1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đo lường điện

180 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Đo Lường Điện
Trường học Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi
Chuyên ngành Điện công nghiệp
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Năm 2020
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) Năm 2020 Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Nghề: Điện cơng nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình Đo lường điện giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 90 giờ: Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng giới thủy lợi Nghề: Điện cơng nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ đun : ĐO LƯỜNG ĐIỆN I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Bài 1: Đại cương đo lường điện Giới thiệu: Mục tiêu thực hiện: Nội dung chính: Các hình thức học tập: Hoạt động 1: Nghe thuyết trình lớp, có thảo luận 1.1 Khái niệm đo lường điện: 1.2 Các sai số: 1.2.1 Khái niệm sô: 1.2.2 Các loại 1.2.3 Phương pháp tính sai số 1.2.4 Phương pháp hạn chế sai số: 12 Câu hỏi tập 13 Hoạt động II: Tự học thảo luận nhóm 15 Bài 2: Các loại cấu đo thông dụng 16 Giới thiệu: 16 Mục tiêu thực hiện: 16 Nội dung chính: 16 Các hình thức học tập: 16 Hoạt động 1: Nghe thuyết trình lớp, có thảo luận loại cấu đo thông dụng 17 2.1 Khái niệm cấu đo: Error! Bookmark not defined 2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động ứng dụng cấu đo: Error! Bookmark not defined Câu hỏi tập 24 Hoạt động II: Tự học thảo luận nhóm 27 Hoạt động III: Thực hành quan sát, nhận biết Cấu tạo đặc điểm cấu đo 27 Bài 3: Đo đại lượng điện 29 Giới thiệu: 29 Mục tiêu thực hiện: 29 Nội dung chính: 29 Các hình thức học tập: 29 Hoạt động 1: Nghe thuyết trình lớp, có thảo luận 29 3.1 Đo đại lượng U, I: 29 3.2 Đo đại lượng R, L, C: 44 Bài 4; Đo đại lượng tần số, công suất điện năng: 58 Câu hỏi tập 71 Hoạt động II: Tự học thảo luận nhóm 80 Hoạt động III: Thực hành đo đại lượng điện 81 Bài 5: Sử dụng loại máy đo thông dụng 86 Giới thiệu: 86 Mục tiêu thực hiện: 86 Nội dung chính: 86 Hoạt động 1: Nghe giảng lớp, có thảo luận 86 Nghề: Điện công nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 5.1 VOM, Mêgômét, Tera: 87 5.2 Ampe kìm, OSC (oscilloscope: dao động ký) 92 5.3 máy biến áp đo lường: 104 Hoạt động II: Tự học thảo luận nhóm 106 Hoạt động III: Thực hành sử dụng dụng cụ đo thông thường 106 Câu hỏi ôn tập 128 Tài liệu tham khảo 179 Nghề: Điện cơng nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử MÔ đun : ĐO LƯỜNG ĐIỆN Mã số mô đun: MĐ18 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành: 43 giờ;Kiểm tra 2giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun học sau mơn học An tồn lao động; Mạch điện - Tính chất: Là mô đun kĩ thuật chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Đo thông số đại lượng mạch điện - Sử dụng loại máy đo để kiểm tra, phát hư hỏng thiết bị/hệ thống điện - Gia công kết đo nhanh chóng, xác - Đảm bảo an tồn cho người thiết bị - Phát huy tính chủ động, sáng tạo tập trung công việc III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Đại cương đo lường điện 02 02 Các loại cấu đo thông dụng 08 05 03 Đo đại lượng điện 20 15 10 Đo hệ số công suất-điện Nghề: Điện công nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Sử dụng loại máy đo thông dụng 20 17 