Mục tiêu của đề tài Phát triển giáo dục mầm non tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum là khái quát được lý luận về phát triển giáo dục làm cơ sở cho nghiên cứu; đánh giá được thực trạng phát triển giáo dục Mầm non thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum; kiến nghị được các giải pháp để phát triển giáo dục Mầm non thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
Trang 1DAO TH] HOA
PHAT TRIEN GIAO DUC MAM NON TAI THANH PHO KON TUM, TINH KON TUM
LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE
2017 | PDF | 113 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2ĐẠI HỌC DA NANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ÀO THỊ HOA
PHAT TRIEN GIAO DUC MAM NON TẠI THANH PHO KON TUM, TINH KON TUM
LUẬN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE MA s6: 60.34.04.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH
Trang 3
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Tác giả
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU I
1 Lý do chọn để 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 2
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
5 Phuong pháp nghiên cứu 3
6 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính và tổng quan nghiên cứu 4
T Kết cấu luận văn 8
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN GIAO
DUC MAM NON, 10
1.1, NHUNG VAN BE CHUNG VE PHAT TRIEN GIAO DUC MAM
NON 10
1.1.1 Khái niệm về giáo dye mim non (GDMN) 10 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của phát triển giáo dye mam non u
1.1.3 Khái niệm về phát triển giáo dục mắm non 12
1.2 NOL DUNG PHÁT TRIEN GIAO DUC MAM NON 13 1.2.1 Phát triển về quy mô của giáo dục mầm non l3
1.2.2 Phát triển dịch vụ giáo dục mâm non l§
1.2.3 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 18
13 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIEN GIAO DUC
MAM NON 20
1.3.1 Nhân tố vĩ mô — Diéu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 20
1.3.2 Nhân tổ thuộc vi mô 2
1.4, KINH NGHIEM PHAT TRIEN GIAO DUC MAM NON 23
1.4.1 Kinh nghiệm của TP Hồ Chí Minh 23 1.4.2 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội 35
Trang 52.1, NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN GIÁO DỤC
MAM NON O THANH PHO KON TUM 28
3.1.1 Điều kiện tự nhiên và Điều kiện kinh tế xã hội của thành phó 28
2.12 Các nhân tổ vi mô 36
2:2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC Ở THÀNH PHO KON TUM 37
2.2.1 Thực trạng quy mô của giáo dục mẫm non thành phổ Kon Tum 17
2.2.2 Thực trạng phát triển địch vụ giáo đục mẫn non 4 2.2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo
dục mằm non ở thành phố Kon Tum 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56
CHƯƠNG 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN GIAO DUC MAM NON Ở
THANH PHO KON TUM $8
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN GIÁO DỤC MÀM NON Ở THÀNH
PHO KON TUM 58
3.1.1 Định hướng phát triển GDMN 58
3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục mằm non thành phố Kon Tum 60
3⁄2 CÁC GIẢI PHÁP NHÂM PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC MÀM Ở
THANH PHO KON TUM 60
3.2.1 Nhóm giải pháp Phát triển về quy mô gido dye mim non, 60 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ giáo dục mằm non 64 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên lì
LUẬN CHƯƠNG 3 78
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ T9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
băng Tên bảng Trang
2T [GDP và tăng trưởng kinh tế của thành phố 30 22 [Cơcẫu theo Khu vực kinh tế của thành phố Kon Tum |_ 31 23, [Dân số và thu nhập đầu người của thành phd 3 2⁄4 |Số lượng trường mâm non ở thành phô Kon Tum 37 2:5 |Số lượng lớp mim non ở thành phố Kon Tum 38 22 | ÔV mô số lớp của cíc trường mẫm non ở thành phố|—.,
Kon Tum
22, |S® MMớng học sinh và quy mô lp học của các tường | mắm non ở thành phố Kon Tum
„y,- [DI th sân chơi của các tường môm non ơ hàm | Ụ phố Kon Tum
Tý Tệ các trường đạt chuẩn về một số tiêu chuẩn cơ sỡ
2.9 | vật chất của các trường mắm non ở thành phố Kon|_ 42
Tum
Số lượng các địch vụ cho trẻ đi học mẫu giáo và nhà
20 trẻ của các trường mằm non ở thành phô Kon Tum #
Trang 8số hiệu ‘Tén bing ‘Trang bảng 2.14 [Số lượng giáo viên mầm non ởthành phố KonTum | SI Số lượng giáo viên mâm non và co cau theo dan toe ở thành phố Kon Tum
“Chất lượng giáo viên mẫm non ở thành phố Kon Tum
216 theo trình độ đảo tạo 53
2i | TỶ l§ đạt chuẩn của giáo viên mẫm non thành phối Kon Tum nam 2016
Trang 9Số hiệu hình 'Tên hình Trang
+¡ | TY RWSem tham giacác dịch vụ dạy học bồ sng trong [> các trường mầm non năm 2016
Trang 10MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
"Nhân loại đã bước sang thập niên thứ hai của thiên niên ky thứ ba Đây
là thời kì mà các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với những bước tiến nhảy vọt Trên cơ sở những thành tựu đó, sự chuyển biến
của kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và kinh tế trí thức đã diễn ra trên phạm vi toàn thé giới, trong đó có Việt Nam Sự phát triển nhanh
về kinh tế trí thức đã tác động mạnh mẽ tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội
Giáo dục mằm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển vẻ thê chất, trí tuệ, tình cảm thắm
mỹ của trẻ em Trẻ được tiếp cận với GDMN cảng sớm, càng thúc đẩy quá trình học tập và phát triển của các giai đoạn tiếp theo Chính những kỹ năng mà trẻ tiếp thu được qua Chương trình GDMN sé 14 nén tang cho việc học tập sau này Những công trình nghiên cứu khoa học về sinh lý, tâm lý học xã hội
đều khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính chất quyết định đề tạo nên thẻ lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong
tương lai Các nghiên cứu định lượng ở Mỹ và Liên minh Châu Âu cho rằng
việc đầu tư cho giáo dục mẫu giáo vừa có hiệu quả cao nhất (tý lệ thu hồi cao nhất so với các cấp học khác), vừa giải quyết tốt hơn vấn đẻ công bằng xã hội Vì vậy, hiện nay ở phần lớn các nước Châu Âu, giai đoạn giáo dục bắt buộc
đã kéo dài thêm một năm, đó là năm mẫu gỉ
Thành phố Kon Tum là trung tâm hành chính kinh tế và văn hóa đang
trước khi vào tiểu học
phần đấu xây dựng và phát triển với hệ thống cơ sở hạ tằng phát triển trong đó
Trang 11
đồng đều giữa các trường, số lượng trẻ em không được tới trường mầm non vẫn còn nhất là con em nhà nghèo, học phí khá cao, giáo viên có chất lượng
khác nhau giữa các trường Do đó một nghiên cứu về *Phát triển giáo dục
Mém non ở thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum” sẽ góp phần vào chính sách
phát triển giáo dục của địa phương Đó là lý do lựa chọn đề tài này
La
tải chuyên sâu của chuyên ngành tuy nhận dược sự giúp đỡ của các thày cô giáo Trường Đại học Kinh tế, ĐH Kon Tum và các cơ quan của
Thành phổ Kon Tum, dù cố gắng nhiều nhưng vẫn còn tồn tại những khiếm khuyết nhất định Kính mong nhận được sự góp ý của quý thày cô giáo để học
viên có thể hoàn thành luận văn của mình 2 Mục tiêu của đề tài
~ Khái quát được lý luận về phat trién giáo dục làm cơ sở cho nghiên cứu;
~ Đánh giá được thực trạng phát triển giáo dục Mầm non thành phố
Kon Tum, Tỉnh Kon Tum;
~ Kiến nghị được các giải pháp để phát triển giáo dục Mầm non thành pho Kon Tum, Tinh Kon Tum;
3 Câu hỏi nghiên cứu
Để tài phải trả lời câu hỏi sau đây:
~ Thực trạng phát triển giáo dục Mảm non ở thành phó Kon Tum, Tinh Kon Tum đang diễn ra như thể nào?
~ Làm thể nào để thúc đẩy sự phát triển giáo dục mần non thành phố
Kon Tum, Tinh Kon Tum trong thời gian tới
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Trang 12triển giáo dye mam non Pham vi
+ Nội dung: Phát triển giáo dục mần non;
+ Không gian: Địa bản thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum
“+ Thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu 201 1-2016, thời gian có hiệu
lực của các giải pháp từ 2018 -2025
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong nghiên cứu do tính phức tạp của đề tài
"Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu tình hình kinh tế xã hội, số liệu về giáo dục mầm non của
thành phố Kon Tum,
+ Số liệu điều tra xã hội học
Phương pháp phân tích:
Phan tích thống kê gồm nhiều phương pháp khác nhau nhưng trong nghiên cứu này nhóm sẽ sử dụng các phương pháp như phân tổ thống kê,
phương pháp đỏ thị thống kê, phương pháp phân tích dãy số biến động theo
thời gian và phương pháp phân tích tương quan
Day là phương pháp được sử dụng thường xuyên như công cụ để phân tích, lựa chọn những giá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguồn
số liệu thu thập được để phân tích ảnh hưởng của các yếu tổ tự nhiên, kinh tế Xã hội đến phát triển giáo dục mầm non thành phó Đồng thời, phương pháp
"Toán học cũng được sử dụng trong việc phân tích, dự báo và lựa chọn các giải pháp thích hợp cho định hướng phát triển ngành này trong tương lai
hành xem xét tình hình phát triển của địch vụ khám chữa bệnh công lập trên
Trang 13
có so sánh với các địa phương khác trong cả nước
Phương pháp phương pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp:
Nghiên cứu này sử dụng hệ thống các loại đồ thị toán học và những bảng,
thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mô tả hiện trạng Sự phát triển
của dịch vụ khám chữa bệnh công lập trên địa bàn thành phố Kon Tum trong
những điều kiện thời gian cụ thể
"Phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp day số thời gian dé phân tích Sự phát triển của dich vụ khám chữa
bệnh công lập trên địa bản thành phổ Kon Tum
“Phương pháp tổng hợp và khái quát hoá được sử dụng để tổng hợp và khái quát kết quả của các phương pháp phân tích thống kê
+ Công cụ xứ lý số liệu
Vige xứ lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến
hành trên máy tính theo các phần mém Excel
6 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính và tổng quan nghiên cứu 6.1 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính
Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Giáo
Bùi Dục Hà nội 2010
Nghiên cứu phát triển kinh tế là một trong những học phần mới nhất, hấp dẫn nhất, thách đồ nhất trong ngành kinh tế học và kinh tế chính trị Kinh tế phát triển đi vào nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế cho các nước đang phát triển Giáo trình này đã chỉ ra cách thức phân bỗ nguồn lực để gia tăng nhanh chóng sản lượng GDP của nền kinh tế làm cơ sở cải thiện mức sống của dân
chúng, nghiên cứu cách thức sử dụng và phát triển các ngun lực hợp lý như cơ'
Trang 14
quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng như xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục y tế và coi đây là một trong các mục tiêu rất quan trọng,
trong phát triển Nội dung cuốn giáo trình bao gồm 4 phần: Phần 1: Những vấn đề lý luận chung; Phần 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế; Phần 3: Chính phát triển kinh tế; Phần 4: Tăng trưởng kinh tế và các vấn đề xã hội Tài liệu
này là cơ sở để hình thành khung phân tích cho luận văn Pham Minh Hạc và nhóm tác giã (2002) thế kỷ 21, NXB Chính Trị Quốc gia 2002 Nghiên cứu này trình bày nghiên cứu về giáo dục Việt Nam trước lo dục thể gi
ngưỡng thể kỷ thứ 21 đã chỉ ra những thành công của nền giáo dục Việt Nam
nhưng cũng chỉ ra những khiếm khuyết không nhỏ đặc biệt là sự phát triển không cân xứng và thiên lệch trong cấu trúc Sự yếu kém và thiểu thốn dịch vụ giáo dục mầm non đang đặt ra nhiều thách thức lớn cho sự phát triển bền
vững của giáo dục Việt Nam và sự phát triển kinh tế nước nhà trong bồi cảnh kinh tế rỉ thức
6.2 Tổng quan tài liệu
Giáo dục nói chung có vai trò rất quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực, tạo ra và tích lũy nguồn vốn con người của mỗi quốc gia để thúc đẩy phát triển kinh tế Phát triển giáo dục vì thế được trú trọng bởi hầu như tất
cả các chính phủ các nước Nhiều nghiên cứu khác nhau trên nhiều khía cạnh khác nhau về giáo dục nói chung va mim non nói riêng đã được tiến hành để chỉ ra những vấn đề cơ ban trong phát triển giáo dục, các bài học kinh nghiệm
phát triển giáo dục
Ở Việt Nam, Vũ Đình Cự (1999) đã công bố cuốn sách “Giáo dục
Trang 15cải cách giáo dục của thế giới, kinh ngk
êm xã hội hóa giáo dục, quản lý giáo
dục Tuy chỉ tập trung vào những vấn để giáo dục chung nhưng vẫn có giá trị
để phát triển mở rộng hướng nghiên cứu cho phát triển giáo dục mẫn non lập
nhất là kinh nghiệm về xã hội hóa giáo dục hay quản lý giáo dục Các nước trên thế giới đã nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển kinh tế nhất là sau hàng loạt các lý thuyết tăng trưởng kinh tế theo mô hình
nội sinh được vận dụng Trong nghiên cứu “Phat trién va cải cách giáo dục
của Trung Quốc cho thể kỷ 21” của Viện nghiên cứu phát triển giáo dục năm
1997 đã khẳng định điều này Nghiên cứu cũng chỉ ra những cải cách giáo
dục đi liền với cải cách kinh tế và được thừa hưởng thành quả của phát triển
Nhung điều đáng quan tâm ở đây chính là nghiên cứu đã chỉ ra những biện pháp mang tính cải cách được áp dụng như cùng với đẩy mạnh xã hội hóa giáo due mim non thì nhà nước cũng quan tâm và hỗ trợ đáng kể cho các trường ngồi cơng lập Sự hỗ trợ của chính phủ cũng có sự khác biệt đối với những ving khó khăn Điều này đã rút ngắn khoảng cách giữa các vùng trong nước,
Năm 2001 tác giả Nguyễn Như Át công bố nghiên cứu *Từ tình hình
phát triển trường ngồi cơng lập của Liên Bang Nga, Trung Quốc và Việt Nam: Thử tìm giải pháp có tính đột phá về lĩnh vực này” trên Tạp chí Giáo
dục và Thời đại Bài báo đã tổng kết tình nhình phát triển giáo dục mắn non trong đó có giáo dục mẫm non Những vấn đề rất lớn đứng trước sự phát triển của khu vực này đó là cơ chế quản lý của nhà nước thiếu nhất quán và chưa
phát huy vai trò của khu vực nay Các nhà quản lý còn rất lúng túng trước một
đối tượng quản lý đang có chuyển biến nhanh và đi trước những quy định
Trang 16hoàn thiện thể chế giáo dục đẻ tháo gỡ khó khăn cho sự phát triển của khu
vực này
Tác giả Đặng Thị Thanh Huyền trong cuốn sách Giáo dục phổ thông
với phát triển chất lượng NNL, Những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, "năm
2001 đã trình bày tầm quan trong của giáo dục với nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực Việc nâng cao chất lượng này phải trú trọng phát triển tắt cả các cấp
học một cách đồng bộ như Nhật Bản đã làm
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016) đã xác định Phát triển giáo dục mảm
non trong những năm tới sẽ tập trung vào Đổi mới nội dung, chương trình
GDMN; nang cao chất lượng chăm sóc, GD trẻ; hoàn thiện quy hoạch mạng
lưới trường lớp, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, tài chính cho GDMN, chính sách cho trẻ nhập cư nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tiến tới đào tạo theo địa chỉ, vùng miền Xây dựng một số trường chuẩn
quốc gia tiêu biểu thành trường điểm để cán bộ quản lý, giáo viên tham quan,
chia sẻ kinh nghiệm và làm nơi tập huấn, thực hành chuyên môn
Bùi Quang Bình (2010) đã khẳng định những lợi ích to lớn mà xã hội nhận được khi phát triển các bậc giáo dục dưới trung học Tắc giả cũng chi ra
những vấn đề trong phát triển giáo dục ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Đó là thiểu công bằng và hiệu năng Thiếu công bằng khi phân bố không hợp lý và thiểu hiệu năng do giáo viên giỏi có trình độ thường tập trung ở đồng bằng và thành thị Ở nông thôn và vùng sâu vùng xa vừa thiếu giáo viên nhất là giáo viên giỏi, cuộc sống và sự đãi ngộ rất thấp Trong
nghiên cứu đã khẳng định cằn thiết phải có sự can thiệp của chính phủ mạnh
mẽ chứ không theo cơ chế bàn tay vô hình của thị trường thì mới giải quyết
được vấn đề này
Trang 17những năm qua Đó là Hệ thống giáo dục mầm non được quy hoạch theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, gắn với địa bàn dân cư Chất lượng giáo dục mắm non không ngừng được tăng lên Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí các
cơ sở giáo dục non được tăng cường vẻ số lượng và chất lượng Công
tác phát triển đa dạng loại hình giáo dục mầm non được chú trọng Hay những
vấn đề lớn đang đặt ra như do tăng nhanh về quy mô nên chất lượng dịch vụ còn thấp, chất lượng giáo viên chưa cao Và tác giả cũng kiến nghị được
định hướng phát triển dịch vụ này Tuy nghiên cứu chỉ tập trung vào phát triển địch vụ mà chưa quan tâm toàn dịch tới sự phát triển chung như cơ sở hạ
\g, hệ thống quản lý, phát triển nguồn nhân lực nhưng đây vẫn là tải liệu
hữu ích cho nghiên cứu
Hoàng Lê Thu Thủy (2012) đã nghiên cứu vẻ Phát triển giáo dục mằm
non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định Đề tải tập trung phân tích thực trạng phát triển giáo dye mim non trên các nội dung như phát triển
về quy mô số lượng và mạng lưới mầm non, Phát triển về quy mô phổ cập giáo dục mầm non, Phát triển đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng dịch
vụ giáo dục Nghiên cứu đã đưa ra các đánh giá toàn diện các mặt này và chỉ ra những hạn chế của sự phát triển như chất lượng đội ngũ giáo viên chưa cao,
cơ sở chật chất còn hạn chế, mạng lưới chưa rộng khắp Các kiến nghị của
nghiên cứu tập trung vào giải quyết các vấn đề này Tuy nhiên nhiên việc sử
Trang 18Chương 2 Thực trạng phát triển giáo dục mầm non ở thành phố Kon Tum
Tinh Kon Tum
Chương 3 Các giải pháp nhằm phát triển giáo dục mằm non ở thành phố Kon
Trang 19GIAO DUC MAM NON
1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE PHAT TRIEN GIAO DYC MAM
NON
1.1.1 Khái niệm về giáo dục mầm non (GDMN)
“Theo Luật Giáo dục Việt Nam, hệ thống giáo dục quốc dân được phân
dục phổ thông
cấp thành các bậc học, cấp học như: giáo dye mim non;
từ tiểu học tới trung học phố thông); giáo dục nghề nghiệp; giáo dục đại học Giáo dục mắm non: bao gồm việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em ở độ tuổi 3 tháng đến 6 tuổi
Nếu chia theo loại hình, tức là căn cứ vào thành phần kinh tế tham gia vào giáo dye mầm non sẽ gồm: giáo dục công lập và giáo dục mẫn non (đấm
lập, tr thực)
Như vậy, giáo dục mâm non được hiểu là: một bộ phận của hệ thống
giáo dục quốc dân, bộ phận này Tô chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục
mam non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Giáo dục mắm non sẽ thực hiện các nhiệm vụ:
Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; tổ chức giáo dục hòa
nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật, thực hiện phổ cập,
giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển GDMN theo quy
Trang 20iy dung co s6 vat chat theo yéu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theo
xyêu cầu tối thiêu đối với vùng đặc biệt khó khăn
Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quy định 1.12 Đặc & Đặc điểm Giáo dục mằm non có những đặc điểm sau: iễm và vai trò của phát triển giáo dục mầm non Giáo dục mầm non là hoạt động tổng hợp cả nuôi, dạy, định hướng phát triển nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển về thé cl , nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm, kỹ năng xã hội và thắm mỹ cho trẻ Đ
khả năng cảm nhận và tiếp nhận chương trình và chất lượng dịch vụ chủ yếu tượng của giáo dục mầm non là trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi nên
dựa trên cảm tính như thích đến trường, mến cô giá
- Tuy nhiên, người quyết định lựa chọn GDMN không phải là trẻ mà chính là phụ huynh của trẻ
Do vậy, giáo dục mằm non rất nhạy cảm và
Hoat dong giáo mim non không chỉ là một ngôi trường thuần túy mà nó còn được hiểu như ngôi nhà thứ hai của trẻ Giáo viên, nhân viên giáo dục, chăm sóc trẻ tại các cơ sở giáo dục này không chỉ nắm vững chuyên môn nghiệp vụ của một người làm dich vụ, mà còn phải có những phẩm chất, đạo đức của một nhà giáo, đặc biệt là phải có "tắm lòng của một người me”,
Giáo dục mầm non phải tuân thủ nghiêm túc những quy định của nhà nước về y tế và bảo vệ sức khỏe cho trẻ
Giáo dục phải phân bố theo quy mô dân số và tỷ lệ trẻ em trong nhóm tuổi mầm non, cũng như nhu chất lượng, sự đa dạng của giáo dục hỗ trợ
Trang 21đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và
thẳm mỹ cho trẻ Do đó GDMN có
im quan trọng như:
Những kỳ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình giáo dục mắm non
sẽ là nên tắng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ Những năm đầu đời đồng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách và sinh đã có khả năng tiếp thu học tập,
phát triển năng lực của trẻ, bởi trẻ
não bộ đã được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng đẻ
hình thành hiểu biết và giao tiếp với thể giới Việc chăm s vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ Giáo dục mầm non sẽ khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường ở bậc tiếp theo là it cho trẻ từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ góp phần tạo nền móng
chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng như tự lập, sự kiềm c†
giáo dục tiểu học, tăng khả năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ
thông,
Để trẻ có bước đệm tốt nhất trước khi bước vào giáo dục tiểu học cần có
5 lĩnh vực phát triển là kỳ năng ngôn ngữ và nhận thức, kỹ năng giao tiếp và hiểu biết chung, sự trưởng thành tình cảm, năng lực xã hội, sức khỏe và thể
chat
Tăng cường khả năng sẵn sàng di học cho trẻ mâm non là rắt quan trọng trong công tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo tiền để cho trẻ 5
tuổi bước vào lớp 1 Để thực hiện được điều này giáo dục mắm non cần tập trung ưu tiên các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, nhân lực, chính sách
nhằm tạo điều kiện thuận lợi đễ trẻ có thể phát triển toàn diện
1.1.3 Khái niệm về phát triển giáo dục mầm non
Trang 22dat tới trang thái tốt hơn trong tiến trình phát triển Phát triển giáo dục mắm
non là quá trình hoàn thiện và tiến bộ hơn hệ thống GDMN dễ thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, bảo đảm cho trẻ dé phát triển về thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ và tỉnh cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ Sự phát triển
này thể hiện qua sự : Phát triển về quy mó và mạng lưới giáo dục mâm non; "Phát triển dịch vụ giáo dục mắm non; Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; Tăng cường cơ sở vật chất cho giảo dục m‹ non
Từ đó phát triển giáo dục mầm non sẽ bao gồm các nội dung dâu đây 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC MÀM NON
1.2.1 Phát trí
về quy mô của giáo dục mầm non
Phát triển về quy mô của giáo dục mắm non là quá trình tạo ra mở rộng,
nâng cấp hệ thống trường lớp và các cơ sở vật chất đi cùng, phân bổ các cơ sis
đó theo quy hoạch gắn với yêu cầu cung cấp dịch vụ này cho dân cư
Chất lượng nuôi dưỡng và chăn sóc trẻ em gắn liễn với cơ sở vật chất
trường lớp Cơ sở vật chất của giáo dục bao gồm nhà cửa kiến trúc, trang thiết
bị phục vụ chăm sóc trẻ, day dỗ trẻ và bảo đảm môi trường vui chơi cho
trẻ Cơ sở vật chất giáo dục gắn liền với đất đai dành cho gi:
đục và được tính toán phân bố trong quy hoạch Tuy nhiên, công tác quy hoạch của nhiều
địa phương ở nước ta còn nhiều hạn chế nên đất dành cho trường học nhiều
nơi không bảo đảm diện tích phủ hợp và phân bổ bắt hợp lý không bao dim phủ hợp với môi trường giáo dục
“Thông thường tủy theo cấp học và điều kiện cụ thể mà có tiêu chuẩn cơ
sở vật chất cho mỗi cấp học Chẳng hạn diện tích lớp học và vui chơi giải trí bình quân trên mỗi học sinh, ánh sáng, nhiệt độ, bàn ghế, bảng
'Cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non phụ thuộc vào nguồn đầu tư từ nhà
ác t6 chức trong và ngoài nước Ở nước ta nguồn đầu nước và các cá nhân,
Trang 23dục cho xã hội, trong đó đáng kể nhất là dịch vụ giáo dục mắm non, ngoài ra còn có sự hỗ trợ của các tỗ chức phi chính phủ Cong nghệ quản lý di cùng với việc sử dụng hiệu quả trang thiết bị, cơ sở vật chất Phát triể cơ sở vật chất giáo dục phải gắn liền, đồng bộ với việc
phân bổ mạng lưới và phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, đặc biệt là công L, công cụ, trang thiết bị dạy học có tính chất hỗ
„ một khi chất lượng yêu cầu cao
đồng nghĩa với việc ứng dụng dụng cụ và công nghệ giảng dạy ngày cảng
nhiều Trong tiêu chí xây dựng trường chuẩn bộ đã quy định hết sức cụ thế
các điều kiện hạ tằng từ diện tích lớp học, sân chơi, phòng chức năng đến công tác tổ chức quản lý quyết định chất lượng
Bộ giáo dục đã có những quy định chặt chẽ các yếu tố này nhằm đảm
bảo và nâng cao chất lượng giáo dục Quyết định số: 36/ 2008/QĐ- BGD&ĐT
ngày 16 tháng 07 năm 2008 đã ban hành quy chế công nhận trường mắm non đạt chuẩn quốc gia, đây là cơ sở để các đơn vị chuẩn bị điều kiện hạ tằng đảm 'bảo cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non “Các tiêu chí phản ánh ~ Số lượng trường lớp nhà trẻ mẫu giáo - Tỷ lệ lớp / trường ~ Số lượng học sinh mắm non ~ Số lượng học sinh / lớp
- Diện tích sân chơi/ học sinh
~ Trang thiết bị theo tiêu chuẳn của các trường, ~ Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt đạt chuẩn
Trang 241.2.2 Phát triển dịch vy giáo dye mim non
Dịch vụ giáo dục mầm non được hiểu là: kết quả từ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp dịch vụ giáo dục mẫn non lập (nhà trẻ và mẫu giáo}
và khách hằng (trẻ em từ ba tháng tuổi tới sáu tuổi) để đáp ứng nhu cầu về nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục
Dịch vụ giáo dục có những đặc điểm chung của dịch vụ sau đây: Tính
phi vat thé; Dac tinh nay là giá trị riêng có của một dịch vụ, thực tế phản ánh
rằng khách hàng nhận được sản phẩm thực tế từ kết quả hoạt động dịch vụ là rất ít, kết quả thường là sự trải qua hơn là sự sở hữu Tính phi vat thé - đây là đặc điểm quan trọng nhất của dịch vụ giáo dục Học sinh - người sử dụng dịch
vụ không thể tiêu dùng trực tiếp dịch vụ đó trước khi mua nó Nói cách khác,
quá trình sản xuất ra dịch vụ cũng gắn liền với quá trình tiêu thụ nó Dịch vụ
đồng hành với sản phẩm vật chất nhưng nó lạ tồn tại dưới dạng phì vật chất
nên người sử dụng —học sinh chỉ có thể đánh giá được chất lượng của dịch vụ
khi trực tiếp sử dụng nó Tỉnh phi vật thể của dịch vụ làm cho khách hàng khó khăn trong việc đánh giá các dịch vụ cạnh tranh Khi tiêu dùng dịch vụ khách hàng thường gặp rủi ro, họ thường dựa vào các nguồn thông tin cá nhân, đôi
khi giá cả cũng không thể quyết định cho chất lượng dịch vụ Chính vì đặc điểm quan trọng này buộc các nhà cung cấp phải có trách nhiệm trong việc
tạo dựng thương hiệu thông qua cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác, chân
thực và khách quan về những tiện ích và ưu việt của dịch vụ đối với du khách
để họ thực sự yên tâm và hài lòng về quyết định mua sản phẩm dịch vụ Tinh
Trang 25khác, người tiêu dùng không chỉ hướng thụ một cách thụ động sản phẩm dịch ja vào quá trình sản xuất thông
vụ được cung ứng, mà họ còn trực tiếp tham
qua việc phản hồi của họ với nhà cung hất lượng và mức độ hoàn
thiện của sản phẩm Vì vậy, không có sự đồng nhất trong việc thụ hưởng sản
phẩm, mỗi khách hàng có sự cảm thụ riêng của mình dẫn đến khó định lượng
đối với cùng một sản phẩm Tính không lieu trữ, cát giữ; Quyền sở hữu không
được chuyển giao khi mua và bán Dây là một đặc thù riêng có của loại hình
sản phẩm dịch vụ khi đem trao đối trên thị trường Vì là sản phẩm không thể di chuyển trong không gian, không thể lưu trữ, c;
giữ, là sản phẩm phi vật
thể có tính đồng nhất trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nên khách hằng chỉ
đang mua quyền sử dụng sản phẩm chứ không hề mua được quyền sở hữu sản phẩm dịch vụ đó Khi quyền sử dụng của du khách không còn thì cũng là lúc
nhà cung cấp toàn quyền sở hữu đối với sản phẩm dịch vụ đó
Phát triển dich vụ giáo dục mằm non là việc tăng thêm và mở rộng, đa
dạng dịch vụ hỗ trợ và nâng cao chất lượng các dịch vụ của các cơ sở giáo dục mẫn non Quá trình này đòi hỏi phải mở rộng và phân bố mạng lưới dịch vụ giáo dục là quá trình hình thành, phân bổ các hệ thống các cơ sở cung cấp dịch vụ, chẳng hạn với giáo dục mầm non là các nhà trẻ và trường mẫu giáo
trên mỗi vùng lãnh thổ hay địa phương Quá trình này cũng là quá trình bao phủ địch vụ xã hội cung cấp cho dân cư ở đó Đây cũng là quá trình gia tăng, các dịch vụ giáo dục cho xã hội Đồng thời thông qua quá trình này mỗi cơ sở cũng sẽ tăng thêm các dịch vụ ngoài những dịch vụ cơ bản của mình như dạy học, cung cắp kiến thức, chăm sóc cho trẻ thì có thêm các trò chơi khuyến
Trang 26Dịch vụ giáo dục mắm non nhằm cung cấp cho khách hàng là học sinh Phân bố dân số trên lành thổ của mỗi địa phương theo quá trình phân bố sản xuất của nền kinh tế Dịch vụ giáo dục nói chung và dịch vụ giáo dục mắm
non nói riêng thuộc địch vụ hạ ting xã hội phục vụ dân cư ở mỗi vùng Ở đâu
có dân cư sinh sống thì sẽ có các dịch vụ hạ tằng xã hội này Mật độ các cơ sở cung cấp địch vụ này phụ thuộc vào dân số mỗi địa phương hay khu vực nảo
đó Thông thường mạng lưới dịch vụ giáo dục này được quy hoạch phát triển cùng với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi địa phương
Dịch vụ giáo dục này càng có nhu cầu tăng cao và do đó mạng lưới
trường lớn có nhu cầu ngảy cảng mở rộng Đó là do (1) đặc điểm dân số của các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng tăng nhanh, dân số trẻ chiếm tỷ trọng lớn; (2) nhu cầu về dịch vụ giáo dục nói chung và
m non
g h vụ này tăng cao (3) Sự phát triển nói riêng tăng nhanh theo, ngoài ra kinh té ngày càng phát triển, đời
được cải cũng khiến nhu cầu về
của xã hội nói chung và sự tham gia ngày càng nhiều của phụ nữ trong các
hoạt động kinh tế xã hội, cần ngày cảng nhiều các dịch vụ hỗ trợ chăm sóc „ nuôi dưỡng trẻ là yêu cầu tắt yếu cho sự đa dạng các địch vụ hỗ trợ
Tiêu chí phản ánh
Số lượng các dịch vụ cho trẻ đi học mẫu giáo và nhà trẻ
Số lượng trẻ đi học mẫu giáo và nhà trẻ:
Tỷ lệ các nhà trẻ đạm bảo tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng, thực hiện vận
động cơ bản theo độ tuổi, thích nghỉ với sinh hoạt của nhà trẻ mẫu giáo "Tỷ lệ cơ sở đáp ứng được tiêu chuẩn phát triển nhận thức cho trẻ "Tỷ lệ cơ sở đáp ứng được tiêu chuẩn phát triển ngôn ngữ
"Tỷ lệ cơ sở đáp ứng được tiêu chuẩn phát triển tỉnh cảm, kỹ năng xã hội và thẳm mỹ
Trang 27~ Các dich vụ chăm sóc hỗ trợ
1.2.3 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
Đây là quá tính tăng thêm số lượng giáo viên, bio dam co cau hợp lý đi
cùng với nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên Doặc điểm của giáo dục
mắm non khó có thể thay thế bằng máy móc để tự động hóa và chất lượng của
dich vụ này phụ thuộc vào chất lượng của giáo vi Nên quá trình phát triển
phải bảo đảm được phát triển cả vẻ lượng và chất
Phát triển về số lượng được bảo đảm bằng việc tuyển dụng giáo viên
hàng năm của các cơ sở giáo dục từ các trường sư phạm theo các tiêu chuẩn
của ngành sư phạm và đặc thủ của mỗi vùng mi
cơ sở
Phát triển về chất lượng giáo viên là quá trình nâng cao kiến thức, kỹ
năng, nhận thức và động lực của giáo viên để họ có thể đảm đương được công,
việc Phát triển kiến thức của giáo viên là nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cho họ Trong thời đại hiện nay, sự phát triển như vũ bão của khoa
học và công nghệ yêu cầu người giáo viên phải có kiến thức học vấn cơ bản, kiến thức chuyên môn kỳ thuật và kỹ năng lao động tốt để có khả năng tiếp
thu và ứng dụng công nghệ mới Người lao động phải làm việc một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo, sử dụng được các công cụ, phương tiện lao động
tiên tiến, hiện đại Trong những năm gần đây, người ta đề cập nhiều tới việc phát triển nền kinh tế tri thức Đó là nền kinh tế mà trong đó khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là yêu tố quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và triển vọng phát triển Trong nên kinh tế trị thức, việc nâng cao không ngừng kiến thức cho người lao động
Trang 28
Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên nhà trường: Ngoài đội ngũ giáo viên
trực tiếp giảng dạy, việc phát triển đội ngũ nhân viên có ý ngiãa trong việc
phát triển các dịch vụ giáo dục, đặc biệt các dich vụ hỗ trợ cho học sinh ở độ
eu cầu
tuổi mắm non trong nhu cầu phát triển ngày càng đa dạng dịch vụ
ấy là đội ngũ những nhà quản lý tham gia công tác tổ chức quản lý các dịch vụ và chất lượng dịch vụ chất lượng ngày càng cao của người học Bên cạnh công lập phát triển cần có một đội ngũ các nhà Sẻ công lập mà cần có ở họ một sự năng động, hiểu biết các vấn đề kinh tế, đảm Để dịch vụ mầm non ngoi
quan lý được đào tạo không chỉ nghiệp vụ chuyên môn quan lý như hệ trách công tác quản lý ngày cảng chuyên nghiệp để đáp ứng sự phát triển của các dịch vụ, điều mà hệ thống công lập còn chậm trong công tác đáp ứng
Cách thức để phát triển kiến thức của nguồn nhân lực, (1) nâng cao kiến thức là yếu tố cốt lõi của phát triển nhân lực bằng nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là thông qua đào tạo; (2) trong đào tạo, bao gồm cả đào: tạo dài hạn, ngắn hạn; đào tạo theo trường lớp, đào tạo trong môi trường
lâm việc thực tiễn
Phát triển kỹ năng của người giáo viên là làm gia tăng sự khéo léo, sự
thuần thục, thành thạo trong công việc dạy dỗ học trò Phải gia tăng
năng, của họ vì kỹ năng chính là yêu cầu của quá trình dạy học trong các trường và
nhu cầu xã hội Để nâng cao kỹ năng của nhân lực cân phải huấn luyện, đảo
tạo; phải thường xuyên tiếp xúc với công việc để tích lũy kinh nghiệm
Nâng cao nhận thức cho giáo viên có thể hiểu là một quá trình đi từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận, từ trình độ nhận thức thông tin đến trình độ nhận thức khoa học Vì vậy, việc nâng cao trình độ
nhận thức cho người lao động là nhiệm vụ quan trọng mà công tác phát triển nguồn nhân lực phải quan tâm, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến công việc của tổ
Trang 29
chức gồm có, (1) ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác; (2) có trách nhiệm và niềm say mê nghề nghiệp, yêu nghề, năng động trong công
việc; (3) thể hiện trong các mối quan hệ xã hội, thái độ trong giao tiếp, ứng xử
trong công việc và cuộc sống
Động lực là trạng thái tâm lý nội sinh gây ra, duy trì hoạt động của cá
nhân và khiến cho hoạt động ấy diễn ra theo mục tiêu, phương hướng nhất
định Động cơ là những gì thôi thúc con người có những ứng xử nhất định
một cách vô thức hay hữu ý và thường gắn với nhu cầu Tiêu chí phảm ánh
- Số lượng và mức tăng giáo viên, cán bộ quản lí các cấp của địa phương
Số lượng giáo viên, cán bộ quản lí đạt chuẩn từng cấp
~ Số giáo viên giỏi các cấp - Tỷ lệ học
inh bình quân trên giáo viên và mức giảm tử lệ này ~ Tỷ lệ học sinh trên nhân viên phục vụ
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG TOI PHAT TRIEN GIAO DUC
MAM NON
1.3.1 Nhân tố vĩ mô — Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Các nhân tổ vĩ mô ảnh hưởng tới sự phát triển của GDMN có th kể ra
như điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội
Điều kiện tự nhiền như vị trí địa lý, địa hình sẽ là nhân tố ảnh hưởng
không nhỏ tới sự phát triển dịch vụ giáo dục nói chung va dịch vụ giáo dục
mẫn non lập nói riêng Điều kiện địa lý, địa hình sẽ tạo khó khăn hay thuận lợi cho việc phân bổ cơ sở cung cắp dịch vụ giáo dục liên quan tới chỉ phí mở
rộng cơ sở và nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục Ngoài ra những yếu tố
Trang 3021 phân bổ không đều, chủ yếu tập trung ở những nơi có điều kiện thuận lợi và lợi ích nhiều, những nơi vùng sâu vùng xa khó có thể thu hút phát triển mở rộng cơ sở cung cắp dịch vụ Sw phat trién kinh tế xã hội tác động cả hai phía với sự phát triển giáo âu nhân cách khác, quá trình này đòi hỏi phải có những con dục mầm non Về đầu ra, sự phát triển kinh tế xã hội này sẽ tăng nhu lực có chất lượng, hay n‹
người được giáo dục chu đáo ngay từ khi còn nhỏ Mặt khác, sự phát triển
kinh tế cho phép nâng cao thu nhập và do đó nhu cầu học tập cũng cao hơn Đáng chú ý là nhu cầu giáo đục lại là nhu cầu tăng nhanh nhất trong các nhu cầu phi vật chất hay nhu cầu về tinh thần Vẻ pl vào, khi sự phát triển
kinh tế xã hội cao sẽ giúp cho nẻn kinh tế có nhiều hơn nguồn lực để phát
triển giáo dục trên cá quy mô và chắt lượng một lĩnh vực đầu tư rắt tồn kém
Tình hình xã hội cũng tác động nhiều tới giáo dục mằm non Quy mô và tốc độ tăng dân số nhanh ở các nước đang phát triển làm tăng đáng kể nhu cầu dich vụ giáo dục cầu dịch vụ giáo dục cũng có sự thay đổi Ngo¿ ấu trúc dân số và sự thay đổi cấu trúc nay cũng khiến nhu
ra truyền thống ham học của
xã hội cũng thúc đầy nhu cầu học hành của người dân
Bên cạnh đó, các điều kiện khác như hạ tằng cơ sở cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển dịch vụ này, bởi đây chính là những hạ tầng cung cấp
dich vu gidp cho dịch vụ giáo dục thuận tiện hơn cho người học “Chinh sách phát triển giáo dục mắm non của nhà nước
Chính sách phát triển giáo dục là tông thể các biện pháp của chủ thể sử
Trang 31
mục tiêu này hay không còn tùy thuộc vào sự đúng và kịp thời của chính
sách Những chính sách mang tính “cởi tri” đương nhiên đi vào cuộc sống một cách tự nhiên nhất, nhanh nhất, được thực thi đầy đủ nhất, hiệu quả nhất
Để ban hành những chính sách "cởi trói”, người ta chỉ cần lương tâm và lòng
dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, thừa nhận cái gì vốn có của đời sống kinh
ế Hơn nữa, thực tiễn “xé rào” đã buộc những nhà hoạch định chính sách phải
hành động “mở khóa” cho cái "lò xo" bấy lâu bị ép chặt và do đó cái "lò xo”
này sẽ tự bật lên hết cỡ để trở vẻ trạng thái vốn có ban đầu của nó, mà không cần bắt kỳ một tác động nào khác đối với nền kinh tế Nhưng cũng vì lập tức “bật trở lại” vị thế ban đầu, nên nên kinh tế không thể tạo ra khả năng phát triển mới về chất Những chính sách “thúc đây” thì hoản toàn khác hẳn với
chính sách “cdi ti", Voi vai trò thúc diy sự phát triển, đạt chất lượng mới cao hơn, nó phải được hoạch định có căn cứ khoa học và thực tiễn, đòi hỏi nhà hoạch định chính sách không chỉ có lương tâm và lòng dũng cảm mà điều cquan trọng hơn là phải có trí tu Trí tuệ được thể hiện bằng sự hiểu biết thấu đáo lý luận, kinh nghiệm nước ngoài và khả năng vận dụng lý luận, kinh
nghiệm quốc tế vào thực tiễn Việt Nam đề phân tích thực trạng, phát hiện vấn đề này sinh trong giáo dục, nguyên nhân của chúng và đề xuất giải pháp khả
thí
1.3.2 Nhân tố thuộc vi mô
Các nhân tố này gồm sở thích, thói quen và tập quán của khách hàng
Sự phát triển kinh tế xã hội đã làm thay đổi và biến đổi xã hội trong đó có các yếu tố sở thích, thói quen và tập quán của dân cư trong giáo dục mâm
non Thu nhập bình quân tăng lên cũng với trình độ giáo dục chung đã khiến
bậc cha mẹ trú trọng hơn nhiều đến nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ em Cho
trẻ em đến trường không chỉ là sự "bắt buộc” theo luật mà giờ đã trở thành
Trang 322B
lượng cung cấp dịch vụ cao hơn cũng dần hình thành và luôn được kích thích bở xã hội Các bậc cha mẹ ở khu vực thành thị ở các nước đang phát triển
dang “ganh đua” để có trường mầm non hay mẫu giáo danh tiếng cho con và
sắn sáng chỉ trả chỉ phí cao hơn
inh hưởng tới sự phát triển GDMN Ở Khu vực
“Tập quán cũng là yêu tố
nông thôn nhất là vùng sâu vùng xa vùng miễn núi ở các nước đang phát triển, người dân thường có tập quán tự nuôi dạy tự phát không cần cho trẻ đi học mẫu giáo hay mầm non Quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” đã ăn sâu
bộ hơn
đã có nhiều thay đổi trong tập quán Đo đó nhu cầu GDMN cũng khác nhau
vào suy nghĩ và như tập quán của họ Trong khi khu vực thành thị
và dẫn tới sự phát triển của hệ thống này cũng khác nhau
1.4, KINH NGHIEM PHAT TRIEN GIÁO DUC MAM NON 1.4.1 Kinh nghiệm của TP Hồ Chí Minh
“Trong quá trình phát triển các dịch vụ giáo dục mầm non, tình trạng
thiếu thốn mọi thứ như thiếu hụt giáo viên, cơ sở vật chất kém hay cơ sở
vật chất cũng đang xuống cấp nghiêm trọng Nhiều trường quá cũ không đáp ứng được yêu cầu chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ, số khác thiếu sân chơi Trường có nhiều điểm lẻ (nhà đâm cải tạo thành lớp học) nhưng vẫn phải sử dụng, do nhu cầu gửi trẻ quá lớn Không chỉ thiếu cán bộ - giáo viên, hệ thống trường, mam non ngồi cơng lập ở TP Hồ Chí Minh còn thiếu trầm trọng lực lượng
chuyên trách y tế học đường Hiện nay, chỉ mới 20% các trường có cán bộ y
tế tình độ trung cấp
Sự phát triển của các cơ sở giáo dục mẫn non cũng dẫn tới vấn để mới
cho công tác quản lý các cơ sở này đặc biệt là năng lực cửa cán bộ quản lý
Sự phát triển mạnh mẽ của nhiều cơ sở giáo dục mẫn non lập ở TP Hỗ Chí Minh đã tạo thêm cơ hội cho nhiều trẻ em được đến trường Tuy nhiên, sự "nở
Trang 33theo nhiều khó khăn trong việc quản lý, khi không phải cơ sở nào cũng bảo
đảm mọi yếu tố, quy chuẩn về chăm sóc trẻ em trong hoạt động theo quy
định Thực tế,
huyện (đã làm nhiều năm may) giúp cho việc giám sát thực tế chặt chẽ hơn
Bởi theo quy định, để án phải được đưa lên Phòng GD-ĐT thẩm định, nếu đủ các điều kiện, UBND quận, huyện mới ra quyết định cho phép cơ sở hoạt e phân cấp quản lý trường ngồi cơng lập về từng quận, động Có nơi, việc thẩm định cấp phép chỉ làm cho có, ví như y tế chỉ tra bếp, không quan tâm đến những nơi tiềm ẩn rủi ro như phòng học, nhà vệ th Có nơi cấp phép xong bỏ đấy, hoặc không kiểm tra thường xuyên nên
không kip thoi phát hiện những thiểu sốt trong việc thực hiện quy chế chuyên môn của cơ sở, hoặc "khoán" hẳn công tác giám sát, quản lý cho phòng GD-
ĐT" Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải có đủ năng lực về chuyên môn mà
hiện nay cán bộ khó đáp ứng
Ngành ra giáo dục TP Hồ Chí Minh đã có những giải pháp rất cơ bản để giải quyết các vấn dé này nhằm thúc đây sự phát triển của các cơ sở giáo dục mắn non Cụ thể, ngành giáo dục đã chỉ đạo và bảo đảm kinh phí cho việc đảo tạo giáo viên cho hệ mầm non thông qua đặt hàng trực tiếp với các cơ sở đảo
tạo — trường sư phạm trên địa ban thành phổ thông qua tăng chỉ tiêu chính quy cũng như các hệ đảo tạo ngắn hạn và bồi dưỡng Mặt khác, ngành giáo dục cũng yêu cầu các cơ sở có học viên gửi đảo tạo tham gia tải trợ cho học viên Các hình thức tổ chức đảo tạo tại cơ sở theo hình thức kèm cặp cũng được áp
dụng và do đó vấn đề giáo viên cho hệ này đã phần nào được giải quyết
Để đáp ứng nhu cầu cán bộ quản lý và nâng cao nâng lực cho cán bộ
quản lý trong điều kiện phát triển nhanh của các cơ sở giáo dye man non, ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh một mặt tiến hành bồi dưỡng kiến thức mới
cho đội ngũ cán bộ đang làm công tác này, mặt khác xin UBND Thành phố
Trang 3435
'Việc tổ chức thường xuyên các đợt tập huấn cho cán bộ quản lý giáo dục cùng với tọa đàm thường xuyên đã giúp nâng cao trình độ quản lý đáng kể Ngành
cũng khuyến khích cán bộ tham gia đào tạo sau đại học về quản lý giáo dục
tại Trường Đại học Sư phạm
nhân lực
'Với những biện pháp tập trung vào giải quyết khó khăn thiế
quyết được những khó khăn
cảnh phát triển nhanh các cơ sở giáo dục mẫn non lập Bài học này rất hữu ích cho Đà Nẵng 1.4.2 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội Hà Nội tập trung phát t quản lý và giảng dạy đã giúp địa phương này g trước by giáo dục mắm non theo hướng huy động tối
đa các nguồn lực của xã hội để đáp ứng được nhu cầu dịch vụ giáo dục mắm
non ngày càng tăng trên địa bàn thành phó, trong đó có sự đóng góp đáng kể của các cơ sở giáo dục mẫn non Hà Nội cũng coi phát triển các cơ sở này như mục tiêu quan trọng của ngành giáo dục Cho đến nay mục tiêu này của thành phố đang được thực hiện khá tốt Những bài học kinh nghiệm của Hà Nội có thể học tập đó là:
~ Ngành giáo dục thành phố đã tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mẫn non trong đó bao gồm cả công lập và dân lập Đây là cơ sở quan trọng để ngành định hướng công tác quản lý nhà nước về giáo dục mắm non với khu vực ngồi cơng lập Trong đó chú trọng tới hai vấn đề cơ
bản (1) chất lượng giáo dục của các cơ sở ngồi cơng lập, (2) nguồn nhân lực — giáo viên, nhân viên và quản lý cho khu vực này đủ số lượng và đảm bảo
chất lượng,
Trang 35h giáo dục phải chủ động giải quyết vấn đề khó khăn về nhân lực
giáo viên và quản lý cho các cơ sở giáo dục mắn non lập theo một chiến lược dài hạn chứ không thể theo kiểu ngắn hạn giải quyết tình thế Thông qua quy
hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mằn non lập mà có kế hoạch đảo tạo với các cơ sở đào tạo Ngoài ra, ngành cũng chủ động làm cầu nối giữa các cơ sở
đảo tạo giáo viên và các cơ sở giáo dục mẫn non lập tổ chức các chương trình đảo tạo ngắn bạn hay bồi dưỡng cho giáo viên nhằm cập nhật và bổ sung thức mới nhất Tổ chức phối hợp trao đổi giáo viên giữa các cơ sở công lập và ngồi cơng lập
~ Do đặc thù kinh tế xã hội của thành phố mà ngành giáo dục chủ động,
định hướng các cơ sở giáo dục mẫn non có điều kiện có thể cung cấp bổ sung các dịch vụ giáo dục chất lượng cao trên cơ sở các tiêu chuẩn được ngành ban
hành Trước khi đưa vào cung cấp các cơ sở phải báo cáo cho ngành giáo dục
Trang 3627
KET LUAN CHUONG 1
Chương này về cơ bản đã hình thành khung lý thuyết cho nghi
cứu
về phát triển giáo dục mầm non ở thành phố Kon Tum Khung lý thuyết bao gồm hai phần như cơ sớ lý luận và thực tiễn:
Cơ sở lý luận:
Chương này đã đưa ra được các định nghĩa các đặc điểm của ngành này
Đã hình thành được khái niệm về phát triển giáo dục mẫm non và các
nội dung của nó Đó là Phát triển về quy mô, mạng lưới và tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non; Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non; Phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
Chương này cũng đã trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của GDMN, Đó là các nhân tổ vĩ mô và vỉ mô
Cơ sở thực tiễn
Trang 37CHUONG 2
THUC TRANG PHAT TRIEN GIAO DUC MAM NON
Ở THANH PHO KON TUM
2.1, NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN GIAO DUC
MAM NON O THANH PHO KON TUM
2.1.1 Điều kiện ty al kiện kinh tế xã hội của thành phố
Về Điều kiện tự nhiên
Đây là thành phố thuộc tỉnh Kon Tum, thành phố Kon Tum có vị trí mà
phía Bắc giáp huyện ĐăkHà, phía Nam giáp huyện Chưpah, tỉnh Gia lai; phía Tây giáp huyện Sa Thầy; phía Đông giáp huyện Kon Rẫy Đây là cửa ngõ
phía Nam của tỉnh, thành phố Kon Tum cách không xa các đô thị khác trong, vùng (cách thành phố Buôn Ma Thuột 246km, Qui nhơn 215 km, Pleiku 49 km; cách các thành phố: Đà Nẵng, Quãng Ngãi, Tam Kỳ khoảng hơn 200 vũng trọng điểm kinh tế
Trung Thành phố có các tuyến quốc lộ chạy qua: quốc lộ 14 chạy từ
Nam ra Bắc, quốc lộ 19 thông với thành phố Qui Nhơn; quốc lộ 24 đi Quãng
Ngãi; quốc lộ 18 đi Atôpơ ( Lào), đường 675 đi huyện Sa Thay va trong
tương lai tuyến đường Hỗ Chí Minh nói liền 30 tỉnh, thành phố trong cả nước,
xuyên suốt từ Bắc vào Nam Với vị trí này, thành phố Kon Tum có nhiều cơ
hội giao lưu hợp tác bằng đường bộ với các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và
các tỉnh thuộc hai nước bạn Lào và Campuchia; là nơi trung chuyển hằng hóa
giữa các huyện nội địa, các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam
Trang 3829
'Yachim, Đäknăng, Hòa Bình; có 179 thôn, làng, tổ dân phố ( trong d6 61
thôn, làng) Diện tích tự nhiên 43.240,3 ha, trong đó đất nông nghiệp 20.226 ha, dit phi nông nghiệp 23.014,3 ha
“Thành phố này nằm ở khu vực có khí hậu mang tính đặc trưng của khí hậu Tây nguyên, khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa rồ rệt: mùa
mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa nắng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; lượng mưa bình quân hàng năm 2.12lmm (năm cao nhất 2.260mm, năm thấp nhất 1.234mm); độ ẩm trung bình hàng năm từ 78% -
87% Nhiệt độ trung bình là 23-24°C, nhiệt độ thay đổi theo dạng địa hình, biên độ nhiệt trong ngày lớn, nhất là mùa khô dao động tir 8-10°C
h
Thành phố có diện
nông, lâm nghiệp lớn và đây là tiềm năng
đất có khả năng phát triển nông, lâm nghiệp, hình thành vùng chuyên canh
cây công nghiệp lâu năm như: cao su, cà phê, nguyên liệu giấy đáp ứng cho
công nghiệp chế biến Sự hình thành của các lòng hồ thủy điện YaLy,
PleiKrong đã tạo nên một thế mạnh cho phát triển và nuôi trồng thủy sản,
một nguồn thủy năng dồi dào đáp ứng cho phát triển ngành công nghiệp điện Thành phố Kon Tum hội tụ đủ các yếu tế tiềm năng, thế mạnh đề phát triển một nền kinh tế nơng nghiệp tồn diện và đa năng
Thành phổ Kon Tum là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, chính trị
và khoa hoc kỹ thuật của tỉnh Ở đây tập trung các trung tâm nghiên cứu, thực
nghiệm, các cơ sở đảo tạo, có tác động tích cực đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phó
'Với điều kiện tự nhiên của thành phố như vậy đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển GDMN ở thành phố Kon Tum Không chỉ đông dân, thành
phố là trung tâm kinh tế xã hội của tỉnh do vậy các cơ sở GDMN trên địa bàn
Trang 39VỀ điều kiện kinh tế của thành phố
Trong những năm qua với sự nỗ lực và phén đâu không ngừng của (hành
phố Kon Tum Kinh tế tăng trưởng nhanh hơn so với tồn tỉnh Quy mơ GDP
năm 2010 là hơn 5000 tỷ đồng, đến năm 2016 quy mô GDP là hơn 11,1 ngàn tỷ đồng theo giá cố định 2010 Tức tăng gấp gần 2,2 lần trong những năm qua Bang 2.1 GDP và tăng trưởng kinh tế của thành phố 200 2015 2016 GDP theo gid 2010 ( ty đồng) 3058.9 98084| 11132.53 "Tỷ lệ tăng trưởng (9) 16 135 TẤT
(Nguồn: Niên giảm thông Rẻ thành phd Kon Tum năm 2016)
Ty lệ tăng trưởng GDP của thành phố khá cao, năm cao nhất là 2010 đát
khoảng 16%, thấp nhất là năm 2015 khoảng 13.4% và trung bình đạt mức 14.3% Tăng trưởng kinh tế nhanh nhờ sự tăng trưởng nhanh của các ngành
trong nền kỉnh tế
Các khu vực kinh tế hay ngành cấp I của thành phố đều tăng trưởng khá nhanh Khu vực Nông-Lâm-Ngư có tốc độ tăng trưởng chậm nhất, nhưng
cũng đạt mức trên dưới 10% Khu vực công nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất, trung bình đạt khoảng 15.23% Khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng, trung bình đạt khoảng 14.129 Sự tăng trưởng cao của các khu vực phi nông
nghiệp đã thúc đẩy tăng trưởng chung của nền kinh tế thành phổ khá nhanh Ngoài ra, xu thế này còn kéo theo sự chuyển địch cơ cấu kinh tế khá nhanh ở
Trang 4031 Bang 2.2 Cơ cấu theo khu vực kinh tế của thành phố Kon Tum Ðwr 2010 | 2015 [ 2016 [ Thay đổi Khu vực Ï (Nông-Lâm-Ngư) 1244| 1011| 971 273 Khu vye II (CN-XD) 4723| 4988| 5001 278 Khu vực III (Dịch vụ) 4033| 4001| 4028 -0.05
(Ngudn: Nién gidm thang Kẻ thành phổ Kon Tưm năm 2016)
Số liệu bảng trên cho thấy tỷ trọng của khu vực I giảm dần từ 12.4%
năm 2010 xuống 9.71% năm 2016, giảm 2.73% Trong khi tỷ trọng của khu vue II tang tir 46.23% nim 2010 lên 50.01% năm 2016, tăng 2.78% Khu vực dich vụ có tỷ trọng từ 40.33% năm 2010 còn 40.28 giảm 0.05% hay khong,
thay đổi Xu thế này cho thấy cơ cấu kinh tế đã có thay đổi tích cực nhưng
vẫn còn chậm hơn so với kỳ vọng Khu vực địch vụ vẫn chưa phát huy được
vai trò của khu vực kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển
Sự phát triển kinh tế của thành phổ đã có những ảnh hưởng nhất định
tới sự phát triển giáo dục mâm non ở đây Có thể ké ra những tác động sau:
Thứ nhất, sự phát triển kinh tế nhanh những năm qua đã góp phần nâng,
cao thu nhập cho người dân Đây là cơ sở để họ quan tâm hơn tới chăm lo
việc học hành của con cái nói chung và giáo dục mằm non nói riêng