1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum

109 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Thu Bảo Hiểm Y Tế Trên Địa Bàn Tỉnh Kon Tum
Tác giả Dương Tuyết Phương
Người hướng dẫn GS.TS. Trương Bá Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 16,12 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý thu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu bảo hiểm y tế; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHYT tại BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG TUY HƯƠNG

QUAN LY THU BAO HIEM Y TE

TREN DIA BAN TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE 2019 | PDF | 108 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

DƯƠNG TUYẾT PHƯƠNG

QUAN LY THU BAO HIEM Y TE TREN DIA BAN TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

"Tác giả luận văn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài ° ° 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 6

7 So lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 6 8, Téng quan tài liệu nghiên cứu 8

9 Kết cấu của luận văn "

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN VE QUAN LY THU BAO

HIẾM Y TẾ 2

1.1 KHAI QUAT VE QUAN LY THU BAO HIEM Y TẾ 12

1.1.1 Khái niệm về BHYT, quản lý, quản lý thu BHYT 12 1.1.2 Đặc điểm của quản lý thu BHYT Is 1.1.3 Tầm quan trọng của quản lý thu BHYT l6 1.1.4 Mục tiêu của quản lý thu BHYT l6

1.2, NOL DUNG QUAN LY THU BHYT 7

1.2.1 Tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật BHYT 17

1.22 Lập dự toán thu BHYT _— 19 1.23 Tổ chức thu BHYT 20

1.2.4 Quyết toán thu 2

1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHYT; giải quyết

khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHYT 23

Trang 5

1.3.1 Hệ thống chính sách pháp luật về BHYT 25 1.3.2 Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự phối hợp

giữa cơ quan BHXH và các cơ quan ban ngành li quan tại địa phương 25 1.3.3 Trình độ, năng lực của cán bộ làm công tác quản lý thu 26 1.3.4 Nhận thức của người lao động, chủ sử dụng lao động, người dân

về việc tham gia BHYT 26

1.3.5 Trình độ phát triển kinh tế xã hội — 27

KET LUAN CHUONG 1 28

CHUONG 2 THC TRANG QUAN LY THU BAO HIEM Y TE TREN

DIA BAN TINH KON TUM 29

2.1 KHAI QUAT TINH KON TUM 29

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 29

2.1.2 Đặc điểm cơ bản của BITXH tinh Kon Tum 31

2.2 THUC TRANG QUAN LY THU BHYT TAI TINH KON TUM 34

2.2.1 Thực trạng tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật BHYT 34

2.2.2 Thực trạng lập dự toán thu BHYT al 2.2.3 Thực trạng tổ chức thu BHYT 48

2.2.4 Thực trạng quyết toán thu 5s 2.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHYT;

giải quyết khiểu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHYT 58

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CONG TAC QUAN LY THU BHYT TREN

DIA BAN TINH KON TUM — 6

2.3.1 Thành công, “

2.3.2 Hạn chế 65

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 67

Trang 6

BẢO HIẾM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TĨNH KON TUM T0

3.1 CĂN CU DE XUẤT GIẢI PHAP 70

3.1.1 Những quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHYT T0

3.1.2 Chiến lược phát triển phục vụ cho công tác quản lý thu BHYT trên

địa bản tỉnh Kon Tum 1

3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THÊ ° 72

3.2.1 Hồn thiện cơng tác tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật

BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum Ta

3.2.2 Hoàn thiện lập dự toán thu BHYT tại BHXH tỉnh Kon Tum 75 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý thu BHYT trên dia ban tỉnh Kon Tum T6 3.2.4 Dây mạnh công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT và thu hồi nợ BHYT 79 3.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHYT 83 3.3 KIÊN NGHỊ 84 3.3.1 Đối với Chính phủ 84

3.3.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 84

3.3.3 Đối với UBND tỉnh, 85

KET LUAN CHUONG 3 86

KẾT LUẬN ° ° 87

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC CAC TW VIET TAT

Trang 8

Số hiệu bảng 'Tên bing Trang

2A, | Dan số và số người trong độ tuổi lao động tỉnh | “30 Kon Tum các năm 2014 ~ 2018

22 — | Tổng hợp ý kiến đánh giá tình hình thực hiện| — 35 công tác tuyên truyền về chế độ, chính sách

pháp luật BHYT

2⁄3 [Kỗtquả tuyên truyền giai đoạn năm 2014-2018 38 244 — [ Tổng hợp ý kiến đánh giá tình hình thực hiện| 39

công tác tuyên truyền về chế độ, chính sách

pháp luật BHYT

25 | Tong quỹ lương trích đóng BHYT năm 2014-| — ˆ42 2018 trên địa bản tỉnh Kon Tum 26 |Mức lương cơsởnăm2014-2018 4 Z7.——[Mữc lương tối thiêu ving năm 2014:2018 + 28 [ Tĩnh hình lập dự toán và tình hình thực hiện dự| “45 toán về số đối tượng năm 2014-2018 29 —— [ Tình hình lập dự toán và tình hình thực hiện dự|_ “46

toán về số thu năm 2014-2018

210 [Kết quả khảo sát cán bộ, nhân viên đang làm | 47

việc tại BHXH tỉnh Kon Tum về công tác lập

dự toán

ZIT, [Số đơn vị và số đối tượng tham gia BHYT năm | “49 2014- 2018 tại BHXH tỉnh Kon Tum

2.12 [Băng số liệu don vi trên địa bàn tình Kon Tum | — “49

Trang 9

Số hiệu bảng 'Tên bing ‘Trang giai doan 2014-2018 213 [Kết quả thu BHYT học sinh, sinh viên năm| “50 2016-2018 214 [Kết quả thu BHYT hộ gia đình tự đồng năm| — 52 2014-2018 2.15 [Tĩnh hình thực hiện số tiên thu BHYT năm| — 53 2014-2018

216 [ Kết quả khảo sát cán bộ, nhân viên quản lýthu| — 5%

BHYT tại BHXH tinh Kon Tum về công tác tổ

chức thực hiện thu BHYT

ZIT [Tĩnh hình quyết toán BITYT trên địa bản tình| —— S7 Kon Tum giai doan 2014-2018

DIS [Kết quả thực hiện công tác thanh tra, kiêm tra] 59 giai đoạn 2014-2018 của BHXH tỉnh Kon Tum

2.19 [Sẽ vụ tiếp công đân tại BHXH tỉnh Kon Tum| — “62 giai đoạn 2014-2018

2.20 _ | Kết quả khảo sát cán bộ nhân viên quân lý thu| — “63 BHYT tại BHXH tinh Kon Tum về công tác thanh tra, kiểm tra quá trình thu BHYT

Trang 11

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, khi đời sống xã hội của người dân ngày cảng được nâng cao,

vấn đề an sinh xã hội cũng được quan tâm hơn bao giờ hết An sinh xã hội trở thành một trong những nhân tố hàng đầu đảm bảo sự phát triển bền vững của

đắt nước, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Trong đó, bảo hiểm xã hội

(BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT) là hai chính sách được quan tâm hàng đầu,

là trụ cốt của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Kon Tum là tỉnh miền núi ving cao Nam Trung Bộ, có vị trí chiến lược

hết sức quan trọng về quốc phòng và là đầu mối giao lưu kinh tế của cả vùng

duyên hải miền Trung và cả nước [35] Trong những năm qua, cũng giống như các địa phương trên cả nước, kinh tế của tỉnh có nhiều bước phát triển rõ rột và đời sống của người din cũng được cải thiện đáng kể, Người dân cũng

dần quan tâm đến đời sống tinh thần, đặc biệt là sức khỏe của mình hơn bằng

cách chủ động tham gia BHXH, BHYT Công tác thu BHYT trên dia ban tỉnh

Kon Tum cũng được cải thiện đáng kể, thu được nhiều kết quả đáng khích lệ

Tuy nhiên, tính đến tháng 10/2017, số nợ BHXH, BHYT trên địa bin

tỉnh lên đến gần 73 tỷ đồng, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2016 [44]

Toàn tỉnh có 695 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH, BHYT, BHTN từ I 41,25 tỷ đồng [35]

Nguyên nhân của hạn chế này là do phẩn lớn các doanh nghiệp làm ăn

tháng trở lên với số tiền lên

thua lỗ, một số có năng lực nhưng do tác động của nên kinh tế thị trường Hơn nữa, một số doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng và có nhận thức đúng đắn về chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN; nhiều doanh nghiệp cố

tình chây ÿ, chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng quỹ BHXH [35] Việc nợ

Trang 12

ốm đau, thai sản kịp thời; số lượng học sinh, sinh viên tham gia BHYT mới

chi đạt trên 65%, một con số khá thấp Điều này có nghĩa là một phần lớn các

em học sinh, sinh viên chưa được Nhà nước bảo vệ về sức khỏe; trong khi tỷ

lệ bao phủ BHYT toàn dân đạt 90,31% Hơn nữa, công tác tuyên truyền pháp

luật về BHYT của cơ quan BHXH

mức, chất lượng khám chữa bệnh tại các tuyến cơ sở còn hạn chế; công tác

Kon Tum chưa được quan tâm đúng thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp chưa thường xuyên và nghiêm ngặt, một

số lượng bộ phận người dân chưa nhận thức đầy đủ được tầm quan trọng của

việc tham gia BHYT nên chưa chủ động và nhiệt tình tham gia

Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý thứ báo

hiểm y tế trên địa bàn tink Kon Tum làm đề tài luận văn nghiên cứu có tính

thời sự và cấp thiết với mong muốn giúp cho BHXH tỉnh Kon Tum có thể

hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý thu BHYT trên địa bản tỉnh trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tỉ

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tỗng quát

Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHYT trên

địa ban tinh Kon Tum

3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý thu bảo hiểm y tế

~ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHYT tại BHXH trên địa

bản tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của

các điểm yếu đó

~ Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHYT

Trang 13

3 Câu hỏi nghiên cứu

Dé dat được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi trả lời các câu hoi sâu đây:

~ Những vấn đề lý luận và thực tiễn nào về quản lý thu bảo hiểm y tế?

- Thực trạng công tác quản lý thu BHYT tại BHXH trên địa bản tỉnh

Kon Tum đang diễn ra như thế nào? Công tác quản lý thu đó có các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhân của các điểm yếu đó là gì?

~ Các giải pháp nào được đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu

BHYT trên địa bàn tinh Kon Tum?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thu BHYT nhà

nước trên địa bản tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vĩ không gian: BITXH của cơ quan BHXH tinh Kon Tum + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý thu BHYT

nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2018 và đẻ xuất giải

pháp đến năm 2025

+ Phạm vĩ nội dung: Công tác quản lý thu BHYT do BHXH Việt Nam chỉ trả trên địa bản tỉnh Kon Tum

5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, nị pháp sau:

~ Phương pháp thu thập số liệu thứ cắp:

'Dữ liệu thứ cắp là các thông tin, nội dung được công bố rộng rãi dưới dạng các báo cáo, tài liệu tham khảo, bài viết, website về quản lý thu BHYT

Trang 14

thong tin hu ich, da dang và riêng biệt phục vụ cho bài nghiên cứu của tác giả trên phương điện tiếp thu, học hỏi và kế thừa các kết quả nghiên cứu và các bài học bổ ích từ các công trình nghiên cứu này

'Dữ liệu thứ cắp mà tác giả sử dụng còn là các báo cáo về công tác thu

BHYT, số lượng khách hàng tham gia BHYT, tình hình kinh doanh BHYT trên địa bản tinh Kon Tum dễ tác giả có được những đánh giá xác thực và hữu

ích nhất cho việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác quản

lý thu BHYT cho khách hàng trên địa ban tinh Kon Tum

Nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ được thu thập trong khoảng thời gian 2014-

2018,

~ Phương pháp điều tra khảo sát/ điều tra thong qua bang hi

Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập bằng cách phát phiếu điều tra + Nội dung khảo sát: Công tác quản lý thu BHYT cho khách hàng trên địa bản tỉnh Kon Tum

+ Đối tượng khảo sát

1 Người dân đang sử dụng BHYT trên địa bản tỉnh Kon Tum, + Xác định cỡ mẫu (rong trường hợp biết được tổng thể) như sau: "Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn

N

_HÌNNG2

(Nguồn: Trung Tâm Thông tin và phân tích dữ liệu Việt Nam (VIDAC))

a

'Với tổng thể là N= 456.303 người tham gia BHYT (tính đến cuối năm 2017), độ tin cậy là 95%, cỡ mẫu với sai số cho phép +§% Áp dụng công thức của VIDAC trên, tác giả tính được cỡ mẫu là:

456.303

1+456.303” (0,08)

Trang 15

Nội dung phiếu khảo sát gồm 3 phần: phần 1 là thông tin của đáp viên,

phần 2 khảo sát nhận thức của đáp viên về BHYT, phần 3 dành cho đáp viên

là chuyên viên thực hiện chính sách BHYT của đơn vị 2 Công chức, viên chức BHXH tỉnh Kon Tum

Mục đích khảo sát: tổng hợp những khó khăn, vướng mắc trong công tác quan lý thu BHYT, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp hiệu quả hơn trong tổ chức

thực hiện quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Số lượng khảo sát: 50 cán bộ, nhân viên đang làm việc tại BHXH tỉnh Kon Tum

~ Phương pháp xử lý thông tin

Cac tài liệu sau khi thu thập được chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp với đề tài và cho việc phân tích đề tài Các công cụ và kỹ thuật tính toán được xử lý trên chương trình Excel Phần mềm này cùng với phương pháp phân tích vận dụng thống kê mô tả để phản ánh thực trạng quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum, thông qua các thông số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân, được thể hiện qua các bảng biểu, sơ đồ và đồ thị

- Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin

+ Phương pháp thống kê: để nêu lên bản chất hiện tượng để có những đánh giá chính xác nhất về công tác quản lý thu BHYT trên địa bàn tinh Kon

Tum

+ Phương pháp bảng thống kê: Phương pháp này được sử dụng để thể

hiện tập hợp thông tin thứ cấp một cách có hệ thống, hợp lý nhằm phục vụ

cho việc đánh giá công tác quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum được chính xác hơn

+ Phương pháp đồ thị thống kê: Phương pháp này sử dụng các hình vẽ, đường nét, đỗ thị, mô tả số liệu thông kê ở các dạng đường, cột, hình tròn

dựa trên nội dung kết quả khảo sát qua bảng hỏi để phản ánh chất lượng công tác

Trang 16

về công tác nâng cao công tác quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum

trong thời gian qua và đề ra các định hướng cho thời gian tới

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Sau khi hoàn thiện, nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định trên phương diện ý nghĩa khoa học và thực tiễn

'Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệ thống hóa và

làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về quản lý thu BHYT; phân tích thực trạng quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum và trên cơ sở đó đề xuất các

giải pháp giúp hoàn thiện hơn công tác thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum,

tăng số lượng người tham gia và đảm bảo quyền lợi cho người tham gia

BHYT

'Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho các nhà lãnh đạo của cơ, quan BHXH tỉnh Kon Tum những giải pháp khả thí, hữu hiệu, góp phần nâng cao công tác quản lý thu BHYT trên địa bin tỉnh Kon Tum; khắc phục những hạn chế, bắt cập trong việc quản lý thu BHYT trén dia ban tinh Kon Tum, Luận văn khi đã hoàn thành có th trở thành tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý của cơ quan BHXH tỉnh Kon Tum nói riêng và cơ quan BHXH nói chung

Luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo cho giảng viên và học viên

trong các trường đại học thuộc khối kinh tế

7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tác giá sẽ sử dụng một số công trình nghiên cứu chính như sau:

Nghiên cứu Đổi mới và phát triển, Báo hiểm xã hội Việt Nam, nhà xuất bản Văn hóa ~ Thong tin của TS Dương Văn Thắng (2014) Nghiên cứu làm

Trang 17

bảo hiểm này Đây là chính sách xã hội quan trọng hàng đầu, an sinh xã hội

và là tiêu chí để đánh giá sự tiến bộ, bình đẳng, công bằng trong xã hội, một trong những nhân tố eơ bản thể hiện sự văn minh và phát triển của đắt nước

Cuốn sách đã trình bảy khá rõ quá trình hình thành các chính sách an sinh xã hội của Việt Nam, cả pháp lý và thực tiễn phát triển các chính sách an sinh xã hội hiện hành [25]

Giáo trình Quán ý kinh tế của GS TS Phan Huy Đường (2015), Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình được biên soạn trên cơ sở đúc rút các lý luận, thực tiển về QLNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện đại và trong quá trình đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam Giáo trình đã khái quát các khái niệm, yếu tổ, chức

năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy, thông tin và quyết định quản

công chức QLNN về kinh tế [14]

Giáo trình Báo hiểm xã hội do TS Hoàng Mạnh Cử và Ths Đoàn Thị

Thu Hương, đồng chủ biên năm 201 1 cung cắp nguồn tài liệu đối với các nhà

lý cán

khoa học, các bộ môn, các nhà quản lý trong lĩnh vực bảo hiểm phi thương mại Giáo trình gồm 04 chương thẻ hiện đầy đủ kiến thức về bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vừa đảm bảo tính khoa học, hiện đại và phù hợp với điều kiện ở Việt Nam hiện nay [13]

Giáo trình Aguyên jý bảo hiểm của PGS.TS Phan Thị Cúc (chủ biên) năm 2008 Giáo trình hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về Nguyên lý bảo hiểm

với những kiến thức mới liên quan đến Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000

và Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 của nước ta và các văn bản hướng dẫn của

nhà nước hiện hành Hơn nữa, giáo trình cũng cập nhật một số nguyên tắc ;š hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong hội nhập kinh tế qt

quốc tế theo

Trang 18

Nghiên cứu về BHYT được rất nhiều tác giả thực hiện Đây là một

trong những chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội, góp phần

tích cực vào việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Có thé liệt kê ra một số công trình nghiên cứu như sau:

Nghiên cứu về Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn quận

Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng của Hoàng Thị Kim Hoa (2012) Luận

văn đã hệ thống hóa các vấn đẻ về bảo hiểm y tế trên địa bản quận Ngũ Hành

Sơn, trên cơ sở đó phân tích thực trạng phát triển BHYT trên địa bàn quận

inh hưởng đến phát triển BHYT toàn dân Dựa vào thực trạng, nghiên cứu đưa ra các tôn tại và nguyên nhân và đề xuất giải

pháp nhằm phát triển hơn nữa đối tượng tham gia BHYT trên địa bàn này

I9}

Ngũ Hành Sơn, các nhân tổ

Nghiên cứu về Giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân tại thị xã Từ

Sơn, tính Bắc Ninh của Nguyễn Văn Tình (2013) Để có thể đưa ra các giải

pháp và kiến nghị thực hiện tố công tác BHYT trên địa bản thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã phân tích các vấn để lý luận và thực tiễn về BHYT,

.đặc biệt là chính sách và tổ chức thực hiện BHYT và chỉ ra các mặt tích cực,

"hạn chế của công tác này [29]

Nghiên cứu về Phát triển bảo hiểm y tế toàn đân trên địa bàn thành

phố Đồng Hỏi, tỉnh Quảng Binh của Nguyễn Thị Bích Hường (2014) Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá thực trạng thực hiện công tác thu

BHYT trên địa bàn thành phố Đồng Hới, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động BHYT và những tổn tại, hạn chế trong công tác này Tử đó, luận văn để xuất một số giải pháp giúp phát triển hơn nữa BHYT toàn dân trên địa bàn thành phổ nghiên cứu [20]

Trang 19

Nam của Bùi Thị Thu Hằng (2014) Luận văn này làm sáng tỏ các vấn đề lý

luận về BHYT tự nguyện, đánh giá thực trạng pháp luật về BHYT tự nguyện

ở Việt Nam và tập trung đưa ra các giải pháp về mặt pháp lý và tổ chức thực

heienj BHYT tự nguyện nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của BHYT tự

nguyện ở nước ta [17]

'Nghiên cứu về lấn đẻ bảo hiểm y tế tự nguyện trên bảo in hiện nay của

Đỉnh Thị Hiền (2015) Đề tài này khảo sát, đánh giá các lý do tại sao người

đân lại chưa tham gia BHYT; các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT của người dân; những nguyên tắc có đóng, có hưởng, quyền lợi tương ứng với nghĩa vụ, sự chia sẻ giữa các thành viên, đảm bảo công bằng và bền

vững của hệ thống BHXH, BHYT Nghiên cứu cũng tổng kết, đánh giá các kinh nghiệm thực tiễn trong công tác thông tin tuyên truyền về BHYT tự nguyện và đề ra các giải pháp giúp nâng cao công tác tuyên truyền để từng bước mở rộng phạm vỉ tham gia BHYT trong nhân dân [18]