Cộng: 60 15 43 Bài 1: Đại cương đo lường điện Giới thiệu: Đo lường so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng chuẩn hóa (đại lượng mẫu đại lượng chuẩn) Như công việc đo lường nối thiết bị đo vào hệ thống khảo sát quan sát kết đo đại lượng cần thiết thiết bị đo Trong thực tế khó xác định ‘’ trị số thực’’ đại lượng đo Vì vậy, trị số đo cho thiết bị đo gọi trị số tin (expected value) Bất kỳ đại lượng đo bị ảnh hưởng nhiều thơng số Do đó, kết đo phản ánh trị số tin cậy Cho nên có nhiều hệ số ảnh hưởng đo lường liên quan đến thiết bị đo Ngồi ra, có hệ số khác liên quan đến người sử dụng thiết bị đo Như vậy, độ xác thiết bị đo diễn tả hinh thức sai số Mục tiêu thực hiện: Học xong học này, học viên có lực:  Tính tốn sai số phép đo, xác 90% theo tiêu chuẩn giáo viên đưa  Hạn chế sai số phép đo đến nhỏ 5%  Đo đại lượng điện bằng phương pháp đo trực tiếp gián tiếp, xác 100% theo tiêu chuẩn giáo viên đưa  Đảm bảo an toàn cho người thiết bị, xác 90% theo qui trình giáo viên đưa Nội dung chính: - Các định nghĩa đo lường - Các phương pháp đo - Sai số phương pháp hạn chế sai số Nghề: Điện cơng nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Các hình thức học tập:  Học lớp đại cương đo lường điện,  Học viên tự đọc tài liệu liên quan đến giảng,  Học viên trả lời câu hỏi làm tập Hoạt động 1: Nghe thuyết trình lớp, có thảo luận 1.1 Khái niệm về đo lường điện: Trong thực tế sống trình cân đo đong đếm diễn liên tục với đối tượng, việc cân đo đong đếm vô cần thiết quan trọng Với đối tượng cụ thể q trình diễn theo đặc trưng chủng loại đó, với đơn vị định trước Trong lĩnh vực kỹ thuật đo lường không thông báo trị số đại lượng cần đo mà còn làm nhiệm vụ kiểm tra, điều khiển xử lý thông tin Đối với ngành điện việc đo lường thông số mạch điện vơ quan trọng Nó cần thiết cho q trình thiết kế lắp đặt, kiểm tra vận hành dò tìm hư hỏng mạch điện 1.1.1 Khái niệm đo lường: Đo lường trình so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng biết loại chọn làm mẫu (mẫu gọi đơn vị) Như công việc đo lường nối thiết bị đo vào hệ thống khảo sát quan sát kết đo đại lượng cần thiết thiết bị đo dụng cụ đo + Số đo: kết trình đo, kết thể bằng số cụ thể + Dụng cụ đo mẫu đo: - Dụng cụ đo: Các dụng cụ thực việc đo gọi dụng cụ đo như: dụng cụ đo dòng điện (Ampemét), dụng cụ đo điện áp (Vônmét) dụng cụ đo công suất (Oátmét) v.v Nghề: Điện cơng nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử - Mẫu đo: dụng cụ dùng để khơi phục đại lượng vật lý định có trị số cho trước, mẫu đo chia làm loại sau: - Loại làm mẫu: dùng để kiểm tra mẫu đo dụng cụ đo khác, loại chế tạo sử dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo làm việc xác cao - Loại công tác: sử dụng đo lường thực tế, loại gồm nhóm sau:  Mẫu đo dụng cụ đo thí nghiệm  Mẫu đo dụng cụ đo dùng sản xuất 1.1.2 Khái niệm đo lường điện: Đo lường điện trình đo lường đại lượng điện mạch điện Các đại lượng điện chia làm hai loại: - Đại lượng điện tác động (active) - Đại lượng điện thụ động (passive) + Đại lượng điện tác động: đại lượng điện áp, dòng điện, công suất, điện đại lượng mang lượng điện Khi đo đại lượng này, thân lượng cung cấp cho mạch đo Trong trường hợp lượng lớn giảm bớt cho phù hợp với mạch đo, ví dụ phân áp, phân dòng Nếu trường hợp nhỏ khuyếch đại đủ lớn cho mạch đo hoạt động + Đại lượng điện thụ động: đại lượng điện trở, điện cảm, điện dung, hỗ cảm v.v đại lượng không mang lượng phải cung cấp điện áp dòng điện cho đại lượng đưa vào mạch đo Trong trường hợp đại lượng phần tử mạch điện hoạt động phải quan tâm đến cách thức đo theo yêu cầu Ví dụ cách thức đo ‘’nóng’’ nghĩa đo phần tử mạch hoạt động cách thức đo ‘’nguội’’ phần tử ngừng hoạt động lấy khỏi mạch hoạt động mỡi cách thức đo có phương pháp đo riêng Nghề: Điện cơng nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 1.1.3 Các phương pháp đo: Trong đo lường có hai phương pháp đo: a Phương pháp đo trực tiếp: Là phương pháp đo mà đại lượng cần đo so sánh trực tiếp với mẫu đo Phương pháp chia thành cách đo: - Phương pháp đo đọc số thẳng - Phương pháp đo so sánh phương pháp mà đại lượng cần đo so sánh với mẫu đo loại biết trị số Ví dụ: Dùng cầu đo điện để đo điện trở, dùng cầu đo để đo điện dụng v.v b Phương pháp đo gián tiếp: Là phương pháp đo đại lượng cần đo tính từ kết đo đại lượng khác có liên quan Ví dụ: Muốn đo điện áp khơng có Vơnmét, ta đo điện áp bằng cách: - Dùng ômmét đo điện trở mạch - Dùng Ampemét đo dòng điện qua mạch Sau áp dụng công thức định luật biết để tính trị số điện áp cần đo 1.2 Các sai số tính sai số: 1.2.1.Khái niệm sai số: Khi đo, số dụng cụ đo kết tính tốn ln có sai lệch với giá trị thực đại lượng cần đo Lượng sai lệch gọi sai số 1.2.2Các loại sai số: Sai số gồm có loại: a Sai số ngẫu nhiên (hệ thống): Là sai số mà giá trị ln khơng đổi thay đổi có quy luật Sai số nguyên tắc loại trừ Nguyên nhân: Do trình chế tạo dụng cụ đo ma sát, khắc vạch thang đo v.v Nghề: Điện công nghiệp Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử b Diode bị hở mạch; c Diode bị thủng; d Không có kết 163 164 165 166 Đo kiểm diode bằng máy đo VOM; Thực lần đo □ thuận – nghịch, didoe còn tốt thì: a Cả lần kim quay mạnh; b Có lần kim quay mạnh c Cả lần kim khơng quay; d Có lần kim quay ẵ mặt số Đo kiểm diode bằng máy đo VOM; Nếu đặt thang đo □ x10K kết đo sẽ: a Vẫn kết luận bình thường; b Kim quay hết thang, nguồn pin lớn; c Phải nhân thêm 10K ; d Khơng xác điện trở người Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra tụ điện, đồng hồ □ phải đặt thang đo: a Các thang đo ACV; b Các thang đo DCV; c Thang 250mA – DC; d Một thang đo R Khi dùng máy đo VOM để kiểm tra tụ điện, tụ điện còn □ tốt khi: a Kim dao động theo chu kỳ nạp xã tụ; b Kim quay mạnh, sau đo giảm xuống ổn định c Kim quay mạnh dừng lại; d Kim quay mạnh giảm xuống; Nghề: Điện công nghiệp 165 □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi 167 168 169 160 Khoa: Điện - Điện tử Dùng máy đo VOM để kiểm tra tụ điện; Chỉ nên áp □ dụng cho loại tụ: a Tụ DC có điện áp làm việc thấp; b Tụ tần số cao (ceramic); c Tụ AC điện áp 600V; d áp dụng cho loại tụ .Kiểm tra tụ điện bằng máy đo VOM, không nên áp □ dụng cho tụ AC có điện áp cao do; a Nguồn pin dạng DC; b Điện trở nội máy đo lớn; c Nguồn pin có giá trị thấp; d Độ nhạy đo không cao Khi đo dòng điện điện áp bằng máy đo VOM Trị □ số phải đọc trị từ: a Phải qua trái; b Trái qua phải; c Giữa biên; d Tại vị trí kim dừng lại Điện áp cần đo khoảng 200V, để đồng hồ thang □ đo: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a 100V; b 250V; c 300V 1000V; d Bất kỳ 171 Dùng máy đo VOM để đo điện áp dòng điện; Khi □ khơng ước lượng giá trị cần đo đặt đồng hồ thang đo: a Lớn nhất; Nghề: Điện cơng nghiệp 166 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử b Bé nhất; c Trung bình; d 1000V – AC 172 173 Dùng máy đo VOM để đo điện áp dòng điện; Khi □ không ước lượng giá trị cần đo đặt đồng hồ phải đặt thang đo lớn do: a Tránh sai số ngẫu nhiên; b Tránh sai số cá nhân; c Tránh ngắn mạch nguồn; d An toàn cho máy đo Máy đo VOM để thang đo 30mA – DC, đọc vạch □ 6mA – DC thấy kim 4mA giá trị đo là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a 8mA; b 10mA; c 20mA; d 22mA 174 175 Máy đo VOM để thang đo 50V – AC; đọc vạch □ 10 kết đo phải: a Nhân lần; b Chia lần; c Nhân 50 lần; d Đọc thẳng Máy đo VOM để thang đo 250V – AC; đọc vạch □ 10 kết 8V giá trị điện áp cần đo là: a 220V; b 250V; c 200V; d 180V Nghề: Điện cơng nghiệp 167 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi 176 Khoa: Điện - Điện tử Máy đo VOM để thang đo 600V – AC; đọc vạch □ 50 kết 30V giá trị điện áp cần đo là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a 220V; b 260V; c 380V; d 360V 177 Máy đo VOM để thang đo 50V – AC; đọc vạch □ 250 kết 200V giá trị điện áp cần đo là: a 200V; b 60V; c 40V; d 20V 178 Máy đo VOM để thang đo 50V – AC; đọc vạch □ 250 kết đo phải: a Nhân lần; b Chia lần; c Nhân 50 lần; d Đọc thẳng 179 Cách đọc trị số đơn giản (đối với thang đo điện □ áp, dòng điện) sử dụng máy đo VOM là: a Đọc vạch nhỏ nhất; b Đọc vạch bằng với thang đo (nếu có); c Đoạc vạch lớn nhất; d Đọc vạch bằng gấp đôi thang đo 180 Khi đo điện áp lớn 60V người ta phải: □ a Cẩn thận để tránh chạm chập; b Mang găng tay an tồn; Nghề: Điện cơng nghiệp 168 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử c Sử dụng máy biến điện áp; d Để đồng hồ cao 181 Nguyên tắc chung đo lường không điện là: □ □ □ □ Trong đo lường không điện, khối cảm biến có nhiệm □ vụ: □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Biến tốc độ quay thành tần số cao, xử lý tín hiệu này; b Biến tín hiệu cần đo thành điện áp hình sin, tiến hành đo; c Biến tín hiệu cần đo thành tín hiệu điện, xử lý đo lường điện; d Biến tín hiệu tương tự thành tín hiệu số, sau mã hóa, giãi mã, hiển thị 182 183 184 a Biến tín hiệu cần đo thành tín hiệu điện; b Khuếch đại tín hiệu cần đo; c Biến tín hiệu cần đo thành điện áp; d Định để đếm xung kích Trong đo lường khơng điện, khối khuếch đại có nhiệm □ vụ: a Làm tăng tín hiệu điện sau cảm biến; b Làm giảm tín hiệu vào cấu đo; c Làm giảm tín hiệu điện sau cảm biến; d Làm tăng tín hiệu vật lý cần đo Trong đo lường không điện, khối thị dùng □ loại: a Chỉ thị từ điện; b Chỉ thị kim thị số; c Chỉ thị điện động; Nghề: Điện công nghiệp 169 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi d 185 186 187 188 189 Khoa: Điện - Điện tử Chỉ dùng thị số Giá trị bằng hiệu số giá trị đại lượng cần □ đo giá trị đo mặt đồng hồ đo gọi là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Để đánh giá phép đo mắc sai số nhiều hay ít; Người ta □ dùng khái niệm: □ □ □ □ □ □ a Sai số bản; b Sai số phụ; c Sai số tuyệt đối; d Sai số tương đối Tỷ lệ sai số tuyệt đối giá trị thực cần đo (tính □ theo %) gọi là: a Sai số tương đối; b Sai số phụ; c Sai số bản; d Tỉ lệ % sai số Sai số tương đối dụng cụ đo viết: a Kèm theo số phần trăm; b Không kèm theo số phần trăm c Có dấu giá trị tuyệt đối; d Kèm theo đơn vị đại lượng cần đo a Sai số tuyệt đối; b Sai số tương đối; c Sai số cá nhân; d Sai số phụ Để hạn chế sai số hệ thống người ta phải: a Đo nhiều lần lấy giá trị trung bình; b Dùng máy đo loại tốt, mắc tiền; Nghề: Điện cơng nghiệp 170 □ Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi 190 Khoa: Điện - Điện tử c Sử dụng thao tác máy đo; d Dùng máy đo loại hiển thị số Khi đo điện áp xoay chiều 220V với dụng cụ đo có sai □ số tương đối 1,5% sai số tuyệt đối lớn có với dụng cụ là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a 10V; b 2,2V; c 3,3V; d 1,1V 191 192 193 Mơn học đo lường có phương pháp đo sau: a Trực tiếp; b Trực tiếp gián tiếp; c Gián tiếp; d Trực tiếp so sánh Phương pháp đo trực tiếp có ưu điểm là: a Nhanh chóng đơn giản; b Đo đại lượng thích hợp với dụng cụ đo c Phức tạp thời gian; d Đo nhiều đại lượng khác Phương pháp đo gián tiếp thực hiện: a Đo đại lượng cần đo bằng dụng cụ phù hợp; b Đo đại lượng liên quan tính đại lượng cần đo; 194 c Sử dụng dụng cụ đo trở lên; d áp dụng cơng thức tính phù hợp Cấu tạo cấu đo từ điện bao gồm: a Nam châm vĩnh cữu khung dây quay; Nghề: Điện cơng nghiệp 171 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi 195 196 197 198 199 Khoa: Điện - Điện tử b Cuộn dây tĩnh cuộn dây động; c Khung dây đứng yên kim quay; d Cuộn dòng, cuộn áp dĩa nhôm Bộ phận tạo từ trường cấu đo từ điện là: □ □ □ □ Với khung dây định; Độ nhạy cấu đo từ □ điện phụ thuộc vào: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Nam châm điện; b Cuộn dây pha; c Nam châm vĩnh cữu; d Cuộn chạy cuộn đề a Tiết điện khung dây; b Độ cứng lò xo phản kháng; c Số vòng dây quấn; d Từ trường nam châm vĩnh cữu Cơ cấu đo từ điện đo đại lượng: a Điện chiều; b Điện xoay chiều tần số; c Điện xoay chiều; d Cả chiều lẫn xoay chiều Cơ cấu đo từ điện ứng dụng để chế tạo: a Tất loại máy đo; b Volt kế DC; Ampe kế DC Ohm kế; c Máy đo công suất; d Volt kế AC; Ampe kế AC Ohm kế; Cơ cấu đo từ điện thang đo chia: a Đều (tuyến tính); b Tỷ lệ theo hàm logarit; Nghề: Điện công nghiệp 172 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi 200 201 202 203 204 c Tỷ lệ bậc 2; d Tỷ lệ theo hàm mũ Khoa: Điện - Điện tử Phương trình đặc tính thang đo cấu đo từ điện có □ dạng: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Phương trình đặc tính thang đo cấu đo điện từ có □ dạng: □ □ □ a Bậc theo dòng điện; b Bậc theo moment quay; c Bậc hai theo điện áp; d Tỉ lệ theo hàm số mũ Nhược điểm cấu đo từ điện là: a đắt; Phức tạp, khó chế tạo, tải kém, giá thành b Khung dây mảnh dễ đứt; c ảnh hưởng từ trường, độ xác khơng cao; d Moment quay yếu Cấu tạo cấu đo điện từ bao gồm: a Nam châm vĩnh cữu khung dây quay; b Cuộn dây tĩnh cuộn dây động; c Cuộn dây tĩnh thép gắn lệch tâm; d Cuộn dòng, cuộn áp dĩa nhôm Bộ phận tạo từ trường cấu đo điện từ là: a Nam châm điện; b Cuộn dây pha; c Nam châm vĩnh cữu; d Cuộn chạy cuộn đề a Bậc theo dòng điện; Nghề: Điện công nghiệp 173 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi b Bậc theo moment quay; c Bậc hai theo dòng điện; d 205 Khoa: Điện - Điện tử Tỉ lệ theo hàm số mũ Bộ phận cản dịu cấu đo từ điện có tác dụng: a Làm tăng độ nhạy; b Dập tắt dao động kim vị trí cân bằng; c Tăng độ xác; □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ d Tạo lực cản, làm đối trọng để kim nhanh ổn định 206 207 208 209 Cơ cấu đo điện từ đo đại lượng: a Điện chiều; b Điện xoay chiều tần số; c Điện xoay chiều; d Cả chiều lẫn xoay chiều Cơ cấu đo điện từ thường ứng dụng để chế tạo: a Tất loại máy đo; b Ampe kế DC Ohm kế; c Máy đo công suất; d Volt kế AC; Ampe kế AC; Cơ cấu đo điện từ thang đo chia: a Đều (tuyến tính); b Tỷ lệ theo hàm logarit; c Tỷ lệ bậc 2; d Tỷ lệ theo hàm mũ Đặc điểm cấu đo điện từ là: a Đơn giản, rẽ tiền, cấp xác thấp; b Khung dây mảnh dễ đứt; Nghề: Điện công nghiệp 174 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi 210 211 212 213 214 Khoa: Điện - Điện tử c Độ nhạy cao, thang chia không đều; d ảnh hưởng từ trường ngồi Cấu tạo cấu đo điện động bao gồm: □ □ □ □ Phương trình đặc tính thang đo cấu đo điện động □ tỉ lệ với: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Nam châm vĩnh cữu khung dây quay; b Cuộn dây tĩnh cuộn dây động; c Cuộn dây tĩnh thép gắn lệch tâm; d Cuộn dòng, cuộn áp dĩa nhơm a Tích số dòng điện qua cuộn dây; b Tỉ số dòng điện điện áp; c Hiệu số dòng điện qua cuộn dây; d Độ cứng hình dáng lò xo ứng dụng cấu đo điện động để chế tạo: a Tất loại máy đo; b Ampe kế DC Ohm kế; c Máy đo công suất; d Volt kế AC; Ampe kế DC; Các phương pháp đo tần số là: a Cộng hưởng b Đếm xung c So sánh với tần số mẫu d Cả a, b c Đặc điểm cấu đo điện động là: a Đơn giản, rẽ tiền, cấp xác thấp; b Khắc độ tương đối đều; c Độ xác cao, giá thành đắt; Nghề: Điện công nghiệp 175 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi d 215 216 217 218 219 Khoa: Điện - Điện tử Không tiêu thụ công suất Nhược điểm cấu thị điện từ là: □ □ □ □ Sự khác cấu tạo Watt kế điện động pha □ pha là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Dễ bị ảnh hưởng từ trường nhiễu b Tiêu thụ lượng nhiều cấu từ điện c Sử dụng phức tạp d Cả a, b c a Số lượng trục quay đĩa quay b Số lượng cuộn dây dòng cuộn dây áp c Cấu tạo cuộn dây áp d Cấu tạo cuộn dây dòng Nhược điểm phương pháp đo công suất tác dụng □ bằng Watt kế điện động là: a Tiêu thụ công suất lớn b Từ trường yếu nên dễ bị nhiễu từ trương c Kết đo phụ thuộc vào tần số mạch điện d Cả a,b c Khi đo công suất tác dụng tải Watt kế điện động tác □ dụng, tổng trở tải có trị số lớn sử dụng Watt kế: a Mắc trước b Mắc sau c Cả a b d Cả a b sai Ưu điểm bật phương pháp đo điện trở dùng cầu □ đo cân bằng là: a Tốc độ đo cao Nghề: Điện công nghiệp 176 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi b Độ xác cao c Giá thành thấp d Cả a, b c Nghề: Điện công nghiệp Khoa: Điện - Điện tử 177 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Các thuật ngữ (technical term) Thuật ngữ Tiếng anh Giải nghĩa Đồng hồ đo vạn Multimeter Loại đồng hồ cho phép đo đại lượng khác (dòng điện, điện áp xoay chiều chiều, điện trở) bằng cách sử dụng chuyển mạch Độ nhạy, tính nhạy Khả mạch hay thiết bị đáp ứng vơi mức tín hiệu vào thấp sensitivity Đối với điện kế, microampe ứng với vạch chia thang đo Điện từ Electromagnetic Sự biểu đặc tính điện lẫn đặc tính từ Cảm ứng điện từ Electromagnetic induction Sự cảm ứng điện áp mạch cuộn cảm dòng điện xoay chiều chạy qua mạch cuộn cảm khác nằm lân cận gây Điôt Diode Loại linh kiện có chứa anơt catơt (như đèn điện tử) mặt tiếp giáp pn (như linh kiện bán dẫn) dẫn điện theo chiều Tranzito Transistor Dụng cụ bán dẫn tích cực có khả khuếch đại, làm chuyển mạch Tranzito thay đèn điện tử nhiều ứng dụng Nghề: Điện cơng nghiệp 178 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Dung sai Tolerance Lượng sai số cho phép giá trị, kích thước Nó thường biểu thị bằng phần trăm giá trị danh định Mêgôm mét Megohmmeter Loại ôm kế đặc biệt để đo điện trở dải mêgôm Tải, phụ tải, gánh Load - Một linh kiện mạch hoạt động nhờ lượng ngõ linh kiện mạch khác - Khả đưa công suât máy Điện dung tải Trở kháng tải Load Capacitance - Điện dung tải Load Impedance Trở kháng biểu bằng tải mắc vào máy phát nguồn điện - Một điện dung dùng làm tải Tài liệu tham khảo Kỹ thuật đo Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Tấn Nhơn, Ngô Văn Ky: Trường Đại Học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, 2000 Giáo trình đo lường điện - máy điện - khí cụ điện pts phan Ngọc Bích, KS Phan Thanh Đức, KS Trần Hữu Thanh: Trường kỹ thuật điện - Công ty điện lực - TP Hồ Chí Minh, 2000 giáo trình đo lường các đại lượng điện không điện Nguyễn Văn Hòa: NXB giáo dục, 2000 Kỹ thuật đo lường dự án jica-hic - Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà nội - tháng 3-2002 Nghề: Điện cơng nghiệp 179 Giáo trình: Đo lường điện ... nhóm sau:  Mẫu đo dụng cụ đo thí nghiệm  Mẫu đo dụng cụ đo dùng sản xuất 1.1.2 Khái niệm đo lường điện: Đo lường điện trình đo lường đại lượng điện mạch điện Các đại lượng điện chia làm hai... trường 3.1.2 Đo điện áp: Nghề: Điện cơng nghiệp 38 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử a Dụng cụ đo phương pháp đo: + Dụng cụ đo: Để đo điện áp đọc... Nghề: Điện cơng nghiệp 25 Giáo trình: Đo lường điện Trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử a Điện trở lớn; b Điện trở lớn; c Điện trở nhỏ; d Tuỳ loại máy đo 2.6 Khi đo điện trở

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2: Sơ đồ mắc điện trở Shunt để mở rộng giới hạn đo  - Giáo trình đo lường điện
Hình 3.2 Sơ đồ mắc điện trở Shunt để mở rộng giới hạn đo (Trang 33)
Hình 3.4: Ampemét chỉnh lưu  - Giáo trình đo lường điện
Hình 3.4 Ampemét chỉnh lưu (Trang 36)
Hình 3.14: Vơnmét điện từ. - Giáo trình đo lường điện
Hình 3.14 Vơnmét điện từ (Trang 43)
+ Đấu nối tiếp: (Hình 3.19) - Giáo trình đo lường điện
u nối tiếp: (Hình 3.19) (Trang 47)
 Đấu cuộn dòng điện trong (hình 3.35.a): dùng khi đo mạch điện có công suất nhỏ  - Giáo trình đo lường điện
u cuộn dòng điện trong (hình 3.35.a): dùng khi đo mạch điện có công suất nhỏ (Trang 62)
 Cấu tạo: (hình 3.44) - Giáo trình đo lường điện
u tạo: (hình 3.44) (Trang 68)
Bảng ghi kết quả Bảng 3.2:  - Giáo trình đo lường điện
Bảng ghi kết quả Bảng 3.2: (Trang 85)
Bảng 3.3: - Giáo trình đo lường điện
Bảng 3.3 (Trang 86)
Hình 4.9: Kết cấu ngồi của Mêgômet 1.  Cọc nối que đo.  - Giáo trình đo lường điện
Hình 4.9 Kết cấu ngồi của Mêgômet 1. Cọc nối que đo. (Trang 92)
Hình 4.11 Kết cấu ngồi của Ampe kìm 1.Gọng kìm;   2. Chốt mở gọng kìm;  3. Núm xoay;     4 - Giáo trình đo lường điện
Hình 4.11 Kết cấu ngồi của Ampe kìm 1.Gọng kìm; 2. Chốt mở gọng kìm; 3. Núm xoay; 4 (Trang 94)
hình 4.14c: Thang đo điện áp một chiều DC (Khi độ nhày trục tung là 2v/ cm)  - Giáo trình đo lường điện
hình 4.14c Thang đo điện áp một chiều DC (Khi độ nhày trục tung là 2v/ cm) (Trang 101)
- Mắc mạch như hình 2. - Giáo trình đo lường điện
c mạch như hình 2 (Trang 119)
 Mắc mạch như hình 1, hình 2, nhưng nguồn (AF) lúc này để ở vị trí sóng vơng. Nút bật (Selection) - Giáo trình đo lường điện
c mạch như hình 1, hình 2, nhưng nguồn (AF) lúc này để ở vị trí sóng vơng. Nút bật (Selection) (Trang 120)
2. Quan sát dạng sóng vuông trên dao động ký: - Giáo trình đo lường điện
2. Quan sát dạng sóng vuông trên dao động ký: (Trang 120)
Sao cho chu kỳ của sóng sin xuất hiện trên màn hình dao động ký có thể đọc một cách chính xác nhất - Giáo trình đo lường điện
ao cho chu kỳ của sóng sin xuất hiện trên màn hình dao động ký có thể đọc một cách chính xác nhất (Trang 122)
Ghi nhận kết quả trên dao động ký và tính tốn kết quả theo bảng 3 sau: - Giáo trình đo lường điện
hi nhận kết quả trên dao động ký và tính tốn kết quả theo bảng 3 sau: (Trang 122)
Từ ngỏ ra (OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng (xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ Hình 4  - Giáo trình đo lường điện
ngo ̉ ra (OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng (xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ Hình 4 (Trang 125)
để có một sóng đứng im, biên độ (h) khoảng (4-6) ơ màn hình rồi giữ nguyên không điều chỉnh dao động ký nửa - Giáo trình đo lường điện
c ó một sóng đứng im, biên độ (h) khoảng (4-6) ơ màn hình rồi giữ nguyên không điều chỉnh dao động ký nửa (Trang 126)
- Từ ngỏ ra (OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là  2V  hiệu  dụng  (xác  định 2V  bằng  VOM)  tần số 1KHz  như  hình vẽ  Hình 4 - Giáo trình đo lường điện
ngo ̉ ra (OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng (xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ Hình 4 (Trang 127)
- Từ ngỏ ra (OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là  2V  hiệu  dụng  (xác  định 2V  bằng  VOM)  tần số 1KHz  như  hình vẽ  Hình 4 - Giáo trình đo lường điện
ngo ̉ ra (OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng (xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ Hình 4 (Trang 128)
HÌN H1IA  - Giáo trình đo lường điện
1 IA (Trang 131)
11 Sơ đồ Ampe kế như hình 1. ở vị trí số 3 thang đo sẽ được mở rộng hơn so với vị trí số 1 là:  - Giáo trình đo lường điện
11 Sơ đồ Ampe kế như hình 1. ở vị trí số 3 thang đo sẽ được mở rộng hơn so với vị trí số 1 là: (Trang 132)
15 Sơ đồ Ampe kế như hình 2. Các điện trở R1, R2, R3 có nhiệm vụ:  - Giáo trình đo lường điện
15 Sơ đồ Ampe kế như hình 2. Các điện trở R1, R2, R3 có nhiệm vụ: (Trang 133)
88 Mạch điện như hình 4. Nếu rA = 100; r V= 10K thì chỉ cho phép đo điện trở RX khoảng:  - Giáo trình đo lường điện
88 Mạch điện như hình 4. Nếu rA = 100; r V= 10K thì chỉ cho phép đo điện trở RX khoảng: (Trang 149)
92 Cầu đo wheastone như hình 5. Giá trị RX cần đo được tính:  - Giáo trình đo lường điện
92 Cầu đo wheastone như hình 5. Giá trị RX cần đo được tính: (Trang 150)
104 Sơ đồ Ohm mét song song như hình 7; Khi RX = thì góc quay của kim sẽ:  - Giáo trình đo lường điện
104 Sơ đồ Ohm mét song song như hình 7; Khi RX = thì góc quay của kim sẽ: (Trang 153)
122 Sơ đồ đo điện cảm như hình 8. Từ số chỉ của các dụng cụ đo có thể tính tốn được:  - Giáo trình đo lường điện
122 Sơ đồ đo điện cảm như hình 8. Từ số chỉ của các dụng cụ đo có thể tính tốn được: (Trang 156)
127 Cầu đo điện cảm như hình 9. Sơ đồ này chỉ áp dụng khi:  - Giáo trình đo lường điện
127 Cầu đo điện cảm như hình 9. Sơ đồ này chỉ áp dụng khi: (Trang 158)
b.Biến tín hiệu cần đo thành điện áp hình sin, rồi tiến hành đo;  - Giáo trình đo lường điện
b. Biến tín hiệu cần đo thành điện áp hình sin, rồi tiến hành đo; (Trang 170)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w