1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách kinh tế quốc tế phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế cho ví dụ với VN15

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,81 KB

Nội dung

Họ và tên: Đỗ Thị Ngọc Huyền Lớp: K54E3 Mã lớp HP: 2101FECO2051 Môn: Chính sách kinh tế quốc tế Nhóm: BÀI KIỂM TRA Đề bài: Câu 1: Phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế, cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình chính sách kinh tế q́c tế theo mức độ can thiệp nhà nước phân phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại chính sách Bài làm: Câu 1: - Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế: Có nguyên tắc điều chỉnh chính sách kinh tế quốc tế bao gồm: + Nguyên tắc thứ nguyên tắc không phân biệt đối xử Trong nguyên tắc này không phân biệt đối xử có nghĩa là các nước thành viên phải đối xử thương mại mục đích nguyên tắc này là xóa bỏ phân biệt đối xử đảm bảo cơng bình đẳng các nước từ đó thúc đẩy kinh tế quốc tế Nguyên tắc này có bao gồm nguyên tắc chính đó là: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc có nghĩa là nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên nào khác và vơ điều kiện dành ưu đãi thương mại đó cho các nước thành viên cịn lại Ngun tắc đãi ngộ q́c gia có nghĩa là các nước dành cho hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ các nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ cho hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước + Nguyên tắc thứ đó là nguyên tắc tự hóa thương mại: Nguyên tắc này đó là các nước thực mở cửa thị trường thông qua đó thông qua việc xóa bỏ và giảm dần các rào cản thuế và phí thuế tạo điều kiện thuận lợi hàng hóa các nước thành viên xâm nhập thị trường Ý nghĩa nguyên tắc này là thể chỗ thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hóa ngày nâng cao với suất lao động bên cạnh đó nguyên tắc này cịn giảm thiểu tới đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại các hình thức trợ giá, bù lỡ + Ngun tắc thứ đó là nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Ngun tắc này hoạt động thương mại q́c tế phải tự cạnh tranh cạnh tranh là động lực để phát triển cạnh tranh phải công khai công và không bị bóp méo mới tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển + Nguyên tắc thứ đó là nguyên tắc minh bạch hóa: hoạt động thương mại q́c tế cần phải minh bạch hóa và nguyên tắc này WTO quy định các nước thành viên có nghĩa vụ phải đảm bảo tính ổn định rõ ràng và có thể dự báo kinh tế quốc tế có ý nghĩa là các chính sách pháp luật về kinh tế quốc tế phải rõ ràng minh bạch thông qua báo thông phải thông báo mọi biện pháp đảm áp dụng cho kinh tế quốc tế tính dự báo các chính sách kinh tế quốc tế quốc gia nhằm giúp các nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ có thể áp dụng chính sách phù hợp + Nguyên tắc cuối đó là nguyên tắc khuyến khích phát triển và hội nhập kinh tế Hiện ¾ sớ nước thế giới là các q́c gia phát triển nguyên tắc là dành điều kiện đối xử đặc biệt cho các quốc gia này để khuyến khích phát triển và cải cách nền kinh tế họ theo quy định WTO Các nước và chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích các nước tham gia hội nhập số ưu đãi có thể kể cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ tiếp theo là hưởng số biện pháp trợ cấp suất nhập khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa Ví dụ liên hệ với Việt Nam: Ví dụ với Việt Nam Việt Nam tham gia WTO vào 11/1/2007, từ lúc gia nhập đến nền kinh tế đã có phát triển vượt bậc và Việt Nam đã và thực nguyên tắc và cam kết WTO ký két FTA Nguyên tắc tự hóa thương mại Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường và đối xử quốc gia thương mại dịch vụ cho toàn 11 ngành và 110/160 phân ngành dịch vụ theo quy định GATS Đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước, đó có tất các nước lớn, có quan hệ kinh tế với 220 thị trường nước ngoài Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Chính phủ Việt Nam đưa nguyên tắc và biện pháp chính sách không giữ công các nước các FTA ký kết cạnh tranh công mà cịn đảm bảo cơng giữ các doanh nghiệp tỏng nước với các doanh nghiệp nước ngoài Nguyên tắc khuyến khích phát triển: Việt Nam đưa nguyên tắc, biện pháp khuyến khích kịp thời với nền kinh tế Việt Nam tình h́ng cần thiết nhất, ví dụ cụ thể đó là đối mặt covid, nền kinh tế Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn, hàng nông sản xuất bị ứ đọng các cửa khẩu, nền kinh tế đã có dấu hiệu suy giảm và khó khăn ví dụ Ngày 4/3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 11 về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19 Trong đó quan trọng là gói tín dụng hỡ trợ 250 nghìn tỉ đờng và 30 nghìn tỉ đồng, giao cho quan “đầu não” là Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Câu 2: Khái niệm: “ Chính sách kinh tế quốc tế là các quan điểm nguyên tắc biện pháp thích hợp nước dùng để điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế nước đó thời gian định nhằm đạt mục tiêu kinh tế chính trị xã hội nước đó” Chính sách kinh tế quốc tế phân loại theo cách: thứ theo mức độ can thiệp nhà nước đến hoạt động kinh tế quốc tế; thứ hai là theo mức độ tiếp cận nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới; thứ ba là dựa công cụ điều hành kinh tế quốc tế nhà nước Trong đó phân loại chính sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước đến hoạt động kinh tế quốc tế chia làm loại: Thứ là chính sách bảo hộ mậu dịch, thứ là chính sách mẫu dịch tự do, thứ là kết hợp chính sách bảo hộ mậu dịch và mậu dịch tự - Chính sách bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ mậu dịch với quan điểm cho việc sử dụng các công cụ nhằm hạn chế xâm nhập hàng hóa từ các thị trường nước ngoài vừa hạn chế xâm nhập hàng hóa đe dọa đến an ninh đến an toàn an ninh quốc gia vũ khí vật liệu nổ vừa có tác động mạnh mẽ việc bảo vệ ngành sản xuất nước đặc biệt là đới với ngành sản xuất cịn non trẻ chưa đủ cạnh tranh và cần bảo hộ nhà nước đồng thời bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần bảo vệ an ninh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nền độc lập Các nước phát triển đờng tình với quan điểm này trình độ phát triển các doanh nghiệp các q́c gia này cịn hạn chế khơng đủ sức để cạnh tranh với doanh nghiệp doanh nghiệp nước ngoài nên cần nhà nước sử dụng các chính sách để bảo hộ và hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có thể tồn và suất sang thị trường nước khác Đồng thời với quan điểm ủng hộ chính sách bảo hộ mậu dịch thể thông qua lập luận các quốc gia mong muốn bảo vệ người lao động tự tạo việc làm và phân phối lại thu nhập cho người lao động số quan điểm cho bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụ thuế quan hạn ngạch thuế quan suốt góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước từ đó góp phần đảm bảo phúc lợi xã hội tốt đồng thời sử dụng các biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp năm đã bảo cạnh tranh các nước có quyền sử dụng biện pháp kĩ thuật và vệ sinh dịch tễ đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người người Nói tóm lại ủng hộ cho chủ nhiệm bảo vệ mổ dịch chính là quan điểm gắn liền với lập luận nhằm bảo vệ an ninh quốc gia bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần thúc đẩy xuất và phát triển kinh tế bảo vệ người lao động bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng đồng thời bảo vệ đời sống động thực vật bảo vệ môi trường Ví dụ cho chính sách bảo vệ mậu dịch: Một số ví dụ về chính sách bảo vệ mổ dịch có thể kể quan hệ thương mại các quốc gia chủ nghĩa bảo hộ mẫu dịch là dao hai lưỡi điện hình là đới đầu Hoa Kỳ và Trung Quốc đứng trước chủ trương Hoa Kỳ áp đặt thuế nhập khá cao đối với số mặt hàng 25 % với thép 10 % nhóm các nước có phản ứng khá gay gắt Ngay tổng thống Donalp Trump có quyết định áp thuế nhập cao với các sản phẩm thép nhôm đã dẫn tới phản ứng gay gắt nhiều quốc gia thế giới chí các đối tác thương mại quan trọng Mỹ Liên minh châu đã rõ trả đũa nếu Mỹ tiếp tục áp đặt thuế nhập tôm và tép ủy ban châu tên bớ khơng khoanh tay đứng nhìn mà nền kinh tế có khối này bị anh hưởng biện pháp bất công có ảnh hưởng tới hàng 1.000.000 người lao động châu âu đó Pháp, Đức, Canada và nhiều đồng minh truyền thống Mỹ phải lên tiếng trích rào cản thương mại đơn phương và chính quyền Trump đã tạo nên bàn với lời cảnh báo đưa phản ứng tương ứng Còn với Việt Nam năm 2018 Hoa Kỳ đã áp đặt thuế quan khá cao đối với các ngành hàng thép nhôm cá da trơn tôm Việt Nam quan hệ thương mại và đầu tư hai nước chịu tác động tiêu cực Việt Nam cần tạo thế mạnh cho chính để trì mới quan hệ hợp tác thương mại cần phải nỗ lực để cạnh tranh sản phẩm thị trường toàn cầu thay hướng tới một cục chủ yếu là Hoa Kỳ cần hướng tới các thị trường tiềm châu âu Nhật Bản Nga Hàn Quốc Việt Nam có lợi thế là đất nước nhiều hiệp định thương mại tự thế giới chính điều này giúp thu hút đầu tư bên ngoài giúp Việt Nam giảm nhẹ ảnh hưởng xu hướng bảo vệ môi trường - Chính sách mậu dịch tự Chính sách mẫu dịch tự làm tăng sức tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu Các ngành sản xuất nước đặc biệt là ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với chính sách bảo hộ mậu dịch nhà nước bảo vệ ngành sản xuất nước đặc biệt là đới với ngành cơng nghiệp cịn non trẻ thực cần đến khoản chi phí không nhỏ từ ngân sách nhà nước và nguồn lực tài chính khác điều này gây gánh nặng cho ngân sách đồng thời có thể dẫn đến phát triển về phát triển không hiệu đầu tư thiếu hiệu cho ngành công nghiệp Do đó có thể nói mậu dịch tự là biện pháp hữu hiệu giúp các ngành sản xuất non trẻ đứng vững thị trường Mậu dịch tự khuyến khích hàng nhập khẩu, đó người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn hàng hóa về số lượng chất lượng chủng loại sản phẩm và giá sản xuát nước Người tiêu dùng có thể chi trả với mức giá thấp nếu nhập khuyến khích đồng thời thỏa mãn nhu cầu họ Ví dụ về chính sách mậu dịch tự do: Theo ước tính ngân hàng thế giới nước nào cản thương mại toàn cầu thu nhập các nước phát triển có thể tăng thêm 142 tỷ USD đồng thời có thêm hàng chục triệu người thoát nghèo thương mại và tự hóa thương mại chí có thể là công cụ để xóa đói giảm nghèo giúp cho các quốc gia có nguồn lực kinh tế đáp ứng nhu cầu cấp thiết họ Cũng theo ngân hàng thế giới số đó có thể cao 80 tỷ USD phải viện trợ kinh tế các nước công nghiệp phát triển và năm 2005 và cao 42,5 tỷ USD tổng các khoản nợ dự kiến giảm cho các nước phát triển Chính sách mậu dịch tự là chính sách mang lại nhiều lợi ích quốc gia, đồng thời phát triển nền kinh tế thế giới - Chính sách kết hợp chính sách bảo hộ mậu dịch và mậu dịch tự do: Trong điều kiện nguồn lực tự di chuyển tự thương mại và cân cán cân các nước mở rộng thương mại để trao đổi hàng hóa với nước khác cái nước có lợi thế cạnh tranh tương đới tập trung làm rời trao đổi với các nước thế giới để nhiều hàng hóa mức sống nó cao Tuy nhiên theo mặt tự hiệu xảy công và tự mà để giao thương công tự phải đảm bảo việc dào cản thương mại thuế phi thuyết lãi suất cho vay thủ tục các điều kiện và ưu đãi khác việc đối xử công chính quyền địa phương và doanh nghiệp nước ngoài và địa phương tính xã hội công nước nào bảo vệ lợi ích kinh tế nước mở cửa tự thương mại sau đó là tương đối Đóng cửa hạnh không tốt mà mở cửa cánh cửa tự thương mại chưa là giải pháp tối ưu sau đó lựa chọn các chính quyền thường là họ bảo vệ lĩnh vực mà có tác động nhiều đến an ninh q́c phịng an sinh xã hội công ăn việc làm người dân tự thương mại nó cười cười nói nếu họ đánh giá tổng quan mang lợi ích kinh tế cho họ Từ lợi ích bất lợi chính sách bảo hộ mậu dịch chính sách mậu dịch tự các quốc gia nên thực tự hóa theo lộ trình định dựa sở phân tích lợi ích chi phí và kết hợp với phân tích khác ...ngun tắc này cịn giảm thiểu tới đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại các hình thức trợ giá, bù lỡ + Ngun tắc thứ đó là nguyên tắc cạnh tranh công bằng: Ngun tắc này hoạt động. .. là động lực để phát triển cạnh tranh phải công khai công và không bị bóp méo mới tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển + Nguyên tắc thứ đó là nguyên tắc minh bạch hóa: hoạt động. .. nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ có thể áp dụng chính sách phù hợp + Nguyên tắc cuối đó là nguyên tắc khuyến khích phát triển và hội nhập kinh

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:01

w