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế về Nâng cao chất lượng quản lý thụ bảo hiểm y tế phục vụ cân đối quỹ khám chữa bệnh tại BHXH Việt Nam của Trần Minh Đức (2016) Luận văn đã trình bảy cơ sở lý luận về BHYT, quỹ

BHYT, quản lý thu BHYT, nguồn lực đảm bảo cân đối quỳ KCB, các nhân tố

ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của công tác thu BHYT; đánh giá thực

trạng công tác thu BHYT để rút ra những hạn chế, bat cập trong công tác

quản lý thu bảo hiểm y tế phục vụ cân đối quỹ khám chữa bệnh tại BHXH

'Việt Nam Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý thu bảo hiểm y tế phục vụ cân đối quỹ khám chữa bệnh t: BHXH Việt Nam, góp phần đảm bảo quyền lợi và sự công bằng cho người

tham gia [I5]

Nghiên cứu về Quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm y bắt buộc đối

Trang 20

làm rõ cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc đối với các doanh

nghiệp, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu

BHXH, BHYT bắt buộc đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp giúp tăng cường

hơn nữa công tác quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bản huyện Phú Bình, tỉnh Thai Nguyén [16]

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các tải liệu, bài báo trên các tạp chí, trên các trang mạng BHXH, BHYT để có những tham khảo thêm về cách

đề BHYT trên địa bàn

nghiên cứu và triển khai các vấn đề liên quan đế:

tỉnh Kon Tum

Nhìn chung, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và hướng tiếp

cân các công trình nghiên cứu trên đều tại các địa bản và thời điểm khác nhau "Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa tập trung vào nêu bật nguyên nhân các đơn vị

sử dụng lao động trốn đóng thuế BHYT, nợ BHYT; các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHYT và chưa đề xuất đc các giải pháp cụ thể cho từng đối tượng, mà chủ yếu tập trung vào việc mở rộng đối tượng tham gia để

hướng tới mục tiêu BHYT toàn dân và hoàn thiện hệ thống chính sách BHYT,

phục vụ cân đối quỹ khám chữa bệnh Hơn nữa, trong tình trạng hiện nay, đối

tượng tham gia và số thu từ BHYT ngày cảng tăng nhưng kéo theo nhiều tình trạng phức tạp như tình trạng trốn đóng BHYT ở các doanh nghiệp vẫn xảy ra

nhiều; chưa có chế tài cụ thể buộc các đơn vị phải nộp đúng, đủ, kịp thời;

người dân chưa mặn mà khi tham gia BHYT; số học sinh, sinh viên tham gia

BHYT chưa đạt yêu cầu đặt ra

Do đó, trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài Quán lý dư bảo hiểm y tế trén dia ban tinh Kon Tum sẽ đánh giá thực trạng công tác quản

lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó đề xuất các giải pháp giúp

hoàn thiện và tăng cường hơn nữa việc quản lý công tác này Như vậy, đây là

Trang 21

"

trạng nợ BHYT và các bất cập nêu trên Đề tài cũng hi

giúp giảm các

vọng sẽ cung cấp cho Ban lãnh đạo của BHXH tỉnh Kon Tum những giải

pháp khả thi để nâng cao tính hiệu quả, chuyên nghiệp trong việc tổ chức và cquản lý thu BHYT trên dia ban tinh

9 Kết cấu củ luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương, bao gồm:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý thu Bảo hiểm y tế

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Chương 3: Giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo hiểm y

Trang 22

CHƯƠNG 1

NHONG VAN DE CO BAN VE QUAN LY THU BAO HIEM Y TE

1.1, KHAI QUAT VE QUAN LY THU BAO HIEM Y TE

ìm về BHYT, quản lý, quản lý thu BHYT

Theo trang web baohiemahoigov.vn, BHYT “là một bộ phận cấu 1.11 Khái

thành của pháp luật về an sinh xã hội, BHYT là hình thức bảo hiểm được áp

cdụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và là một trong 9 nội dung của BHXH được quy định tại Công ước 102 ngày 28/6/1952 của Tổ chức Lao động Quốc

té (ILO) về các tiêu chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp BHXH” [37]

Tại các nước công nghiệp dang phát triển, BHYT dược định nghĩa là

“một tổ chức cộng đồng, đoàn kết tương trợ lẫn nhau, có nhiệm vụ gìn giữ

sức khỏe, khôi phục lại sức khỏe hoặc cải thiện tình trạng sức khỏe của người tham gia” [23]

Theo Len Nichols, mét nha kinh tế y tế người Mỹ, BHYT là “việc

người bình thường sẽ không bị vỡ nợ khi mức bệnh nghiêm trọng” [23] Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm BHYT còn tính độc lập tương đối so

với khái niệm BHYT Theo Luật BHYT, “Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà

nước tổ chức thực hiện” [13]

Trong cuốn Từ điển Bách Khoa Việt Nam I xuất bản năm 1995, BHYT

là "loại bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp

của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội đẻ chăm lo sức khỏe, khám bệnh và

chữa bệnh cho nhân dân” [31, tr.151]

Tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2015,

Trang 23

13

quy định của Luật này để chăm sóc sức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận do

Nhà nước tổ chức thực hiện” [28]

Như vậy, BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục dích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực

hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật

BHYT bắt buộc là loại hình bảo hiểm y tế mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia Bản chất của BHYT là sự san sẻ rủi ro, nhằm

giảm nhẹ những khó khăn cho người bệnh và gia đình khi không may mắc

phải ốm đau, bệnh tật mà vẫn đảm bảo được yêu cầu chữa trị tốt nhất, giảm thiểu sự ảnh hưởng xấu đến kinh tế của gia đình họ, góp phần chăm sóc sức

khỏe cho người dân [26]

Cũng theo Luật BHYT, đối tượng tham gia BHYT gồm 05 loại như sau

[23]

+ Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng; + Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng

+ Nhóm do ngân sách nhà nước đóng

+ Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng

+ Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình

Thuật ngữ quản lý thường được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy vào góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu

Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ

riêng của mình và nó phát triển ngày cảng sâu rộng trong mọi hoạt động của

đời sống xã hội [20]

Theo quan niệm của C.Mác: "Bắt kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao

động chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều cần có sự quản lý ở mức độ nhiều bay ít nhằm phối hợp những hoạt động

Trang 24

toàn bộ cơ thể sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ

quan độc lập của cơ thể đó Một nhạc công tự điều khiển mình, nhưng một

dàn nhạc phải có nhạc trưởng” [9, tr.23] Theo C.Mác quản lý là nhằm phối

hợp các lao động đơn lẻ dé dat được cái thống nhất của toàn bộ quá trình sản

xuất Õ đây Mác đã tiếp cận khái niệm quản lý từ góc độ mục đích của quản

Hán Việt từ điển hiện đại cho rằng “Quản lý là sự trông nom, coi sóc, quản thúc, bó buộc ai đó theo một khuôn mẫu, quy định, nguyên tắc, luật

phap da dé ra” [31, tr 489]

Theo F.W Taylor, mot trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa học và quản lý và là "ông tổ

cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: “Quản lý là hoàn

của trường phái “quản lý theo khoa học” tiếp thành công việc của mình thông qua người khác và được biết một cách chính

xác họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [33, tr.18|| Henry Fayol lại cho rằng: “Quản lý là một tiến trình bao gồm tắt cả các khâu như lập kế hoạch, tổ chức, phân công điều khiển và kiểm soát nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất của tổ chức đẻ

đạt được mục tiêu đễ ra” [34, tr21]

Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay, quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội, hành vi hành động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục

đích đã đề ra và đúng với ý trí của người quản lý Theo cách hiểu nảy, quản lý là việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của xã hội nhằm đạt được một mục đích

của người quản lý Theo cách tiếp cận này, quản lý đã nói rõ lên cách thức cquản lý và mục dich quản lý

'Như vậy, theo cách hiểu chung nhất, quản lý là sự tác động của chủ thể

quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý Việc tác động

Trang 25

khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu

Như vậy, quản lý thu BHYT là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan BHXH nhằm đảm bảo đơn vị sử dụng lao động, người lao động, người dân chấp hành hành nghĩa vụ nộp BHYT theo quy định của pháp luật Quản lý tốt việc thu BHYT sẽ giúp người tham gia BHYT, đơn vị sử

cdụng lao động, người lao động nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số tiền phải

nộp vào quỹ BHYT Hiện nay, các cơ quan BHXH các tỉnh và Việt Nam đều hướng tới khuyến khích tất cả người dân được tham gia BHYT, tiến tới BHYT toàn dân Do đó, có thể kết luận rằng quản lý thu BHYT có vai trò quyết định đến sự ổn định và phát triển quỹ BHYT

1.1.2 Đặc điểm của quản lý thu BHYT

Theo Luật BHYT, hoạt động thu BHYT có những đặc điểm như sau

[22]

~_ Việc thu BHYT có sự kết hợp giữa tính bắt buộc và tự nguyện đóng

~ Hoạt động thu BHYT là hoạt động riêng của BHXH, khác với các hoạt động thu của các tổ chức, cá nhân khác

~ BHYT là một quỹ độc lập, chịu sự chỉ phối của Nhà nước và có tính

chủ động, tự chịu trách nhiệm trong việc phát triển và quản lý các nguồn thu

và sử dụng nguồn thu theo đúng quy định của pháp luật

~ Hoạt động thu BHYT gắn với nhiệm vụ kinh tế xã hội của chính quyền địa phương và được tố chức thực hiện trên cơ sở những quy định của

"Nhà nước ban hành

Nhu vay, quản lý thu BHYT có những đặc diém saw

~ Quản lý thu BHYT là một hoạt đông khó khăn, phức tạp do phải

quản lý một số lượng đối tượng tham gia lớn, nhiều tằng lớp khác nhau và có

xu hướng tăng (heo thời gian

Trang 26

chất phục vụ cho công tác thu cũng phải lớn

~ Quản lý thu BHYT dễ xảy ra các sai phạm, vi phạm đạo đức và lạm dụng quỹ vốn tiền thu BHYT do đối tượng thu là tiền

1.1.3 Tầm quan trọng của quản lý thu BHYT

Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/09/2009 của Ban Bí thư Trung Ương về

“đây mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới” nhắn mạnh “BHYT là

một chính sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ

cộng đồng sâu sắc, được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và luôn luôn để cao trong hệ thống chính sách an sinh xã hội” Hoạt động thu BHYT là

hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà đẻ chăm sóc sức khỏe của nhân

dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước [ 3]

Quản lý thu BHYT tốt góp phần thu nhập cho người tham gia BHYT, đảm bảo cơng bằng cho tồn thể mọi người, cho xã hội, góp phân thúc đây

tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước [13],

Đối với người tham gia BHYT: Quản lý thu BHYT đảm bảo quyền lợi về chăm sóc y tế, nâng cao chất lượng khám bệnh cho người tham gia BYT

trong trường hợp họ bị 6m dau, bệnh tật Khi tham gia BHYT, người tham gia được chia sẻ gánh nặng tài chính khi sử dụng địch vụ chăm sóc sức khỏe [11]

Đối với nền kinh tế - xã hội, BHYT góp phần giảm gánh nặng cho ngân

sách nhà nước, tạo nguồn tài chính ổn định cho chăm sóc sức khỏe của người

dân; góp phần thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực y tế và tái phân phối

thu nhập giữa mọi người và nâng cao tính công đồng và gắn bó giữa các thành viên trong xã hội

1.1.4 Mục tiêu của quản lý thu BHYT

Thu BHYT là hoạt động mà các đối tượng tham gia buộc phải đóng góp để tăng thu cho ngân sách nhà nước, nguồn tài chính quốc gia hình thành

Trang 27

1?

“Theo Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/11/2012 của

Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020: *Thực hiện có hiệu quả các chính sách, chế độ BHXH, BHYT; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia BHXH, nhất là BHXH tự nguyện; thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân Phắn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH, 35% lực lượng lao

động tham gia BHTN; trên 80% dân số tham gia BHYT”

Theo Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 24/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ, chiến lược phát triển ngành BHXH đến năm 2020 là “Tiếp tục

phát triển ngành BHXH Việt Nam theo hướng hiện đại, đảm bảo đủ năng lực

và điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ và tô chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”

Thủ tướng Chính phủ giao cho tỉnh Kon Tum đến năm 2020 phải đạt 90.3% người din có thẻ BHYT Theo đó, trên cơ sở khảo sát, tính toán tiểm năng của từng địa phương, UBND tỉnh đã phân bổ chỉ tiêu cụ thể cho 10

huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Kon Tum trước mắt trong năm 2019 phải

đạt tỷ lệ bao phủ từ 90% trở lên [1] 1.2 NOI DUNG QUAN LY THU BHYT

1.2.1 Tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật BHYT

Tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật về BHYT là hoạt động

lâm cho người lao động và nhân dân hiểu rõ chính sách BITYT là một chính

sách quan trọng của hệ thống an sinh xã hội Hoạt động này còn góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo ôn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế xã hội Do đó, đòi hỏi các tỉnh, thành phố và cả nước phải thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách,

Trang 28

Hoạt động tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp luật BHYT giúp

các cấp, ban, ngành, người sử dụng lao động, người lao động và nhân dân hiểu rõ tư tưởng, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về BHYT, qua đó, tạo sự đồng thuận trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện

chính sách, pháp luật về BHYT, đảm bảo theo đúng mục tiêu thực hiện quyền

được đảm bảo an sinh xã hội cho mọi công dan theo quy định tại Điều 34,

Hiến pháp năm 2013

'Nội dung tuyên truyền gồm:

+ Day mạnh các hoạt động tuyên truyền các nội dung cơ bản của Luật

BHYT, định hướng chỉ đạo của lãnh đạo BHXH Việt Nam, kết quả thực hiện chính sách BHYT tong thời gian qua để động viên các tầng lớp nhân dân tích cực, chủ động tham gia BHYT

+ Tổ chức các hội nghị, hội thảo, tuyên truyền lưu động, hội thi tuyên truyền viên, tọa đàm, đối thoại trực tiếp, phát hành ấn phẩm,

+ Phối hợp với các cơ quan thông tắn, báo chí tại địa phương va Trung ương triển khai các hoạt động tuyên truyền trên các chuyên trang, chuyên mục, bài viết, phóng sự, tin tức, tọa đàm, game show truyền hình,

+ Tổ chức tuyên truyền qua các báo, tạp chí như Báo BHXH, tạp chỉ BHXH, website của BHXH Việt Nam,

+ Tổ chức tuyên truyền trực quan qua các ấn phẩm như pano, áp phich,

'băng rôn, tờ rơi, tranh cổ động với các nội dung phong phú theo từng đặc điểm văn hóa, kinh tế - xã hội của từng vùng miễn

Tuy nhiên, để có thể thu hút được nhiều đối tượng nhân dân và không

gây nhàm chán, hình thức, nội dung tuyên truyền phải luôn được đổi mới, huy

lh trị, xã hội Công tác tuyên truyền

động sự tham gia của mọi tổ chức cÍ

phải được thực hiện thường xuyên để liên tục thắm sâu vào từng người dân

Trang 29

cung cấp đến tắt cả các đối tượng người lao động và nhân dân cả nước Ngoái

ra, cán bộ đảm nhận công tác tuyên truyền phải có kỹ năng tốt để truyền tải

chính sách BHYT đến người tham gia để hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm khi

tham gia BHYT

Hoạt động tuyên truyền dần dần sẽ giúp thay đổi dần nhận thức của

người sử dụng lao động, người lao động và toàn dân về những loi ich, chia sé, hỗ trợ nhân văn của các chính sách, pháp luật BHYT; giúp quá trình thực thi

pháp luật, đưa chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống Hoạt động tuyên truyền còn tạo sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả trong lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện công tác thông tin, truyền thông BHYT từ Trung ương đến địa phương,

ig ngành BHYT

vai trò, trách nhiệm của các cơ

giúp các cấp chính quyền, đoàn thể, đảng trong toàn hệ

Tuyên truyền sẽ giúp nâng cao nhận thứ

quan quản lý nhà nước, chính quyển các cấp trong t6 chức thực hiện pháp luật Qua đó, giúp xây dựng hệ thông BHYT hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu

quả cao; phát hiện kịp thời những hạn chế trong cơ chế, chính sách, quá trình thực thi pháp luật đề xuất sửa đổi, bỗ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật của

Nhà nước

Tiêu chí đánh giá: mức độ thường xuyên của tuyên truyền; tính đa dạng, phong phú của các hình thức va nội dung tuyên truyền; hiệu quả thay

đổi nhận thức của người dân sau mỗi đợt tuyên truyền; tỷ lệ tăng/giảm đối

tượng tham gia BHYT hàng tháng/quý/năm 1.2.2 Lập dự toán thu BHYT

Dự toán thu BHYT là bảng tổng hợp số liệu dự kiến về BHYT trong

một thời kỳ nhất định Lập dự toán thu là quá trình dự báo, tính toán mức độ

và các biện pháp thực hiện nhằm huy động các nguồn thu BHYT từ mọi đối

tượng tham gia Tùy theo tiêu thức và yêu cầu, có thể lập dự toán dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Trong đó, dự toán dài và trung hạn thường mang tính

Trang 30

hiệu lực từ một năm trở xuống Dự toán ngắn hạn gồm:

+ Dự toán năm: gắn với dự toán ngân sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của một địa phương Dự toán này mang tính pháp lệnh nên

tắt cá các cơ quan BHXH các cắp đều phải lập dự toán này Muốn lập dự toán

này, cơ quan BHXH phải lập các dự toán theo quý, tháng để điều hành thu BHYT

+ Dự toán quý được phân bổ từ dự toán năm sao cho phù hợp với tính

chất vận động nguồn thu trong từng quý

+ Dự toán tháng: Dự toán tháng được lập đảm bảo số thu hàng tháng được cập nhật kịp thời vào quỹ BHYT, tránh tình trạng dồn thu vào cuối năm

'Dự toán tháng giúp cơ quan bảo hiểm quản lý tốt hơn những khoản thu

Việc lập dự toán phải đảm bảo khách quan, trung thực, tiên tiến, tích

cực, chủ động, phủ hợp với tăng trưởng kinh tế trên địa ban và của cả nước Tiêu chí đánh giá: tính sát thực, khả thí so với tổ chúc thu BHYT; độ kịp thời, tính chính xác va day đủ c 1.2.3 Tổ chức thu BHYT” dự toán Theo quy định tại Điều 5, Luật BHYT, các cơ quan quan lý nhà nước về BHYT gồm

~ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế

~ Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước

về bảo hiểm y tế

~ Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế

~ Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của

Trang 31

2 * Bộ máy thực hiện quản lÿ thu BHYT: BHXH Việt Nam BHXH BHXH | [ BHXH BHXH Tinh 1 Tinh 2 Tỉnh n tỉnh S8 BHXH Bộ T |Công an, Bộ |Quốc phòng, Bạn cơ yêu “Chính phủ BHXH BHXH BHXH BHXH Huyện L.I HuyệnLn | | Huyệnš&I | |HuyệnS§n

Hình 1.1 Sơ đồ mô hình tổng quan về phân cấp quản lý thu BHYT

Mô hình trên thể hiện BHXH Việt Nam được tổ chức và quản lý theo ngành dọc, tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương

~ Bảo hiểm xã hội Việt Nam: là cơ quan Trung ương, đứng dầu, chỉ

đạo, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu BHYT toàn ngành gồm cả BHXH thuộc Bộ Quốc Phòng, Bộ Công An và Ban Co

yếu Chính phủ

~ Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương Tùy từng địa phương, cơ quan này được phân cấp để quán

ý thu BHYT phù hợp với chức năng, nhiệm vụ xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến người lao động tham gia BHYT trên địa bàn tỉnh và xây

dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện công tác thu, quyết toán số tiền thu BHYT với BHXH theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và lập

“Bién ban thâm định số liệu thu BHYT”

Trang 32

trên địa bản huyện theo phân cấp của BHXH tỉnh; giải quyết các trường hợp

truy thu, hoàn trả tiền đóng BHYT; thu tiền BHYT của các đối tượng tham gia BHYT cư trú trên địa bàn huyện và thu tiền đóng BHYT của đối tượng do NSNN đồng, hỗ trợ mức đóng

Quy trình thu BHYT gồm ba bước: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và

thanh tra, kiểm tra

'Với mục dích cụ thể hóa luật BHYT về thu BHYT, BHXH Việt Nam

đã ban hành Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN, việc thu các loại bảo hiểm phải đảm bảo thu đúng, thu đủ; và tuân thủ theo quy trình thu BHYT

Tiêu chí đánh giá: tính trách nhiệm, rõ rằng trong phân cấp quản lý; sát

với dự toán đã lập; tỷ lệ tăng/giảm số thu của năm so với tỷ lệ tăng/ giảm số

lượng người tham gia so với năm trước; phủ hợp với quy trình thu

1.2.4 Quyết toán thu

Nếu quyết toán thu được thực hiện tốt, công tác quản lý thu sẽ hiệu quả và dễ dàng hơn Để thắm định số liệu thu BHYT với BHXH cấp dưới theo định kỳ hàng tháng, năm, quý, khi quyết toán thu, phải đảm bảo thu thống

nhất, cân đối, rõ rằng, trung thực, chính xác, thường niên, công khai, minh

bạch trên cơ sở lập quyết toán

+ Thu đủ là nguyên tắc đầu tiên, quan trọng nhất trong quyết toán Quyết toán thu phải thu đầy đủ các khoản thu trong quý, năm đã thực hiện và

phải giải trình được đầy đủ các nghiệp vụ liên quan đến công tác thu BHYT + Thu công khai, minh bạch: Việc thu phải có sự phối hợp của nhiều

ban ngành, không bao he, giấu giém

Trang 33

2

+ Nguyên tắc thường niên: Các khoản thu BHYT phải hạch toán và

quyết toán theo đúng niên độ ngân sách

Tiêu chí đánh giá- tính đầy đủ, công khai, minh bạch, thống nhất, rõ

rằng, trùng thực, chính xác của quyết toán; tính hợp lý, chính xác của phương, pháp tính toán

1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHYT; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHYT

* Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHYT

Theo quy định tại Luật thanh tra, "thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan

nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm

thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành”

Theo Nghị định số 21/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 31/3/2016 quy định việc thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHYT, BHTN của cơ quan BHXH, cơ quan BHXH cấp tỉnh có quyền thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHYT, BHTN

'Về bản chất, việc kiểm tra, thanh tra BHYT là đánh giá xem việc thu BHYT có theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục của pháp luật không nhằm đánh

giá tình hình thực hiện chính sách BHYT, ngăn chặn, phát hiện các hành vỉ vi phạm pháp luật về BHYT và những sơ hở trong quản lý, từ đó tìm nguyên

nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời Sau khi có kết luận thanh tra, kiểm tra, cơ quan BHXY các cấp phải theo đõi, đôn đốc thực hiện kết luận đó đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về BHYT và các nội dung khác theo kết luận thanh tra, kiểm tra

Trang 34

hiện quản lý nhà nước về BHYT

Về xử lý vi phạm pháp luật về BHYT, theo Nghị định 176/2013/NĐ- 'CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm y tế, các hành vi sau đây được coi là vi

phạm hành chính về BHYT [9]:

~ Đối với cá nhân:

+ Không đóng BHYT: phạt từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng, buộc

nộp số tiền phải đóng vào tài khoản thu của quỹ BHYT

+ Tham gia BHYT tại cơ quan, tổ chức không đúng quy định của pháp luật: phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng/ người có thẻ BHYT nhưng chưa sử dụng thẻ BHYT để KCB BHYT; phạt từ 1.000.000 đồng đến

2.000.000 đồng/người có thẻ BHYT để KCB BHYT - Đối với tổ chức

+ Đóng BHYT không đủ số người được đóng BHYT: Phạt từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng, buộc hoàn trả chỉ phí KCB theo quyền lợi và mức

hưởng BHYT mà đối tượng tham gia BHYT đã phải tự chỉ tra trong KCB

ìn phải đóng và lãi phát sinh của số tiền phải đóng

thậm đóng vào tài khoản

(nếu có); buộc nộp số

hoặc số tiền chưa đóng vào tài khoản chưa đóng,

thú

+ Không đóng BHYT cho toàn bộ số người lao động có trách nhiệm tham gia BHYT: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 30.000.000 đồng tùy theo số

lượng người lao động không tham gia (Khoản 3 Điều 57, Nghị định 176/2013); Buộc hoàn trả chỉ phí KCB theo quyền lợi và mức hưởng BHYT

mà đối tượng tham gia BHYT đã phải tự chỉ trả trong KCB (nếu có); Buộc nộp số tiền phải đóng và lãi phát sinh của số tiền phải đóng hoặc số tiền chưa

đồng, chậm đóng vào tải khoản thu

Trang 35

25

S7, Nghị định 176/2013); Buộc nộp số tiền phải đóng và lãi phát sinh của số

tiền phải đóng hoặc số tiên chưa đóng, chậm đóng vào tài khoản thu

Tiêu chí đánh giá: tính nghiêm minh, công khai, minh bạch của thanh tra, kiểm tra; tỷ lệ số đơn vị, cá nhân được thanh tra, kiểm tra; tỷ lệ tăng/giảm

số vụ vi phạm; tỷ lệ tăng/giảm số tiền phạt

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY THU BHYT

1.3.1 Hệ thống chính sách pháp luật về BHYT

'Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật được ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, khả thi sẽ giúp cho công tác quản lý thu BHYT được tiến

hành một cách thuận lợi, nghiêm túc, đúng quy định của Luật BHYT Nếu các văn bản, chính sách, luật pháp được ban hành và triển khai đồng bộ, kịp thờ

số lượng người tham gia BHYT sẽ tăng và số thu sẽ tăng theo Điều này giúp

chia sẻ gánh nặng tài chính cho các cơ sở y tế khi sử dụng dịch vụ chăm sóc

sức khỏe và quyền lợi của người dân cũng được đảm bảo hơn khi họ sử dụng,

thẻ BHYT trong trường hợp ốm đau, bệnh tật Hơn nữa, nguồn thu tăng cũng giúp tạo nguồn tài chính ổn định, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước và

đảm bảo lộ trình BHYT toàn dân

1.3.2 Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự phối

hợp giữa cơ quan BIIXH và các cơ quan ban ngành liên quan tại dia

phương

'Việc quản lý thu BHYT cần sự phối hợp của một số cơ quan như co

quan thuế, thanh tra, công an, Sở Lao động Thương bình và Xã hội, Liên đoàn

lao động,

Muốn quản lý thu BHY'T hiệu quả và triệt để, rất cần sự chung tay phối

hợp của các cơ quan BHXH và các cơ quan ban ngành liên quan Ngoài người

lớn Hơn

tham gia BHYT, vai trò của các cấp chính quyền có ảnh hưởng

Trang 36

hiểm và đảm bảo thu BHYT triệt để Do đó, sự phối hợp va quan tâm của các

cấp ủy Đảng sẽ tạo điều kiện thuận lợi và công tác thu BHYT sẽ đạt được

hiệu quả cao hơn

Kinh nghiệm cho thấy, địa phương nào có sự quan tâm chỉ đạo sát sao

của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân tham gia BHYT sẽ tuân thủ, chấp hành hơn Các lực lượng này phối hợp trong việc thanh tra, kiểm tra các đơn vị, đối tượng trên địa bản trong việc thực hiện các chế độ BHYT

1.3.3 Trình độ, năng lực của cán bộ làm công tác quản lý thu

Trong bắt cứ công việc nào, sự góp mặt của con người luôn đóng vai

trò quan trọng, đặc biệt là quản lý thu BHYT Sự tân tâm, nhiệt tỉnh của các

cán bộ sẽ tác động trực tiếp đến các đối tượng tham gia BHYT Đa số người dân tại nhiều địa phương có trình độ học vấn không cao, do đó, họ chưa hiểu

hết được những lợi ích mà BHYT mang lại Do đó, nếu cán bộ làm công tác quản lý thu BHYT có năng lực, trình độ sẽ tư vấn kỹ được cho người dân, họ

hiểu rõ được tầm quan trọng của việc tham gia BHYT và sẽ tự nguyện tham

gia

Hơn nữa, tính nghiêm minh, trung thực trong việc thu BHYT sẽ giúp

cho cơ quan bảo hiểm và ngân sách nhà nước không bị thất thu một khoản do

án bộ đảm nhiệm công tác quản lý thu có thể biển thủ, gian lận

1.3.4 Nhận thức của người lao động, chủ sử dụng lao động, người

dân vỀ việc tham gia BHYT

Người lao động và người dân là đối tượng trực tiếp của BHYT Do đó,

việc nâng cao nhận thức của người din và người lao động trong việc đòi hỏi

quyền lợi của mình, được BHYT chia sẻ gánh nặng kinh tế là rất quan trọng

Tuy nhiên, với người lao động và chủ sử dụng lao động, hai đối tượng này chỉ

muốn đóng BHYT ở mức thấp nhất bởi sẽ giúp giảm chỉ phí cá nhân và cho

doanh nghiệp Do

giảm nhẹ số tiền phải đóng như khai lương thấp, giảm số lao động thuộc diện

Trang 37

2

phải tham gia BHYT, Người dân do chưa hiểu biết về lợi ích của BHYT

nên chưa thực sự chủ động, muốn tham gia BHYT Do đó, nhận thức của các

đối tượng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia BHYT và quản lý thu BHYT Các cơ quan và cán bộ thu BHYT sẽ gặp khó khăn trong việc thu

BHYT do tình trạng nợ đóng, trốn đóng hoặc trì hoãn 1.3.5 Trình độ phát triển kinh tế xã hội

Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu BHYT Khi nền kinh tế, xã hội phát triển, đời sống người dân được nâng cao, nhu cầu

Trang 38

KET LUAN CHUONG 1

Nhu vay, trong Chương 1, tác giả đã trình bảy cơ sở lý luận về quản lý thu BHYT Tác giả trình bày 03 nội dung chính, đó là khái quát về quản lý thu BHYT, nội dung quản lý thu BHYT và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHYT Trong đó, nội dung chính của Chương 1 này là nội dung quản

lý thu BHYT với 05 nội dung, đó là: tuyên truyền về chế độ, chính sách pháp

luật BHYT; lập dự toán thu BHYT; tổ chức thu BHYT; quyết toán thu và

thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHYT; giải quyết khiếu nai, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHYT Đây sẽ là các cơ sở quan trọng

Trang 39

29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIẾM VY

TE TREN DJA BAN TINH KON TUM

2.1, KHAI QUAT TINH KON TUM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên,

& Đặc điễm tự nhiên

Kon Tum là một tỉnh thuộc ving cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam,

h tế, xã hội

nằm tại ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm trên dãy Trường Sơn Kon Tum là

tỉnh có điện tích lớn thứ 8 trong 58 tỉnh thành của Việt Nam [21]

b Đặc điểm kinh tế [21]

'Về kinh tế, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2018 của Kon Tum tăng 7,68% so với năm 2017, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,22%, đóng góp 1,33 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu

vực công nghiệp và xây dựng tăng 12,54%, đóng góp 3,12% điểm phần trăm;

khu vực dịch vu tăng 7,24%, đóng góp 3,09 điểm phần trăm Mức tăng trưởng

năm 2017 tuy thấp hơn mức tăng 8,07% năm 2017 nhưng trong bồi cảnh kinh tế thế giới không mấy thuận lợi như hiện nay, trong nước cũng gặp nhiều khó khăn do tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, mức tăng trưởng trên là một

thành công

Quy mô GRDP năm 2018 theo giá hiện hành đạt 17.806,68 tỷ đồng,

GRDP bình quân đầu người dạt 34,24 triệu đồng, tương đương với 1.508 USD (tăng 101 USD so với năm 2017) Về cơ cấu kinh tế năm 2018, khu vực

nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tý trọng 27,99%; khu vực công nghiệp và

xây dựng chiếm 25,41%; khu vực dich vụ chiếm 39,41%; thuế sản phẩm trừ

nợ cấp sản phẩm chiếm 7,18%,

Trang 40

đồng, giảm 4,94% so với năm 2017

Tổng số thu bảo hiểm năm 2018 đạt 926,99 tỷ đồng, trong đó thu BHXH đạt 509,63 nghìn tỷ đồng, BHYT đạt 385,59 tỷ đồng; BHTN đạt 31,77 tỷ đồng Tổng số chỉ bảo hiểm năm 2018 đạt 729,12 tỷ đồng, trong đó BHXH: đạt 417,94 tỷ đồng; BHYT đạt 344,44 tỷ đồng và BHTN đạt 12,74 tỷ đồng b Đặc điểm xã hội [21] Về xã hội, năm 2018, dân số trung bình của Kon Tum là 523.000

người, tăng 12.230 người, tương đương với 2,41% so với năm 2017; trong đó

cdân thành thị là 184.765 người, chiếm 35,53%; dân số nông thôn là 335.283 người, chiếm 64,47% Bảng 2.1: Dân số và \gười trong độ tuổi lao động tỉnh Kon Tum cúc năm 2014 - 2018 Bon vi tinh: 1000 người ma Số người ở độ tuôi lao Năm Dân số động Năm 2014 495.558 274514 Năm 2015 501.254 289958 Nam 2016 307878 297008 Nam 2017 520.048 305510 Năm 2018 523.000 307816

‘Ngudn: Chi cue thdng Rẻ tỉnh Kon Tum

'Như vậy, tỷ lệ dân số và số người trong độ tuổi lao động của tỉnh Kon

Tum liên tục tăng Cụ thể, năm 2018, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của Kon Tum là 307.816 người, tăng 2.30% so với năm 2017 Lao động 15

tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2018 là 305.510

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN