2: Cho lần tập trẻ +Lần 3: Cho trẻ thi đua theo tổ Cô động viên khen trẻ kịp thời Cô ý sữa sai cho trẻ Cô thấy bật qua vật kẻ đẹp thưởng cho trị chơi TCV Đ: Dung dăng dung dẻ Cho trẻ nắm tay vừa vừa đọc lời thơ đến câu ù ù ập ngồi tụt xuống trẻ ngồi xuống, sau đứng dậy chơi tiếp Cho trẻ chơi - lần Cô thấy chơi giỏi HĐ4: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ NXTD: Các lại với cô Hôm cho bật qua vật gì? Cơ thấy học gỏi bạn….Cịn bạn… khen lớp Giáo dục: Khi chơi xong cất đồ chơi nơi quy định HĐNT - HĐCĐ: +Thực số quy định ngày theo cô - CVĐ: Chơi bóng trịn to - Chơi với đồ chơi trẻ thích HVĐC - Xây dựng: Xếp nhà - HĐCĐ: +Thực số quy định ngày theo cô - CVĐ: Chơi bóng trịn to - Chơi với đồ chơi trẻ thích - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vòng hoa, Nặn SHC: Dạy trẻ biết tên số đồ dùng, đồ chơi lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Đánh giá trẻ ngày I.Chuẩn bị: Đồ chơi nhóm chơi đầy đủ, đĩa nhạc - Xây dựng: Xếp nhà - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn *Dạy trẻ biết tên số đồ dùng, đồ chơi lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi THỨ Ngày 3/11/2020 Trẻ biết tên gọi công dụng số đồ chơi lớp Trẻ gọi tên đồ chơi, biết cách sử dụng Dạy trẻ nhận biết chúng số đồ chơi lớp Giữ gìn đồ chơi, chơi xong cất gọ ngàng không ném, đập phá đồ chơi -100% trẻ tham gia hứng thú Phát triển nhận thức (NBTN) I Chuẩn bị Băng đĩa đồ chơi lớp học - số đồ chơi lớp, búp bê, hạt để xâu, máy bay, bóng, tơ, hoa, khối… II Cách tiến hành Hoạt động 1: Cô trẻ dạo xung quanh lớp xem số đồ dùng đồ chơi lớp, cho trẻ nói nhiều tên gọi loại đồ chơi… Cô đàm thoại trẻ: - Lớp có nhiều đồ chơi khơng? - Trong lớp có loại đồ chơi gì? Cho - trẻ nói - Kể tên đồ chơi trẻ thích? - Các thích chơi đồ chơi gì? Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết số đồ chơi lớp Hôm cô cùng làm quen số đồ chơi lớp nhé! Cô cho trẻ góc chơi lớp, cho trẻ tự nói tên nhũng loại đồ chơi trẻ biết Khi đến góc giới thiệu cho trẻ biết góc học tập, góc vận động Cơ đến góc gợi ý cho trẻ nói: Ví dụ: Bút màu để làm con? Dạ để vẽ, để tơ Các loại khối để làm gì? Để xếp đường, xây hàng rào, bồn hoa vv Hoặc bóng lan khơng? Có Đúng rồi! Quả bóng lăn khơng có cạnh Cịn khối vuông, chữ nhật Lăn không nào? Không Đúng rồi! Cơ lăn cho trẻ xem Đây gì? (Hạt, dây) dùng để làm gì? - Cơ đưa tơ hỏi trẻ dùng để làm gì? HĐNT - HĐCĐ: +Nghe trả lời số câu hỏi đơn giản theo - CVĐ: Lăn bóng - CTD: Chơi với bóng HĐVC: - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn - Khi chơi phải nào? Giáo dục trẻ: Khi chơi đồ chơi không ném, không phá, phải chơi nhẹ nhàng, chơi xong phải cất chỗ Hoạt động 3: Kết thúc Giờ học hôm cô thấy học giỏi ngoan bạn… bạn khác ngoan lần sau cố gắng nhiều hơn… - HĐCĐ: +Nghe trả lời số câu hỏi đơn giản theo cô - CVĐ: Lăn bóng - CTD: Chơi với bóng I.Chuẩn bị: Đồ chơi nhóm chơi đủ II Tiến hành - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn SHC.- Nhận biết tên phận thể Chuẩn bị: Bạn búp bê Cách tiến hành: Hoạt động Cho trẻ chơi: “Trời tối , trời sáng” trẻ nhắm mắt Búp bê xuất Ai đây? Bạn búp xinh chào tất bạn Hôm bạn búp bê đến chơi với lớp , hảy dùng đơi bàn tay vổ thật to để chào bạn nào! - Búp bê có đơi bàn tay xinh bạn * Hoạt động 2: Nhận biết tập nói Vậy lớp với bạn búp bê tìm hiểu phận thể Cô mời 1-2 trẻ Cô xinh giới thiệu bạn lan Thế mắt đâu ? cho cô xem ? đọc (Đơi mắt) Thế mắt dùng để làm gì? À đơi mắt giúp nhìn vật xung quanh Mắt mẹ lung linh.Bé yêu mắt mẹ.Như yêu mắt bé Thế đôi mắt có nhỉ?(Cái mủi) Gọi 2-3 trẻ nhắc lại cho lớp nhắc lại 1lần Thế mủi dùng để làm (Trẻ tự trả lời theo hiểu biết) Mủi giúp thở mà ngửi mùi thơm ! Thế miệng xinh đâu ? Con cho cô xem nào? Cái miệng dùng để làm nhỉ? Chúng dùng miệng xinh cười thật tươi với nào? Cái tai dùng để làm gì? tai dùng để nghe bạn nói phải không ? Tay đâu, tay đâu , nói (đơi tay) cho lớp nhắc lại Thế cịn đơi chân? chân đâu ,chân đâu? lớp nói chân đây) chân dùng để làm ? cháu dậm chân phận có chức khác nhau, thiếu phận thể khó hoạt động nên phải vệ sinh sẻ… *Chơi “Thi xem nhanh” - Chơi lần 1: Cô hỏi mắt đâu , mủi đâu, miệng đâu? trẻ vào phận nói mắt đây, mủi đây, miệng - Chơi lần 2: Lần chơi khó 1chút ý ! Khi hỏi dùng để nhìn? trả lời đơi mắt * Đánh giá ngày: THỨ Ngày 4/11/2020 Phát triển thẩm mỹ (TH) Dạy trẻ kỹ tháo lắp vòng I Chuẩn bị Đồ dùng cơ: Tháp vịng to có nhiều màu sắc khác Đồ dùng trẻ giống kích thước nhỏ Tâm trẻ thoải mái II Cách tiến hành - Trẻ biết chọn vòng to, * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú nhỏ để tháo lắp Hơm có hai bạn búp bê đến thăm lớp chúng mình, bạn búp bê mặc - Phát triển ngôn ngữ áo màu đỏ, bạn mặc áo màu vàng, cô cháu xâu trí nhớ cho trẻ Rèn vịng bơng hoa màu đỏ để tặng bạn búp bê mặc áo màu đỏ Xâu vòng luyện khéo léo hoa màu vàng tặng bạn búp bê mặc áo màu vàng nhé! đôi bàn tay ngón *Hoạt động 2: Nội dunng tay a Quan sát mẫu Cô đưa mẫu cho trẻ xem Cô giới thiệu cho trẻ gọi tên b Cô làm mẫu hướng dẫn cách làm Cô vừa làm vừa nói: Cơ có nhiều bơng hoa màu đỏ, màu vàng Tay phải cô cầm sợi dây gần sát đầu không thắt nút, tay trái cầm hoa màu đỏ để hở lỗ, cô chui sợi dây qua lỗ hoa màu đỏ, cô xâu - hoa màu đỏ vào dây xong cô buộc lại thành vịng tặng búp bê Cho trẻ nói: “Xâu vòng hoa màu đỏ” tặng cho bạn búp bờ mặc váy màu đỏ Sau xâu vịng bơng hoa màu vàng màu đỏ Cô làm mẫu cho trẻ xem lần c.Trẻ thực hiện: Cô quan sát nhắc nhở trẻ * Cơ hỏi trẻ: + Con xâu vịng gì? + Vịng hoa có màu gì? + Con xâu vòng hoa tặng cho ai? d Trưng bày nhận xét sản phẩm Trẻ xâu xong cô cho trẻ lên tặng bạn búp bê Cô khen trẻ xâu đẹp, nhắc nhỡ động viên trẻ xâu chưa sau cố gắng *Hoạt động 3: Kết thúc Cơ khuyến khích trẻ tặng vịng cho bạn búp bê Nhận xét tuyên dương Trẻ đọc thơ "Hoa đào" chơi HĐNT - HĐCĐ: + Tập số thao tác đơn giản vệ sinh nhân - CVĐ: Tung bóng - Chơi tự do: Chơi với bóng HĐVC - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn SHC: Nghe hát có chủ đề Đánh giá ngày - HĐCĐ: + Tập số thao tác đơn giản vệ sinh nhân - CVĐ: Tung bóng - Chơi tự do: Chơi với bóng I.Chuẩn bị: Đồ chơi nhóm chơi đủ II Tiến hành - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn *Nghe hát có chủ đề THỨ Ngày 5/11/2020 Phát triển ngôn ngữ Thơ Đi dép Trẻ biết tên thơ, tác giả theo gợi ý cô Trẻ đọc theo cô từ cuối rõ ràng I.Chuẩn bị: Ghế đủ cho cô trẻ, máy tính, máy chiếu, tâm trẻ thoải mái II Cách tiến hành HĐ1: Ôn định tổ chức: - Đọc câu đố “Đơi dép” - Trị chuyện đôi dép HĐ2: Hướng dẫn dạy trẻ: - Cô đọc mẫu lần : +L1: Đọc diễn cảm +L2: Đọc thơ kết hợp có đơi dép - Cơ nói nội dung thơ - Đàm thoại: + Các đọc thơ gì? + Chân ? + Khi dép thấy nào? - Dạy trẻ đọc thơ: Trẻ đọc theo cô lần - Trẻ đọc theo tổ, nhóm Cô đọc với cá nhân Khi trẻ đọc cô ý sữa sai cho trẻ cách phát âm - Cả lớp đọc lại thơ lần HĐ3: Cũng cố: - Các vừa đọc thơ gì? - Các biết bảo vệ dép giữ cho dép sẽ, thường xuyên mặc dép để giữ cho chân trắng tinh HĐ4: NXTD Khen trẻ học ngoan Nhắc trẻ đọc thơ… HĐNT - HĐCĐ: - HĐCĐ: + Vẽ tự + Vẽ tự - TCVĐ: Con bọ dừa - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích HĐVC - TCVĐ: Con bọ dừa - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn I.Chuẩn bị: Đồ chơi nhóm chơi đầy đủ II Tiến hành: - Xây dựng: Xếp nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ SHC: - Dạy trẻ đọc thuộc thơ : Bạn - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn I.Chuẩn bị: Máy tính có hình ảnh minh họa nội dung thơ, hát có chủ đề II.Tiến hành Hoạt động 1:Ổn định tổ chức,giới thiệu - Cô trẻ hát “ Đi nhà trẻ” + Các vừa hát hát gì? À rồi! hàng ngày nhà chúng có mẹ, bố ơng bà chăm sóc cịn đến trường chúng có cô giáo bạn yêu thương đến trường có nhiều điều thú vị nhà thơ Nguyễn Mai viết thơ “ Bạn ” mà hơm cháu đọc nha * Hoạt động 2: Nội dung Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Bây lớp ngồi ngoan nghe đọc thơ “ Bạn mới” nhà thơ Nguyễn Mai * Cô đọc lần giọng đọc diễn cảm + Cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ bạn sáng tác? - Để hiểu rõ nội dung thơ mời hướng lên hình xem lắng nghe cô đọc lại thơ nha *Cô đọc lần kết hợp xem tranh Đàm thoại nội dung: + Trong thơ tác giả nói bạn đến trường nào? (Nhút nhát) À rồi! “Bạn đến trường Hãy nhút nhát” Những ngày đầu đến trường, xa mẹ, xa ba xa người thân quen gia đình bạn nhỏ muốn có gần gủi bạn, giáo phải làm gì? “Em dạy bạn hát Rủ bạn chơi” + Cô thấy bạn quan tâm cô giáo nào? “Cô thấy cô cười” Cơ khen nào? (Đồn kết) + Vậy có bạn phải làm gì? - Đúng bạn đến trường phải gần gũi, quan tâm giúp đỡ bạn, rủ bạn chơi để bạn khơng cịn cảm thấy lạ lẫm nhớ chưa - Trong thơ có từ khó phải ý từ “ nhút nhát, đoàn kết” 3.Dạy trẻ đọc thơ - Và cô mời lớp đọc thơ “ Bạn ”nha! ( Cô trẻ đọc - lần) - Cả lớp đọc thơ giỏi thi đua xem tổ đọc giỏi ( mời tổ đọc thơ) - Lớp có bạn có giọng đọc thơ hay bạn muốn lên thể thơ để tặng cô nào?( mời 1-2 trẻ đọc thơ) - Khơng có nhân đọc thơ hay mà cịn có nhiều bạn đọc thơ hay bạn muốn đọc thơ nào? ( trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ) * Hoạt động 3: Kết thúc - Hơm cháu học thơ gì? Cho trẻ nói nhiều lần, nhiều trẻ - Trong thơ bạn giỏi biết chơi bạn đến để bạn khơng cịn nhút nhát *Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đồn kết với bạn khơng tranh giành đồ chơi, không xô đẩy Hoạt động 3: Nhận xét nêu gương * Đánh giá ngày THỨ Ngày 6/11/2020 Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) Nghe hát: Mẹ yêu I CHUẨN BỊ Đồ dùng cô: Đĩa nhạc hát Mẹ yêu Trang phục múa cơ, máy tính Máy chiếu Trẻ ý lắng nghe Đồ dùng trẻ: hát, Cơ nói cho trẻ biết Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi Tâm trẻ thoải mái điệu dân ca II CÁCH TIẾN HÀNH Trẻ biết hát cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú hát khăn tay Các ạ! Mổi vùng miền có điệu dân ca khác nhau, điệu rõ lời dân ca thường gắn liền với hoạt động người Giờ lắng nghe cô hát dân ca : Mẹ yêu * Hoạt động 2: Nội dung a Nghe hát dân ca: Mẹ yêu Cô hát cho trẻ nghe - Lần 1: Cô hát không làm động tác minh họa - Lần 2: Cô hát kết hợp minh họa Cô hỏi trẻ cô vừa hát cho nghe dân ca gì? Trong mẹ ru để ngủ để lớn lên theo năm tháng, người mẹ dành tất tình thương u vơ bờ…… - Lần 3: Cho trẻ nghe qua đĩa Các vừa nghe hát ? Dân ca vùng ? Cô nhắc lại tên hát điệu dân ca cho trẻ nghe lần b Dạy hát: Chiếc khăn tay Chia tay với điệu dân ca lớp trở lại với giai điệu hát : Chiếc khăn tay Cô hát mẫu lần Cô bắt nhịp cho lớp hát 2-3 lần + Các vừa hát hát gì? Cho trẻ nhắc lại tên hát -Cô mời tổ hát -Nhóm hát - Cơ mời cá nhân trẻ hát Cô ý sửa sai động viên khen trẻ kịp thời Cô cho trẻ nghe hát ru : Mẹ yêu qua ti vi lần Cũng cố : Hơm cho nghe ? *Hoạt động 3: Kết thúc *Nhận xét tuyên dương trẻ HĐNT - HĐCĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích - HĐCĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích HĐCV: - Xây dựng: Xếp nhà *Chuẩn bị: Đồ chơi góc chơi đầy đủ - Góc phân vai: Chơi mẹ - Xây dựng: Xếp nhà - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc học tập: Xâu vịng hoa, Nặn I.Chuẩn bị: Em búp bê, xắc xơ SHC: Dạy hát: Đi nhà trẻ * Đánh giá ngày Ghế trẻ ngồi, máy vi tính băng nhạc II Cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Trị chuyện: - Tình giới thiệu đưa Búp bê HĐ1:Hướng dẫn dạy trẻ: a Dạy hát: Đi nhà trẻ - Cô hát mẫu lần: + Lần 1: Hát điệu + Lần 2: Hát múa - Cả lớp hát lần - Đàm thoại: + Con vừa hát ? + Bài hát nói ? - Trẻ hát theo tổ - nhóm - Cho 1- cá nhân trẻ hát theo - Cô ý tập cho trẻ hát rỏ lời hát, khuyến khích trẻ kịp thời b nghe hát: Ru em - Cô hát cho trẻ nghe lần, nói tên hát Mở băng nhạc cho trẻ nghe - Cho lớp hát lại hát:“ Đi nhà trẻ ”(1lần) vừa gõ xắc xô, hỏi tên HĐ2: Củng cố :Hôm cô dạy học gì? Khi chơi xong phải cất nơi quy định - Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học ... biết tập nói số đồ chơi lớp. (Tuần 9) -Đồ dùng để ăn. (Tuần 10) -Tên bố mẹ, anh chị em (Tuần -Đồ dùng để ăn. (Tuần 10) 11) -Tên bố mẹ, anh chị em (Tuần 11) - Nghề bố mẹ (Tuần 12) - Tranh lô tô đồ chơi... xâu thành thạo * Hoạt động học: - Dạy trẻ kỹ tháo lắp vòng (Tuần 9) -Nặn quà tặng mẹ. (Tuần 10) -Di màu bát (Tuần 11) - Vẻ nét ngang (Tuần 12 * Hoạt động trời - HĐCĐ: + Tập số thao tác -Tháp vòng... nghe cô kể hết chuyện, - Thơ: Đi dép (Tuần 9) tập trả lời số câu hỏi đơn - Chuyện: Thỏ không giản cô -Đọc thơ theo cô từ cuối lời (Tuần 10,11) -Thơ: Yêu mẹ (Tuần 12) * Hoạt động trời - HĐCĐ: Trò

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tạo hình: - TUẦN 9
o hình: (Trang 5)
Đón trẻ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu - TUẦN 9
n trẻ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu (Trang 7)
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - TUẦN 9
r ả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày (Trang 8)
Thứ ngày/ nội dung Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức THỨ 2 - TUẦN 9
h ứ ngày/ nội dung Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức THỨ 2 (Trang 9)
Máy tính có hình ảnh minh họa nội dung bài thơ, các bài hát có trong chủ đề. - TUẦN 9
y tính có hình ảnh minh họa nội dung bài thơ, các bài hát có trong chủ đề (Trang 18)
- Để hiểu rõ nội dung bài thơ hơn cô mời các con hướng lên màn hình xem và lắng nghe cô đọc lại bài thơ nha. - TUẦN 9
hi ểu rõ nội dung bài thơ hơn cô mời các con hướng lên màn hình xem và lắng nghe cô đọc lại bài thơ nha (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w