1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về đầu tư hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách, tỉnh Quảng Nam

137 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 21,75 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách, tỉnh Quảng Nam nghiên cứu khái quát cơ sở lý luận QLNN về đầu tư kết cấu hạ tầng bằng vốn ngân sách nhà nước; đánh giá thực trạng về QLNN trong ñầu tư kết cấu hạ tầng giao thông bằng vốn ngân sách của tỉnh Quảng Nam; dự báo xu hướng phát triển, nhu cầu vốn ñầu tư và đưa ra một số giải pháp cơ bản ñể hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông bằng vốn ngân sách của tỉnh Quảng Nam.

Trang 1

NGO TH] HIEU

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐÀU TƯ HA TANG

GIAO THONG BANG NGUON VON NGAN SÁCH

TINH QUANG NAM

2017 | PDF | 136 Pages

Trang 2

NGÔ THỊ HIẾU

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TU HA TANG

GIAO THONG BANG NGUON VON NGAN SÁCH

TINH QUANG NAM

LUẬN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE Mai sé: 60.34.04.10

Ngudi hwéng din khoa hoc: PGS TS BUI QUANG BINH

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi, dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS Bùi Quang Bình Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo quy định

Tác giả

— \Me

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3, hỏi giả thuyết nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài Bố cục của để tài

8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 7 9tr CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NUGC VE DAU TƯ: KET CAU HA TANG BANG NGUON VON NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1, NHUNG VAN DE CHUNG QUAN LY NHÀ NƯỚC VE DAU TU

XÂY DỰNG KET CAU HA TANG BANG NGUON VON NGAN SACH NHÀ NƯỚC M 1.1.1 Một số khái niệm

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước “ 1.1.3 Đặc điểm của đầu tư xây dựng kết cấu hạ tằng 18 1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE DAU TU’ KET CAU HA

TANG BANG NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC 20 1.2.1 Quản lý nhà nước trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư kết

cầu hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 21 1.2.2 Quản lý chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng bằng

nguồn vốn ngân sách nhà nước 2

1.2.3 Quản lý chất lượng đầu tư và nghiệm thu công trình 26

1.2.4 Quản lý nhà nước trong thanh quyết tốn cơng trình 27

Trang 5

1.3.1 Đặc điểm tự nhiên của dia phuong ° 31

1.3.2 Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương 3!

.3 Hệ thống pháp luật và chính sách quản lý đầu tư trong phát triển

của quốc gia và địa phương „32

1.3.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước trong phát triển

tầng

KET LUAN CHUONG 1

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ve DAU TU KET CAU HA TANG GIAO THONG BANG VON NGAN

SACH CUA TINH QUANG NAM 36

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG ĐẾN ĐẦU TƯ KẾT CAU HA TANG GIAO THONG BANG

NGUON VON NGAN SACH TINH QUANG NAM ¬

2.1.1 Về vị trí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 36

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam sen

2.1.3 Khả năng của bộ máy quản lý và cơ chế quản lý đầu tư hiện nay

- = eo để

2.2 TINH HINH QUAN LY DAU TU KET CAU HA TANG GIAO THONG BANG VON NGAN SACH CUA TINH QUANG NAM 55

2.2.1 Thực trạng lập quy hoạch và kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu

„55 tư, thực hiện đầu tư 62

ba ting giao thông

Trang 6

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CƠ BAN DE HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐÀU TƯ HẠ TÀNG GIAO THONG BANG

VON NGÂN SÁCH TÍNH QUẢNG NAM 79

3.1 QUAN DIEM PHAT TRIEN VA DU’ BAO NHU CAU VON DAU TU HA TANG GIAO THONG

3.1.1 Quan điểm phát triển chung của ngành giao thông vận tải

3.1.2 Mục tiêu phát tri “

3.1.8 Dự báo nhu cầu vốn phát triển kết cấu hạ ting giao thông trên địa

ban tỉnh Quảng Nam đến năm 2030 82,

3.2 MOT SO GIAI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NUGC VE DAU TU HA TANG GIAO THONG BANG VON NGAN SÁCH

CUA TINH QUANG NAM 84

3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước trong việc lập quy hoạch,

kế hoạch đầu tư hạ tầng giao thơng 84 3.2.2 Hồn thiện công tác quản lý nhà nước về chuẩn bị đầu tư và thực

hiện đầu tư các dự án hạ tầng giao thong

3.2.3 Cải thiện công tác quản lý nhà nước

đầu tư và nghiệm thu công trình

3.2.4 Cải thiện quản lý nhà nước đối với thanh quyết tốn hồng trình91 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát và đánh giá đầu tư 9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 „94 KẾT LUẬN PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Thuật ngữ viết tắt Diễn giải HTGT Hạ tầng giao thông CCN Cụm công nghiệp

KCN Khu công nghiệp

KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông

NSNN Ngân sách nhà nước XDCB “Xây dựng cơ bản QUNN Quản lý nhà nước CTXD Công trình xây dựng

UBND Ủy ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân GINT Giao thông nông thôn

Trang 8

băng Tên bảng Trang kị, | TômtltnôidingQENNvẽdâutw KCHTbãng nguôn| > vốn NSNN la | YÊU sầ đổi với đc Mẫu QINN đổi với đu HỈ ., XDCB bằng nguồn vốn NSNN trong ngành GTVT Ỷ +¡ _ | Tổng hợp hiện trạng mạng lưới đường bộ tinh Quine) > Nam

22 | Dân số trung bình tỉnh Quảng Nam (2010-2016) + 2⁄3 |Laođộng có việc làm qua các năm tỉnh Quảng Nam | -41 2⁄4 [Tăng trường GDP tỉnh Quảng Nam 4 25 [Chuyển địch cơ cầu ngành kinh tế tình Quảng Nam 4 26 | Vẫn đầu ur phat wign cha tinh giai đoạn 2010-2016 4 27 | Tinh hinh du tr von KCHTGT giai doan 2010-2016 | 45 yg, | Ning We ng thém của ngành GTVT đường bộ sii]

đoạn 2010-2016

yo, [Done 85° GRDP cia nginb giao thông giải Goan] 2010-2016

Trang 9

1g, _ | Những hạn chế cơ bản rong công tác QUNN về Họ | thấm định, phê đuyệt dự án và thiết kế - dự toán

“Tình hình thâm định kế hoạch đâu thầu KCHTGT

"1x ø

2g, | Những hạn chế cơ bản rong khâu quản lý chất lượng | và nghiệm thu công trình

2⁄17 Tình hình quyết toán dự án KCHTGT 2011-2016 T2 aig, | inh nh báo sáo giám sít đầu w dự án KCHTGT[ „„

2011 - 2016 của chủ đầu tư

ao, | Tnhhìnhvàkết quả thanh tra dự ấn đầu iKCHTGT[ „2 trên địa bàn tỉnh thực hiện 2013-2016

2a, | Đính giá công túc QUNN về đầu tư KCHTOT bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh Quảng Nam

3.1 [NhN câu vốn đâu tư KCHTGT giai đoạn 2017-2030 $2 32 [Dự ấn ưu tiên đầu tư ương giai đoạn 2017-2030 %2

Trang 10

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kết cấu hạ tầng giao

thông (KCHTGT), đặc biệt là KCHTGT đường bộ có vai trò to lớn trong phát

triển kinh tế - xã hội KCHTGT hoàn thiện giúp rút ngắn khoảng cách vùng „ rút ngắn thời gian vin chuyé

tầng cơ bản để phát triển các ngành kinh tế khác Vì thế, đầu tư KCHTGT Èu cầu cấp thiết, là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát mié mé rong giao thương và là nền tảng hạ

triển của một quốc gia và của từng địa phương

Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu đầu tư KCHTGT ngày càng lớn và thường do nhà nước đầu tư Vi thé, để phát triển KCHTGT một cách đồng bộ và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cần vai trò quản lý của Nhà nước để tạo lập cơ chế, chính sách, hoàn thiện quy hoạch, đảm bảo huy động tối đa các nguồn lực

trong quá trình xây dựng, vận hành và phát triển KCHTGT

Nằm trong xu thể đô thị hóa chung của cả nước, tuy là một tỉnh còn nghèo, thu ngân sách hàng năm chỉ đạt mức trung bình, khả năng nguồn vốn

dành cho đầu tư XDCB còn nhiều hạn chế, nhưng Quảng Nam vẫn luôn chú trọng trong việc đầu tư vào lĩnh vực giao thông, nhiều dự án giao thơng hồn

thành đưa vào khai thác, sử dụng phát huy được hiệu quả, từng bước góp

phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân trên địa bàn trong tỉnh, đóng góp đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực,

nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thẫn của người dân

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN vẻ đầu tư XDCB trong lĩnh vực giao thông còn nhiều hạn chế, bắt cập đó là: sử dụng vốn đầu

từ kém hiệu quả, đầu tư còn dàn trải, vẫn còn cơ chế “xin — cho” trong quá

Trang 11

trạng thất thoát, lãng phí vốn của nhà nước

'Với mục tiêu phát triển tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 trở thành một tỉnh Công nghiệp, nhu cầu về một hệ thống KCHTGT hoàn thiện, đồng bộ là

một nhân tố quan trọng không thể bỏ qua KCHTGT là một bộ phận quan

trọng của KCHT kinh tế - xã hội, là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến lợi thế cạnh tranh của Tỉnh để thu hút đầu tư và phát triển Chính vì vậy mà việc hoàn thiện QLNN về đầu tư trong phát triển KCHTGT của tỉnh Quảng Nam nhằm khắc phục các hạn chế của công tác quản lý đầu tư, mang lại hiệu quả cao là vấn để có In được nghiên cứu và thực hiện một cách thấu đáo Do đó iu tư hạ tầng giao thông bằng

nguồn vốn ngân sách tỉnh Quảng Nam” được tác giả chọn làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành: Quản lý kinh tế

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tỗng quát

“Trên cơ sở về nhận thức và các lý luận về QLNN vẻ đầu tư kết cấu hạ tầng bằng nguồn vốn NSNN, để tài nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về

đầu tư hạ tằng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng

Nam và đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao và hồn thiện cơng tác cquản lý này tại địa phương trong thời gian tới 2.2 Mục tỉ - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về đầu tư kết cầu ha ting bằng vốn cụ thể ngân sách nhà nước

~ Đánh giá thye trang v8 QLNN trong đầu tr kết cầu hạ tằng giao thông bằng vốn ngân sách của tinh Quảng Nam Chỉ ra những thành công, những

Trang 12

giải pháp cơ bản để hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư HTGT bằng vốn

ngân sách của tỉnh Quang Nam

3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu

~ Phân tích đánh giá thực trạng QLNN vẻ đầu tư hạ tẳng gi

dia bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua?

thông trên

~ Những hạn chế, tồn tại trong việc QLNN về đầu tư hạ tầng giao thông

tai tinh Quảng Nam?

~ Những giải pháp nào nhằm tháo gỡ các hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác QLNN về đầu tư hạ tẳng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh

‘Quang Nam?

4 Đồi trợng và phạm vi nghiên cứu

.a Đắi tượng nghiên cứu

Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động QLNN về

đầu tư KCHTGT thuộc nguồn vốn NSNN và thực tiễn công tác quản lý đầu tư KCHTGT (đường bộ) gọi tắt là “KCHTGT" bằng vốn ngân sách của tỉnh Quảng Nam 5 Phạm vi nghiên cứu Š tài tập trung nghiên cứu về các hoạt động trong -Pham vi nội dung vốn

công tác quản lý đầu tư kết cấu hạ tằng giao thông đường bộ từ ngui

ngân sách của tỉnh Quảng Nam theo các nội dung của công tác quản lý, bao gdm: (1) QLNN trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch; (2) QLNN trong

công tác quản lý chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư; (3) QLNN trong công

tác quản lý chất lượng đầu tư và nghiệm thu công trình; (4) QLNN trong công

Trang 13

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2010-2016 và các giải pháp

được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong khoảng thời gian 2017-2030

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp tiếp cận

Thứ nhất, tiếp cận hệ thẳng: Nghiên cứu QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGT tinh Quảng Nam được đặt trong tổng thế phát triển với KCHTGT của quốc gia cả về chính sách, tài chính lẫn quy hoạch Mặt khác, QUNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGT được đặt trong mối quan hệ với QLNN trong điều kiện kinh tế thị trường nói chung, QLNN trong đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng và nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa

bàn

Thứ hai, tiếp cận đa ngành: QLNN về vốn đầu tư trong phát triển

KCHTGT là lĩnh vực hết sức phong phú, rộng lớn, đa dạng với nhiều loại

nguồn vốn, đầu tư cho nhiều loại công trình giao thông khác nhau với những hình thức khác nhau nên cần có cách tiếp cận đa ngành

Thứ ba, tiếp cận lịch sử - cụ thể: Cách tiếp cận lịch sử - cụ thể được sử dụng khi xem xét QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGT gắn với bối cảnh, điều kiện cụ thể của Quảng Nam trong từng thời kỳ nhất định để có thể

rút ra những đánh giá khách quan, chính xác và thuyết phục

Thứ tư, tiếp cận hiệu quả và bển vững: Với cách tiếp cận này, QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGT Quảng Nam được xem xét gắn với hiệu quả kinh tế và xã hội của việc sử dụng vốn đó phù hợp với quan điểm phát triển bền vững đô thị, đảm bảo sự phát triển hệ thống HTGT phù hợp với

Trang 14

'Quảng Nam, trong luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

Thứ nhất, sử dụng phương pháp khảo cứu tài liệu

Để tổng hợp và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết và hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nước, của tỉnh Quảng Nam và các nghiên cứu khoa học

để phân tích, làm rõ về lý luận và thực tiễn tròng QLNN về đầu tư KCHTGT

hiện nay

Thứ hai; Phân tích thống kê:

Phuong pháp này gồm nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp đồ thị thống kê, phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian và

phương pháp phân tích tương quan

Đây là phương pháp được sử dụng thường xuyên như công cụ để pl

tích, lựa chọn những giá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguồn

số liệu thu thập được để phân tích tình hình đầu tư HTGT và đầu tư HTGT bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh Quảng Nam Đồng thời, phương pháp này

cũng được sử dụng trong việc phân tích, dự báo và lựa chọn các giải pháp

thích hợp cho định hướng giải pháp QLNN vẻ đầu tư HTGT bằng nguồn vốn

ngân sách tỉnh Quảng Nam

Phương pháp số bình quân, số tương

phân tích tương quan, phương

pháp dãy số thời gian để phân tích tình hình đầu tư HTGT và đầu tư HTGT bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh Quảng Nam

Phuong pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Ở đây sẽ sử dụng hệ thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc

và chiền ngang mô tả hiện trạng và điễn biển tình hình đầu tư HTGT và đầu

Trang 15

cáo của UBND tỉnh, các Sở, các dự án giao thông dé phân tích, làm rõ những

thành tựu và hạn chế của QLLNN về vốn đầu tư phát triển KCHTGT từ nguồn

vốn ngân sách tỉnh Cụ thể một số tài liệu thứ cấp tác giả đã sử dụng nghiên

cứu như: Niên giám thống kê tinh Quảng Nam do Cục thống kê tỉnh công bố

các năm, các báo cáo của UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giao thông

vận tải, Sở Tài chính, Thanh tra tỉnh từ năm 2010 đến nay

Thứ tư, tác giả sử dụng phương pháp điễu tra bằng băng hỏi:

Tác giả tiến hành khảo sát, phát phiếu câu hỏi phỏng vấn các đổi tượng là các cán bộ quản lý đầu tư xây dựng các cơ quan nhà nước như Sở Kế hoạch

và Đầu tư, Sở Giao thông, Sở Tài chính, Thanh tra tính, phòng Quản lý hạ

ting cấp huyện Nội dung khảo sát tập trung vào các khâu của quá trình

(QLNN về đầu tư xây dựng KCHTGT (xem tại Phụ lục 2) Trên cơ sở các

thông tỉn thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp thủ công để xử lý thông

tủn, số liệu, rút ra các kết luận cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu của đề

tài

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Công trình nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống, luận văn góp

khái quát được lý luận trong QLNN về đầu tư kết

(đường bộ) bằng vốn ngân sách nhà nước Trên cơ sở đánh giá được thực

ấu hạ tầng giao thong

trạng về công tác QLNN đầu tư kết cấu hạ tằng giao thông bằng vốn ngân

sách của tỉnh Quảng Nam; tác giả dự báo xu hướng phát triển, nhu cầu vốn

đầu tư và đưa ra một số giải pháp cơ bản để hồn thiện cơng tác QLNN về

đầu tr hạ tẳng giao thông bằng vốn ngân sách của tỉnh Quảng Nam

7 Bố cục của đề tài

Trang 16

hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư kết cầu hạ

tẳng giao thông bằng vốn ngân sách cị

Chương 3: Giải pháp cơ bản để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước

về đầu tư kết cấu hạ tằng giao thông bằng vốn ngân sách của tỉnh Quảng Nam 8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong thời gian qua, đã có nhiều dé tai nghiên cứu, bài viết nghiên cứu

tỉnh Quảng Nam thời gian qua

có liên quan tới quản lý đầu tư hạ tang giao thông bằng vốn NSNN như: ~ Cuốn sách “Quản lý chỉ tiêu công ở Việt Nam: Thực trạng và

pháp”, của tác giả Dương Thị Bình Minh đã dựa trên cơ sở tiếp cận các lý

thuyết hiện đại về quản lý chỉ tiêu công để phân tích, đánh giá thực trang quan lý chỉ tiêu công ở Việt Nam thời gian qua (1991-2004) và đề xuất các giải

pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả các

khoản chỉ tiêu công đến năm 2010

~ Lê Văn Thịnh (2008), Giáo trình Quản lý dụ án đầu tư xây dựng công

trình, Cục Giám định nhà nước về chất lượng CTXD Giáo trình này nêu các

nội dung của công tác quản lý dầu tư xây dựng công trình từ khâu lập, thẩm

định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, tổ chức quản lý dự án, thực hiện dự án đầu tư, quản lý chất lượng CTXD, quản lý rủi ro trong đầu tư xây

liệu hoàn thành công trình

hd sot

dựng công trình, xử lý sự cổ công tì đưa vào sử dụng đến bảo trì công trình

- Tăng Đức Bắc (2013), Giái pháp tăng cường quản lý vốn đâu tư xây

dựng cơ bản từ nguẫn vẫn NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học kinh tế và Quan tri Kinh doanh - Bai học Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ

Trang 17

vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách tỉnh

- Đỗ Thiết Khiêm (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư xây

dựng cơ bản từ NSNN của huyện Bình Sơn, tinh Quảng Ngãi, Trường Đại học

Da Nẵng Nội dung chỉ tiết của luận văn thạc sĩ này để cập đến các vấn để về khái niệm, nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN, trình tự quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

từ NSNN nói chung, của NSNN huyện Bình Sơn nói riêng trong giai đoạn 2006 - 2010, tìm nguyên nhân và để ra n

\ số giải pháp hoàn thiện các vấn đề

tồn tại trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN của

huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

~ Luận án Tiến sĩ của NCS Bài Đại Dũng về đề tài “Hiệu quả chỉ

ngân sách dưới sự tác động của vấn để nhóm lợi ích ở một số nước trên thé tiêu

giới” Qua phân tích thực tiễn chỉ ngân sách ở 75 nước trong 20 năm và dựa

trên bối cảnh Việt Nam, luận án đề xuất một số giải pháp: Áp dụng quy trình

ngân sách MTEF (Khung khổ chỉ tiêu ngân sách trung hạn); đánh giá lại chức

năng của Chính phủ trong việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công: cắt

ôi mới mạnh

giảm chức năng và nhiệm vụ mà nhà nước làm thiểu hiệu quải

mẽ phương thức cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công cho nhân dân; tách

việc quản lý nhà nước ra khỏi nhiệm vụ sản xuất và cung cấp các hàng hóa,

dich vụ công; tăng cường tính minh bạch của các hoạt động chỉ tiêu công quỹ,

nhất là của các quỹ ngoài ngân sách; cải cách cơ chế bằu cử, tăng cường sự

mình bạch về trách nhiệm của các đại biểu dân cử

- Luận án Tiến sĩ của NCS Nguyễn Đầu về đề tài *Huy động va sir

Trang 18

động đến sử dụng trong nền kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2003,

chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ở Đà Nẵng.Từ đó đề ra các giải pháp: Phát huy và đa dạng

hóa các phương thức và công cu huy động vốn hiện đại: xác định đúng trong

điểm đầu tư; áp dụng mô hình, chỉ tiêu, phương pháp khoa học trong việc định hướng đầu tư thúc đây tiến bộ công nghệ, lựa chọn dự án đầu tư công công, lựa chọn dự án đầu tư sản xuất kinh doanh đảm bảo chuyển nền kinh tế Đà Nẵng từ phát triển dựa vào sự gia tăng đầu tư đầu vào sang phát triển dựa vào tiễn bộ kỹ thuật, chất lượng tri thức, năng suất lao động

của NCS Phan Tắt Thứ v

- Luận án tài “Hoàn thiện công tác

đánh giá hiện quả đẳo tư công công tại Việt Nam”, Trường Đại học kinh 1

quốc dân Hà nội năm 2005

- Phạm Hữu Vinh (2011), Hoàn thiện công tác quán lý đầu tư tại Tong

công ty Xây dựng công trình giao thông V, Trường Đại học Đà Nẵng Luận

văn thạc sỹ này nêu cơ sở lý luận của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

của doanh nghiệp, thực trạng quản lý đầu tư xây dựng tại doanh nghiệp và các

giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng tại Tổng công ty Công

trình Giao thông V

~ Trần Quốc Vinh (2009), Đổi mới quán lý ngân sách địa phương các tỉnh vàng đồng bằng Sông Hông, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Luận án tiến sĩ này đã làm rõ những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý ngân sách địa phương như chính sách còn thiếu, hiệu quả sau đầu tư đưa công

trình vào khai thác sử dụng kém, để ra một số giải pháp hoàn thiện như đổi mới tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng các quy trình quản lý

- Nguyễn Minh Phong (2013), “Nâng cao hiệu quả đầu tư công từ

Tạp chí Tài chính số 5 - năm 2013 Bai vi

Trang 19

cấp và quân lý vẫn đầu tư công từ NSNN, để ra một số giải pháp nâng cao

hiệu quả đầu tư công từ NSNN như: đổi mới định hướng đầu tư công, bố trí

vốn cho các công trình thực sự cắp bách; rà sốt và hồn thiện cơ sở luật pháp

về dầu tư cơng; hồn thiện cơ chế đánh giá hiệu quả và giám sát đầu tư công

~ Bùi Quang Vinh (2013), “Nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước”, Tạp chí Cộng sản Bài viết đề cập đến tình hình đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước, đánh giá hiệu quả đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước và nêu định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng vốn nhà nước; nêu ra khó khăn lớn nhất liên quan đến hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước là sự mắt cân đối rất lớn giữa nhu cầu vốn có thể cân đối và nhu cầu đầu tư; để ra trọng tâm đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng vốn nhà nước là khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, không đồng bộ

và cả tình trạng đầu tư các dự án kém hiệu quả, những dự án chưa hoàn thành

thủ tục đầu tư tổn tại kéo dài qua nhiều năm

Hệ thống các văn bản luật và dưới luật được ban hành trong lĩnh vực

đầu tư xây dựng vào các năm từ 2011-2016; hệ thống các quyết định ban hành

Trang 20

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

vi DAU TU KET CAU HA TANG BANG NGUON VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1, NHUNG VAN DE CHUNG QUAN LY NHA NUOC VE DAU TU’

XÂY DUNG KET CAU HA TANG BANG NGUON VON NGAN SÁCH

NHÀ NƯỚC

1.1.1 Một số khái niệm

a Khái niệm Quản lý nhà nước

Quân lý Nhà nước là hoạt động quản lý xã hội của Nhà nước do các cơ

quan nhà nước thực hiện nhằm thực hiện vai trò của nhà nước Có nhiều khái

QINN:

~ Theo tính chất của hoạt động quản lý: Quản lý nhà nước là dạng quản

niệm

lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để

diéu chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người đễ duy tr,

phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng

và nhiệm vụ của Nhà nước

~ Theo chủ thể và khách thể của hoạt động quản lý: QLNN là sự “ác

động có tổ chức và bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội,

các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội

b Khái niệm đầu tư kết cấu hạ tằng

- Kết cấu hạ tằng

'KCHT còn được gọi là cơ sở hạ tằng, là tổ hợp các công trình vật chất

kỹ thuật được bổ trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, có chức năng phục

vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất, làm nền tảng cho mọi hoạt động của xã hội

Căn cứ vào chức năng, tính chất và đặc điểm, KCHT được chia làm 03

Trang 21

+ KCHT kỳ thuật là các công trình phục vụ cho sản xất và đời sống, bao

gồm: ông trình thiết bị chuyển tải và cung cấp năng lượng, mạng lưới giao thông, cắp thốt nước, thơng tin liên lạc

+ KCHT xã hội bao gồm các công trình phục vụ cho các điểm dân cư

như nhà ở, trường học, cơ sở y tẾ, nhà văn hóa, trung tâm thương mại Các

ồn định,

công trình này thường gắn với các điểm dân cư làm cơ sở góp phẩ nâng cao đời sống dân cư trên vùng lãnh thổ

+ KCHT môi trường là toàn bộ hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho

việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường sống của con người

Hệ thống này bao gồm các công trình phòng chống thiên tai, công trình bảo vệ đất đai, vùng biển và các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Đầu w KCHT

“Thuật ngữ “Đẩu fw” được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, song tựu chung lại có thể coi: Đầu tư là việc bỏ vốn cùng các nguồn lực khác trong

hiện tại để thực hiện một hoạt động nào đó để tạo ra và khai thác sử dụng tài

nguyên nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai

“Theo đó, đâu ne KCHT là một bộ phận của hoạt động đầu tư nói chưng đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định cho nên kinh tế

quốc dân thông qua các hình thức xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng

lại, hiện đại hố hay khơi phục các tài sản cổ định

b Khái niệm vốn đâu tư trong phát triển kết cầu hạ tầng

= Von dau te

'Vốn đầu tư là yếu tổ đầu vào quan trong, được sử dụng vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp và nn kinh tế tổng thể của một quốc ga Đó là tắt

cả những gì mà doanh nghiệp, nền kinh tế sử dụng vào quá trình sản xuất,

Trang 22

bỏ ra ban đầu, Theo Điều 3, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 do Quốc hội ban

hành ngày 26/11/2014, “Vốn đầu tư là tiền và các tài sản khác để thực hiện

hoạt động đầu tư kinh doanh”

Đứng ở góc độ QLNN, thuật ngữ “Vốn đầu tư" còn được gọi là "Vốn

đầu tư công” và theo Điều 4 của Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 do Quốc

san hành ngày 18/6/2014, vốn đầu tư công gồm: (1) vốn ngân sách nhà nước, (2) vốn công trái quốc gia, (3) vốn trái phiếu Chính phủ, (4) vốn trái phiếu chính quyền địa phương, (4) vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, (5) vốn tín dụng đầu tư phát

triển của Nhà nước, (6) vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối NSNN, (7) các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương đẻ

đầu tư,

~ Vấn đâu tư trong phát triển KCHT:

Vốn đầu tư trong phát triển KCHT bao gồm: vốn đầu tư công, vốn doanh nghiệp tư nhân và vốn dân cư Do giới hạn phạm vi của luận văn, vốn đầu tư trong phát triển KCHT được nghiên cứu là vốn NSNN (một trong 07

loại nguồn vẫn của vấn đầu tư công đã kể trên) Vậy, vỗn NSNN là gì? Thứ nhất, Ngân sách nhà nước

Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 do Quốc hội ban

hành ngày 25/6/2015: '"Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ

t khoảng thời gian nhất

của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong n

định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước." [14]

Luật này quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,

quyết toán ngân sách nhà nước và về nhiệm vụ, quyển hạn của cơ quan nhà

Trang 23

huy động và phân phối vốn đầu tư thông qua hoạt động thu, chỉ NSNN ~ **Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí;

các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật" [14]

- ''Chỉ ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chỉ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà

nước; chỉ trả nợ của Nhà nước; chỉ viện trợ và các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật [14]

Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền

lập pháp quyết

định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn

hạn với trích nhiệm Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất

quyết toán ngân sách nhà nước

Thứ hai, phân loại NSNN

Căn cứ theo phân cấp quản lý NSNN, chia nguồn vốn đầu tư từ NSNN thành: Vốn đầu tư từ NSNN trung ương và vốn đầu tư từ NSNN địa phương

- Đối với đầu tư từ ngân sách Trung ương được hình thành từ các khoản thu của ngân sách trung ương nhằm để thực hiện đầu tư cho các dự án phục vụ cho lợi ích quốc gia

~ Đối với đầu tư từ ngân sách địa phương được hình thành từ các khoản

thu của ngân sách địa phương nhằm để thực

vụ cho lợi ích của từng địa phương đó Đồi với nguồn vốn này thông thường

được giao cho các cấp chính quyền địa phương quản lý, sử dụng

Từ khái niệm đầu tư KCHT và sự phân tích về NSNN có thể hiểu khái

niệm vốn đầu tư trong phát triển KCHT từ NSNN là

Trang 24

tư phát triển của ngân sách nhà nước được hình thành từ sự huy động của

Nhà nước dàng để chỉ cho hoạt động đâu tư xây dựng nhằm hình thành và

phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tằng kinh tế - xã hội cho nên kinh tế quốc dân

Vốn đầu tư KCHT từ NSNN bao gồm toàn bộ ch phí đã bỏ ra để đạt

được mục đích đầu tư, như: Chỉ phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng,

chỉ phí chuẩn bị đầu tư, chỉ phí thiết kế và xây dựng, chỉ phí mua sắm, lắp đặt

máy móc, thiết bị và các ch phí khác được ghỉ trong tổng dự tốn

© Quản lý nhà nước về đầu tư kết cầu hạ tằng bằng nguân vốn ngân

sách nhà nước - Khái niệm

Từ các khái niệm và phân tích ở các phần a và b, có thể hiểu khái niệm OLNN về đâu tư KCHT từ nguôn vốn NSNN là những tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của cơ quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền t‹

các đơn vị và cá nhân thực hiện quá trình đầu ne, thông qua các cơ chế,

chính sách của Nhà nước nhằm phát triển KCHT có hiệu quả trong điều kiện

cự thể

“Trong khái niệm này có một số điểm cần chú ý:

+ Thứ nhất, chủ thể QLNN vẻ đâu tư KCHT từ nguôn vốn NSNN được

thực hiện ở nhiễu cấp: Trung ương và địa phương Ở cấp trung ương, chủ thể quản lý là Quốc hội, Chính phủ với các Bộ chức năng, Kho bạc Nhà

nước Ở cấp địa phương, QLNN về đầu tư KCHT từ nguồn vốn NSNN: được thực hiện ở cắp tỉnh, thành phố và cắp quận, huyện, thị xã

Ở cấp tỉnh, HĐND và UBND là chủ thể quản lý Trong đó, Sở Kế

hoạch và Đầu tư, Sở chuyên ngành (Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng,

Sở Y tẾ ), Sở Tài chính, Kho bạc nhà nước là các cơ quan thuộc UBND

Trang 25

+ Thứ hai, đối tượng QLNN về đâu tư KCHT từ nguồn vốn NSNN: là

các đơn vị, cá nhân thực hiện các hoạt động liên quan đến đầu tư trong phát triển KCHT, bao gồm các hoạt động như: lập quy hoạch, kế hoạch; lập, thầm định, thiết kế dự án; tư vấn giám sát; tổ chức đấu thầu, triển khai thi công;

thanh trả

+ Thứ ba, công cụ QLNN về đầu ar KCHT từ nguồn vẫn NSNN: là hệ thống chính sách, pháp luật; quy hoạch tổng thẻ, quy hoạch chỉ tiết, kế hoạch định hưởng; tài sản (nguôn vốn, tổ chức bộ máy)

~ Ouy trình thực hiện dự án đâu tư KCHT bằng nguôn vốn NSNN + Công tác lập kế hoạch đầu tư: Sở Kế hoạch và Đầu tư xác định cụ thể danh mục đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư của các dự án sử dụng nguồn vốn

NSNN Nhà nước quản lý chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đầu tư phù hợp

với quy hoạch, kế hoạch Các dự án quan trọng quốc gia trong kế hoạch hàng năm và từng thời kỳ thì do Quốc hội quyết định; Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt mục tiêu, tổng mức vốn đầu tư để bố trí kế hoạch vồn tổ chức thực hiện

+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Việc quản lý thông qua báo cáo đầu tư, dự án đầu tư và thấm duyệt dự án đầu tư, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật và quyết định đầu tư; phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà

công việc khác liên quan đến chuẩn bị dự án + Giai đoạn thực hiện đâu ti: Quân lý thì công xây dựng công trình;

giám sát, quản lý quá trình thực hiện đầu tư, nghiệm thu bàn giao cơng trình hồn thành theo thí

kế được duyệt và đảm bảo chất lượng; các công vi

thiết khác liên quan đến thực hiện đầu tư dự án

Trang 26

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Thứ nhắt, nguôn vốn NSNN đâu tư cho KCHT thường có quy mô lớn và được đánh giá là có thời gian thu hồi dài, thậm chí không thé thu hồi được

Các công trình KCHT đều là các công trình mang tính đơn chiếc, trải

dài trên phạm vi không gian rộng lớn, không những của địa phương mà còn

kết nối với những vùng, lãnh thổ, địa phương khác Do các yếu tố về tự nhiên, kỹ thuật phức tạp lại đòi hỏi độ bởi

cao, thời gian sử dụng lâu dài với

cường độ sử dụng lớn, nên các công trình này đều có giá thành rất cao Ví dụ, trong ngành giao thông vận tải, tùy theo cấp đường phụ thuộc vào mặt cắt ngang địa chất mà lượng vốn đầu tư đòi hoi cho 1 km đường có thể giao

động từ 5-10 tỷ đồng/km theo thời giá hiện tại

Các công trình hạ tằng kỹ thuật phần lớn được đầu tư cho mục đích công cộng, phục vụ cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá, vui chơi giải trí,

bảo vệ môi trường Với giá trị đầu tư rất lớn nhưng các khoản thu từ công

trình là phí sử dụng lại ít, thậm chí thường là không thu phí nên các công trình

có thời gian thu hồi vốn đài hoặc không thu hồi được vốn Đây là đặc điểm nỗi bật dẫn đến gánh nặng ngân sách ngày càng tăng, khó thu hút các nguồn

vốn từ khu vực tư nhân

Thứ hai, hiệu quả vốn đầu tw của NSNN mang lại chủ yếu là hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp

Nguyên tắc sử dụng vốn đầu tư nói chung là hiệu quả và có sinh lợi Do vậy, vốn đầu tư khi được huy động và sử dụng thường được chú ý đến tính sinh lợi của đồng vốn Toàn bộ quá trình xác định vốn, huy động vốn, sử dụng vốn, quyết toán vốn đều được tính toán hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Tuy

nhiên, KCHT nói chung, là các sản phẩm công ích và là tài sản do Nhà nước

Trang 27

như các loại vốn đầu tư thông thường khác mà cần xét đến hiệu quả kinh tế -

xã hội mà vốn đầu tư đó mang lại

'Khi đưa ra quyết định cho mỗi dự án đầu tư cần xem xét hiệu quả với

một cách nhìn toàn diện, xem xét hiệu quả kinh tế đi đôi với hiệu quả xã hội,

kết hợp lợi tích trước mắt với lợi ích lâu đài, lợ cục bộ của từng bộ phận

với lợi ích tổng thể của toàn xã hội

Thứ ba, nguồn vốn NSNN đầu tư cho xây dựng cơ bản nói chưng thường có độ rủi ro cao và là nguồn vốn cấp phát trực tiếp từ NSNN khơng hồn lại nên đây là nguôn vốn dễ bị that thoát, lãng phí nhất cần được quản lý chặt chẽ 'Vốn đầu tư dài hạn nói chung và vốn đầu tư trong phát triển KCHT nói

riêng thường được đầu tư trong thời gian dài nên mức độ rủi ro cao (rủi ro về lãi suất, lạm phát và sự thay đổi trong chính sách đầu tư của Nhà nước, thiên tai ) Hơn nữa, do nguồn vốn này phát sinh trong thời gian dài, sử dụng cho nhiều loại công việc có tính chất khác nhau, đặc điểm khác nhau, trong quá trình đầu tư, người nhận thầu phải ứng ra lượng vốn lớn để thực hiện công việc trong thời gian chờ đợi vốn của chủ đầu tư, do vậy tình trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn thường dễ xảy ra

Bén cạnh đó, các công trình KCHT thuộc về tài sản công công có quy mô lớn và chủ yếu ở ngoài trời, chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự

nhiên, thời tiết, khí hậu nên khó tính toán mức độ rủi ro Trong điều kiện biến

đổi khí hậu như hiện nay, việc đo lường, tính toán mức độ thiệt hại của các

công trình KCHT do bão lũ gây ra khá khó khăn và đòi hỏi đầu tư thời gian, công sức cũng như tiền bạc để phòng, chống và khắc phục hậu quả

1.1.3 Đặc điểm của đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,

- Sản phẩm xây dựng các công trình KCHT được sản xuất xác định tại

Trang 28

Hoạt động ĐTXD các công trình GTVT tại các dự án phụ thuộc trực tiếp vào các điều kiện tự nhiên như địa chất, thủy văn, khí hậu, giao thông, các điều

kiện về mặt xã hội, lực lượng th công v.v Chat lượng, chỉ phí và hiệu quả

kinh tế - xã hội của dự án phụ thuộc rất nhiều vào việc xác định địa điểm này ngay trong quá trình lập, thấm định và triển khai thực hiện dự án ĐTXD

~ Sản xuất xây dựng công trình KCHT chủ yếu hoạt động ngoài trời do

đó chịu ảnh hưởng, tác động rất lớn của các điều kiện tự nhiên như khí hậu,

thời tiết gây khó khăn cho các đơn vị xây lắp trong quá trình tổ chức các biện pháp thi công theo tiến độ xây dựng trong hợp đồng Điều này đòi hỏi tùy theo mức độ phức tạp, đặc điểm của loại, cấp từng công trình xây dựng đẻ triển khai thực hiện đấu thầu, lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực kỹ thuật đáp

ứng được yêu cầu thi công xây dựng một cách phù hợp Mặt khác, điều kiện tự nhiên không chỉ ảnh hướng tới chất lượng công trình mà còn quyết định chỉ

dựng và vận hành Nên ngay từ khi thiết kế cho tới xây dựng và vận

p

Trang 29

1.2, NOI DUNG QUAN LY NHA NUOC VE DAU TU KET CAU HA ‘TANG BANG NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC

Bang 1.1 Tém tit noi dung QLNN vé déiu tw KCHT bing nguén vin NSNN

Các bước Nội dung chi tiết

1 Xây dựng Quy hoạch, |- Lập quy hoạch

kế hoạch ~ Lập kế hoạch vốn

= Lap, thâm định, phê duyệt

2 Quản lý chuẩn bị đầu tư | dự án, thiết kế - dự tốn

~ Quản lý cơng tác đầu thầu

= Quin lý chất lượng thí

công

Nội dụng ~ Quản lý tiến đội OLNN về „ J3 QUNN đối với chất „ |- Quản lý khối lượn; ý tue KCHT bing ; c„ [lượng đầu tư và nghiệm ` ~ Quân lý chỉ phí

nguồn vốn thu công trình c ~ Quản lý an toàn lao động

NSNN - Quản lý môi trường xây

dựng

~ Nghiệm thu và bàn giao

4 QUNN đối với thanh

quyết tốn cơng trình

5 Thanh tra, giám sát và

đánh giá đầu tư

Trang 30

1.2.1 Quản lý nhà nước trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu

tư kết cầu hạ tằng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Quy hoạch và kế hoạch được coi là công cụ nhằm định hướng, tổ chức và điều khiển các hoạt động kinh tế Đó là các chương trình, mực tiêu phát

triển kinh tế -

kỳ do Nhà nước đặt ra

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư đóng vai trò hết sức quan trọng

hội và các biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu trong từng thời

trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản Thực hiện tốt công tác

này sẽ là cơ sở quan trọng để các ngành, các lĩnh vực các doanh nghiệp thuộc

các thành phần kinh tế ở địa phương chủ động đẩy mạnh đầu tư có định hướng, cân đối, tránh được hiện tượng đầu tư chồng chéo, thiểu đồng bộ, lãng phí nguồn lực của đất nước nói chung và địa phương nói riêng

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch trước hết phải xây dựng được chiến lược đầu tư hợp lý, xác định ưu tiên đầu tư vào ngành nào, vùng nào, đầu tư

như thế nào và đầu tr bao nhiêu thì sẽ mang lại hiệu quả cao nhất từ đó xác

định được cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, vùng và cơ cấu vốn đầu tư theo

nhóm dự án (A, B, C)

Sau khi xây dựng được chiến lược đầu tư hợp lý phải lập được quy hoạch đầu tư và dựa vào quy hoạch để lập kế hoạch vốn đầu tư nhằm xác định nhu cầu và khả năng đáp ứng vốn đầu tư XDCB trong từng thời kỳ nhất định

và cho thời hạn xác định

Trong đầu tư xây dựng cơ bản các công trình KCHT, việc xác định

đúng khâu quy hoạch, kế hoạch để thực hiện dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với hiệu quả kinh tế, hiệu qủa xã hội của dự án đầu tư Đây là một trong

những khâu quan trọng, nếu xác định sai lệch không những dẫn đến đều nr

Trang 31

vực Lãng phí, that thoát vốn tài sản trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu

tư KCHT từ vốn NSNN thể hiện ở những nội dung cụ thể sau:

~ Đầu tư không có quy hoạch, không theo quy hoạch, hoặc quy hoạch sai không phù hợp với đặc điểm kinh tế, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên

nhiên, dân số và lao động dẫn đến không phù hợp với quy luật phát triển

kinh tế - xã hội của vùng, của ngành nói riễn và của cả nước nói chung Công tác lập và duyệt quy hoạch không được thực hiện hồn chỉnh, khơng dồng bộ

ở các cấp, các ngành và các địa phương cũng là nhân tố gây nên lãng phí ~ Sự lựa chọn địa điểm đầu tư sai : Bồ trí địa điểm đầu tư gần nguồn nguyên liệu, gần nơi tiêu thụ sản phẩm, phù hợp với đặc điểm tài nguyên, vị

trí địa lý, đặc điểm khí hậu có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của

dự án cả trước mì ¡ Vì vậy có kế hoạch chu đáo cho sự lựa chọn sai địa điểm đầu tư sẽ gây lăng phí, thất thoát vốn lớn trong đầu tư

~ Việc bố trí kế hoạch đầu tư hàng năm cũng là khâu dễ gây ra lăng phí,

thất thoát, tiêu cực dẫn đến tham nhũng bởi các hiện tượng như: Bồ trí các anh mục dự án đầu tư vào kế hoạch đầu tư hàng năm quá phân tán, không sát

với tiến độ thi công của dự án đã được phê duyệt Danh mục dự án đầu tư càng nhiễu, thời gian đầu tư càng bị kéo dài, dẫn đến lãng phí, thất thoát vốn đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp; Không đủ điều kiện để bố trí kế hoạch vẫn ghỉ vào kế hoạch đầu tư hàng năm làm cho việc tién khai kế hoạch gặp khó khăn phải chờ đợi, hoặc có khi có khối lượng thực hiện vẫn không đủ điều kiện

thanh toán; Bồ trí kế hoạch không theo sát các mục tiêu định hướng của chiến

lược, của kế hoạch 5 năm cũng sẽ dẫn đến gián tiếp làm thất thoát, lãng phí vốn đầu tư sau này, bởi vì khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng sẽ

thiếu tính đồng bộ với các hoạt động khác của các ngành và của toàn xã hội

Tám lại công tác quy hoạch, kế hoạch, việc lựa chọn địa điểm đâu ne

Trang 32

yêu cầu mà QLNN trong đâu tư xây dựng KCHT phái quan tâm

Việc đánh giá QLNN ở giai đoạn này dựa trên những vấn đề sau đây:

(1) Công tác lập và duyệt quy hoạch có đằng bộ và hồn chính khơng? (2) Bồ trí kế hoạch đâu tư đúng hay không? (3) Lựa chọn địa điểm đầu tư đúng hay

không?

1.2.2 Quản lý chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư kết cấu hạ ting bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Quản lý công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng KCHTGT là tiến hành quan lý các công việc phục vụ cho việc đầu tư theo đúng nội dung được xác định, công tác này bao gồm các bước chủ yếu sau:

a Quản lý lập, thẩm định và phê duyệt dự án đâu tư, thiết kế - dự

toán

Những nội dung chủ yếu của một dự án đầu tư thường bao gồm: xác định sự cần thiết phải đầu tư; lựa chọn hình thức đầu tư; chương trình sản

xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án có sản xuấU; các phương án địa điểm cu thé phù hợp với quy hoạch xây dựng; phương án giải phóng

mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có); phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ; phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường; phương án về vốn, các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư; hình thức quản lý thực hiện dự án; xác định chủ đầu tư;

ối quan hệ và trách nhiệm của các

cơ quan liên quan đến dự án

“Thâm định dự án đầu tư là việc kiểm tra lại các điều kiện quy định phải đảm bảo của một dự án đầu tư trước khi phê duyệt dự án, quyết định đầu tư “Tất cả các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển

phải được thẩm định Nội dung thẩm định dự án đầu tư tuỳ theo từng loại dự

Trang 33

ngành, lãnh thổ; các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư; đảm bảo an

toàn về tài nguyên, môi trường; các vẫn đề xã hội của dự án

Sau khi thẩm định dự án đầu tư, nếu dự án đạt được những yêu cầu cơ

bản về nội dung thẩm định dự án và có tính khả thi cao thì cơ quan có thắm

quyền sẽ ra quyết định phê duyệt dự án đầu tư để có thể triển khai ở khâu thiết

kế dự toán

'Việc đánh giá thất thoát trong khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án và

thiết kế - dự toán từ vốn Ngân sách nhà nước là khá lớn, khá phổ biển, thậm chí còn gây nên những hiện tượng xã hội nhức nhối Vì thế trong khâu này

công tác quản lý nhà nước cân chú ý đến những yêu cầu sau đây:

~ Tránh những thắt thoát lãng phí do khâu thiết kế : Thất thoát, lãng phí

thi

do chất lượng không đúng các quy phạm, quy chuẩn về kỹ thuật của Nhà nước Hỗ sơ thiết kế thoát ly với tình hình thực tế về địa chất, địa

hình, khí hậu, điều kiện và đặc điểm vẺ tài nguyên, nguồn nhân lực và đặc điểm về nguyên liệu, vật tư, thiết bị đầu vào; quy mô và khả năng tiêu thụ sản

phẩm, đầu ra dẫn đến những sai sót, hậu quả vẻ thất thoát, lãng phí trong

cquá trình thì công xây dựng dự án

~ Tránh thất thoát, lãng phí tiêu cực có thể xảy ra trong khâu lập, thẳm

định, phê duyệt và quản lý tổng dự toán, dự toán dự án Lập, thắm định, phê đuyệt và quản lý tổng dự toán, dự toán dự án là quản lý giá trong hoạt động

đầu tư Đây là khâu không chỉ gây ra lãng phí, thất thoát về vốn đầu tư mà

còn là khâu '“nhạy cảm” gây ra sơ hở dẫn đến phát sinh tiêu cực trong hoạt

động đầu tư Vì thế để tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tư trong hoạt động

'ĐTXD ở khâu này cần phân tích xem xét theo các nội dung như: Khối lượng

từng loại công việc theo thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thì công; từ đó đánh

Trang 34

lượng hoá những th thoát, lãng phí do khâu thiết kế si gây ru: kê khống

khối lượng, thiết kế sai dẫn đến phải phá bỏ khối lượng đã làm lại theo thii

kế điều chỉnh hoặc bổ sung, tính toán khối lượng sai quy phạm, quy chuẩn; sử

dụng đúng định mức kinh tế - kỹ thuật của Nhà nước ban hành cho từng loại

công trình theo quy phạm và quy chuẩn; Áp dụng đúng giá cả theo từng loại

vật tư thiết bị đã được Sở tài chính vật giá thông báo theo thực tế tại thời điểm tính toán, nghiệm thu thanh toán; Áp dụng hoặc tính toán đúng về khối lượng định mức, giá cả dẫn đến tính toán sai về các loại chỉ phí tính theo định mức

Từ đó, việc đánh giá quản lý nhà nước trong giai đoạn này đồi hỏi phải

chú ý đến những khía cạnh như: (1) Đảm bảo tiễn độ thực hiện các khâu; (2) Hồ sơ về thẩm định thiết kế kỳ thuật yêu câu đây đủ;( 3) Thủ tục tiến hành bảo đảm đúng các quy trình; (4) Đâu tư phái đằng bộ để chất lượng các dự án đạt kết quả cao; (Š) Quản lý tốt để giảm lãng phí so với đầu tr bằng các nguốn vốn khác:

+b Quan lý trong công tác đấu thâu

Chỉ phí đầu tư xây dựng KCHT chủ yếu được thực hiện thông qua hợp đồng kinh tế với các nhà thầu Để thực hiện một dự án đầu tư, chủ đầu tư có thể thuê các nhà thầu thực hiện các công việc như tư vấn lập dự án, thiết kế, giám sát chất lượng công trình, xây lắp, cung cắp máy móc, thiết bị cho dự án, kiểm toán Việc lựa chọn nhà thầu được thực hiện thông qua các hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu

Trong triển khai các dự án, công tác tổ chức xây dựng tiến độ thi công xây dựng hợp lý là rất cần thiết đẻ hạn chế nhất những lãng phí và kém hiệu của trong triển khai thực hiện Ở đây, một trong những yêu cầu là giải phóng

mặt bằng của Chủ đầu tư phải kịp thời

Nhu vay, việc đánh giá quản lý nhà nước trong khâu này cần chú ý đến

Trang 35

dựng có hợp lý không? (2) Công tác giải phóng mặt bằng của Chủ đầu tư có

kịp thời không?

1.2.3 Quản lý chất lượng đầu tư và nghiệm thu công trình

Chất lượng công trình được xác định dựa theo hồ sơ thiết kế đã được

xác định trước khi sản xuất sản phẩm Do đặc

im công trình xây dựng có quy mô và giá trị lớn, không di chuyển được nên việc mua bán được thoả thuận ngay trước khi xây dựng công trình Trong quá trình sản xuất hai bên

mua và bán có thể nghiệm thu, thanh toán từng phần theo hợp đồng đã thoả

thuận

Giám sát chất lượng công trình là một phần của nội dung QLNN vẻ đầu tư xây dựng, việc giám sát chất lượng công trình nhằm đảm bảo vốn đầu tư bỏ ra có thể mua được công trình theo đúng chất lượng đã xác định và bao gồm

các nội dung:

+ Quản lý chất lượng thỉ công

+ Quản lý tiến độ thi công + Quản lý khối lượng thi công

+ Quản lý chi phi thi công + An toàn lao động + Mỗi trường xây dựng

Công tác giám sát và nghiệm thu, quán lý chất lượng công trình không

nghiêm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tuổi thọ của dự án, sẽ gây ra lãng phí, thất thoát Khi đánh giá thất thoát lãng phí, tiêu cực trong nghiệm thu và quản lý chất lượng

Công tác nghiệm thu công trình cần dựa vào các căn cứ như: Nghiệm

Trang 36

là rất phổ biến; Xem xét, đánh giá việc vận dụng đúng đắn các chính sách, chế độ của Nhà nước trong công tác nghiệm thu khối lượng bỗ sung phát sinh và

bù giá tại từng thời điểm thực tẾ hoàn thành nghiệm thu; Kiểm tra, giám sát thường xuyên, bám sát hiện trường và nghiệm thu đúng quy trình, quy phạm kiếm tra, nghiệm thu vật tư, vật liệu đầu vào trước khi

trong thi cong, tcl

đưa vào sử dụng tại công trình; Kiểm tra và chắn chỉnh để các cán bộ tư vấn

giám sát phải có mặt thường trực tại hiện trường để giải quyết kịp thời các

van dé phat sinh, sai khác; Tuổi thọ về chất lượng của các công trình

Tóm lại, việc đánh giá QLNN ở khâu này phải căn cứ vào các yêu cầu

sau đây: (1) Khối lượng hoàn thành có tuân theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật; (2) Các cán bộ tư vấn giám sát có mặt thường trực tại hiện trường để giải quyết

kịp thời các phát sinh, sai khác không? (3) Tuổi thọ về chất lượng của các công trình có khả năng đúng như thiết kế phê duyệt không?

1.2.4 Quản lý nhà nước trong thanh quyết tốn cơng trình

Thanh toán vốn đầu tư là việc chủ đầu tư trả tiền cho nhà thầu khi có

khối lượng công việc hồn thành Thanh tốn vốn đầu tư có thể được thanh

toán theo từng kỳ, tức là sau một thời gian thỉ công chủ đầu tư sẽ thanh toán cho nhà thầu một khoản tiền, có thể được thanh toán theo giai đoạn quy ước

hay điểm dừng kỹ thuật hợp lý, có thể được thanh toán theo khối lượng xây

đựng cơ bản hoàn thành hay thanh tốn theo cơng trình, hang mục cơng trình hồn thành

Thue chất của quyết toán vốn đầu tư của một dự án, công trình, hạng

mục công trình là xác định giá trị của dự án, công trình, hạng mục công trình

đó, hay chính là xác định vốn đầu tư được quyết toán Vốn đầu tư được quyết

toán là toàn bộ chỉ phí hợp pháp đã được thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng Chỉ phí hợp pháp là chỉ phí theo đúng hợp

Trang 37

chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kế toán và những quy định hiện

hành của nhà nước có liên quan

Quản lý nhà nước trong quyết toán vốn đầu tư từ vốn NSNN của một dự án phải đạt được ba yêu cầu cơ bản sau:

(1) Quyết toán vốn đầu tư phải đúng đắn, nghĩa là phải xác định được đúng đắn vốn đầu tư được quyết toán Vốn đầu tư được quyết toán phải được

phân định theo đúng nguồn vốn hình thành và phải được tính đến giá tị thời

gian của tiền, tức là phải xác định được vốn đầu tư qua các năm và quy đổi

được giá trị về thời điểm bàn giao đưa công trình vào sử dụng Xác định đúng

đắn vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định, tài sản lưu động, hoặc chỉ phí

không thành tài sản của dự án; xác định đúng đắn năng lực sản xuất, giá trị tài sản cố định mới tăng do đầu tư mang lại

(2) Quyết toán vốn đầu tư phải đảm bảo tính kịp thời Tính kịp thời đảm bảo cho việc xác định giá trị tài sản cố định đưa vào sản xuất, sử dụng

được kịp thời nhằm quản lý tốt tài sản cố định đó, xác định được

giá trị hao mòn, tăng cường hạch toán kinh tế Mặt khác, tính kịp thời trong

quyết toán góp phần phát hiện để dàng và nhanh chóng những chỉ phí bắt hợp

pháp của dự án để loại bỏ, tránh được những hiện tượng tiêu cực, làm lành

mạnh hoá quá trình đầu tư

(3) Quyết toán vốn có đứt điểm và triệt để trong năm tài chính hay

ính xác

không? Để đảm bảo các yêu cầu như đã nêu trên cần phải có những quy định rõ ràng, cụ thể nội dung yêu cầu đối với cơng tác quyết tốn vốn đầu tư, quy định về tổ chức bộ máy để thực hiện công tác quyết tốn Đồng thời, phải

cơng khai quyết toán rộng rãi Quyết toán vốn đầu tr được công khai sẽ tạo

điều kiện cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong cơ quan của chủ đầu tư,

cơ quan giám sắt, các nhà thầu, cơ quan cắp vốn, cơ quan QLNN và toàn dân

Trang 38

1.2.5 Thanh tra, giám sát và đánh giá đầu tư

Giám sát, đánh giá đầu tư là hoạt động theo đõ

mức độ đạt được của quá trình đầu tư so với yêu cầu và mục tiêu đầu tư; là

kiểm tra và đánh giá

công cụ theo dõi tiến độ thực hiện dự án nhằm cung cắp cho cơ quan quản lý

xác định được mức độ phù hợp, mức độ hoàn thành, tính hiệu quả, phù hợp

hay không phù hợp của việc đầu tư

Công trình KCHT thường là những công trình đòi hỏi nguồn vố rất lớn với những yêu cầu khắt khe về kỹ thuật Vì thé, QLNN vi

KCHT đạt hiệu quả là không dễ dàng Bởi với một quá trình đầu tư lâu đài trình thực hiện dự án, từ chủ trương, L, lãng phí có thể xảy ra trong tất cả quá li thi i, nhiều tẳng nắc, việc thất thoát

iu tu, lập quy hoạch, kế hoạch

công công trình Muốn hạn chế điều đó cần tăng cường công tác kiểm tra,

giấm sát đầu tư sát sao, đầy đủ và đúng quy trình bằng các quy trình đầu tư

chặt chẽ, bằng chính sách, pháp luật, và các chế tài xử phạt nghiêm minh Với

nguồn vốn đầu tư từ NSNN rất dễ xảy ra tình trạng "cha chung không ai

khóc” thì việc quản lý thông qua thanh tra, kiểm tra thường xuyên đối với

nguồn vốn này sẽ giúp Nhà nước giám sát được nguồn lực đầu tư, tránh tình trạng tham nhũng, thắt thoát trong quá trình đầu tư công, nâng cao hiệu quả

đầu tư

Quan lý nhà nước trong công tác thanh tra, giám sát và đánh giá đầu tư

của một dự án phải đạt được yêu cầu cơ bản: minh bạch, công khai, kịp thời và hạn chế được thất thoát, lãng phí, đảm bảo được đúng mục tiêu hướng tới

"Tóm lại việc đánh giá công tác quản lý nhà nước theo các khâu quản lý

Trang 39

Bảng 1.2 Yêu cầu đối với các khâu quán lý nhà nước đối với đầu tư XDCB' bằng nguôn vẫn NSNN trong ngành GTVT 'Các khâu quản lý Yêu cầu 1 Trong xây dựng

cquy hoạch, kế hoạch

1.Công tác lập và duyệt quy hoạch đồng bộ và hoàn (chinh

2.Bồ trí kế hoạch đầu tư đúng |3.Lựa chọn địa điểm đầu tư đúng 2 Trong lập, thấm định, phê duyệt 1.Đảm bảo tiến độ thực hi '2.Hỏ sơ về thâm định thi au 3 Tha tục tiến hành bảo đảm đúng các quy trình 4.Dau tu phải đồng bộ |5.Quản lý tốt để giảm lãng phí so với đầu tư bằng leác nguồn vốn khác các khâu ế kỹ thuật yêu cầu đầy 3 Trong triển khai các dự án

1.Tính hợp lý của công tác tổ chức xây dựng tiến độ

thi cong xay dựng

|2.Công tác giải phóng mặt bằng của Chủ đầu tư có

kip thời không? 4 Trong nghiệm thụ, thấm định chất lượng và bàn giao công trình 1.Khối lượng hoàn thành theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật

|2.Các cán bộ tư vấn giám sát có mặt thường trực tại lhiện trường để giải quyết kịp thời các vấn đề phát

sinh

|3.Tuổi thọ về chất lượng của các công trình có khả năng đâm bảo nhu cầu thiết kế

1.Quyết toán đúng, Quyết toán kịp thời

Trang 40

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY DAU TU KET CAU HA TANG BANG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.3.1 Đặc điểm tự nhiên của địa phương

Điều kiện tự nhiên như thị khí hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên

nước, khoáng sản có vai trồ quan trọng ảnh hưởng đến KCHT Nó có thé

gây ra những khó khăn cũng như thuận lợi cho đầu tư và quản lý đầu tư kết

cấu họ tằng của địa phương Thực tế ở nhiều địa phương cũng chứng mình

điều này Các điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng ảnh hướng đến KCHT,

góp phần vào việc cung cắp đầu vào, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của

KCHT

Bén cạnh đó, KCHT thường phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở những nơi có điề

xa, vùng khó khăn

1.3.2 Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương

Đây là nhân tổ khách quan, có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu và

iện thuận lợi về phát triển kinh

cồn ở vùng sâu, vùng

inh tế thì chưa được chú trọng đầu tư

nguồn vốn đầu tư cho phát triển KCHTGT Mỗi một địa phương khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau mà có nhu cầu và nguồn lực vốn đầu tư khác nhau

Điều kiện kinh tế khác nhau cũng làm cho nguồn lực vốn đầu tư của thành phố, địa phương khác nhau Với những thành phố, địa phương có điều kiện kinh tế phát triển, nguồn vốn ngân sách dồi dao thì việc đầu tư vốn vào

phát triển giao thông, đặc biệt là giao thông đô thị càng thuận lợi Mặt khác, với các thành phố phát triển, các doanh nghiệp và người dân có thu nhập cao

nên việc huy động vốn đầu tư cũng dễ dàng hơn so với các thành phố, địa phương gặp nhiều khó khăn

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN