Chính sách kinh tế quốc tế phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế cho ví dụ với VN13

5 6 0
Chính sách kinh tế quốc tế  phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế  cho ví dụ với VN13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA Câu 1: Phân tích các ngun tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví  dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình chính sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp của  Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho từng loại chính sách BÀI LÀM  Câu 1:  Các ngun tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: 1.Ngun tắc khơng phân biệt đối xử : các nước thành viên phải được đối xử  thương mại như nhau. Mục đích là xố bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo sự cơng  bằng, bình đẳng giữa các nước, từ đó thúc đẩy kinh tế quốc tế +  Ngun tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): nếu một nước dành những ưu đãi  thương mại cho một  nước thành viên khác thì ngay lập tức và vơ điều kiện  dành những ưu đãi  thương mại đó cho các nước thành viên cịn lại +  Ngun tắc đãi ngộ quốc gia (NT): các nước dành cho hang hố, dịch vụ các  nhà cung cấp dịch vụ và QSHTT của nước thành viên sự đãi ngộ k kém phần  thuận lợi hơn đãi ngộ  trong nước. Hàng hố khi đã nhập khẩu và nộp thuế thì  phải được đối xử bình đẳng như hang hố trong nước 2.Ngun tắc tự do hố  thương mại:  + Các nước thực hiện mở cửa thị trường thơng qua việc xố bỏ và giảm dần các  rafo cản thuế và phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi để hang hố của các nước  thànhh viên xâm nhập thị trường +Ý nghĩa: cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hố ngày được nâng cao cùng  năng suất lao động   + Giảm thiểu tối đa sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động thương mại bằng  các hình thức : trợ giá, bù lỗ  3.Ngun tắc cạnh tranh cơng bằng:   + hoạt động TMQT phải được tự do cạnh tranh, cạnh tranh là động lực phát  triển + Cạnh tranh phải được cơng khai, cơng bằng mới tạo điều kiện KTQT phát  triển 4. Ngun tắc minh bạch hố: các chính sách, luật pháp về kinh tế quốc tế phải  rõ rang, minh bạch, phải thơng báo mọi biện pháp đang áp dụng cho KTQT  + ý nghĩa : nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình KTQT hiện tại cũng  như tương lai gần để có thể áp dụng những đối sách thích hợp, tạo sự ổn định  cho mơi trường kinh doanh quốc tế, tạo mơi trường kinh doanh cơng khaiminh  bạch, taho điều kiện cho TMQT phát triển  5. Ngun tắc khuyến khích phát triển và hội nhập  kinh tế       Theo thơng lệ và quy định chung của Tổ chức Thương mại Thế giới, thu  nhập bình qn của các nước kém phát triển nhất là dưới 1.000 USD / người /  năm.  Thu nhập của các nước đang phát triển từ 1000­6000 USD / người / năm.  Hiện nay, 3/4 các nước là các nước đang phát triển, vì vậy một ngun tắc cơ  bản là dành cho các nước này sự đối xử đặc biệt để khuyến khích họ phát triển  vàcải cách nền kinh tế của họ.      Theo quy định của WTO, các nước đang và kém phát triển có quyền thành  lập các khu thương mại để khuyến khích các nước tham gia hội nhập.  Các biện  pháp khuyến khích có thể là: Cho lùi lại thời gian thuẹc hiện nghĩa vụ.  Ví dụ, khi thị trường viễn thơng mở  cửa cho các đối thủ cạnh tranh nước ngồi, thời gian trì hỗn của các nước kém  phát triển kéo dài hơn 6 năm so với các nước phát triển.   ­ Được hưởng một số trợ cấp xuất nhập khẩu, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm  trong nước và các biện pháp trợ cấp khác nhằm giảm giá thành sản phẩm trong  nước và tăng giá thành sản phẩm nhập khẩu (theo Điều 17, đối xử đặc biệt đối  với các nước đang phát triển kể từ ngày gia nhập WTO 8 Theo ngun tắc này  Về ngun tắc, các nước kém phát triển và đang phát triển có nhiều thời gian  q báu để sắp xếp lại sản xuất, thay đổi cơng nghệ và thực hiện các biện pháp  khác để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm  Ví dụ : ­ Ngun tắc tự do hố  thương mại:       Ngày 30­6­2019 , Việt Nam kí kết hiệp định Hiệp định Thương mại tự  do Việt Nam ­ Liên minh châu Âu (EVFTA)      Việc mở rộng thị trường xuất khẩu được coi như là một chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất, xuất khẩu và cạnh tranh. Đồng thời, giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát hơn nữa với thế giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và khẳng định vị thế mới của mình trên trường quốc tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi mà những lợi thế cạnh tranh như giá nhân cơng rẻ, lợi thế tài ngun hiện đã dần bị thu hẹp, khơng có tính bền vững trong khi những yếu tố  như  thương hiệu, chất lượng sản phẩm cần một chiến l ược phát triển và thời gian ­ Ngun tắc khơng phân biệt đối xử Lấy Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ làm điểm xuất phát để tiến  hành đàm phán với các thành viên của WTO trong q trình gia nhập WTO,  Việt Nam đã đưa ra các cam kết về khơng phân biệt đối xử trong thương mại  dịch vụ với mức độ rộng và sâu hơn. Đặc biệt là Việt Nam đã cam kết dành chế  độ đãi ngộ quốc gia cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của các nước  thành viên khác sự đối xử khơng kém thuận lợi hơn so với dịch vụ và nhà cung  cấp dịch vụ tương tự ở trong nước . Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường và  đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ cho tồn bộ 11 ngành và 110/160  phân ngành dịch vụ theo quy định của GATS                                                 Điều XIV, GATS. 9 Điều XII, GATS. ở trong  nước. Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường và đối xử quốc gia trong thương  mại dịch vụ cho tồn bộ  11 ngành và 110/160 phân  ngành dịch vụ theo quy  định của GATS Câu 2: Loại hình chính sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp của nhà nước:         a)Chính sách bảo hộ mậu dịch        ­Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch hay chính sách bảo hộ thương mại tạm dịch sang tiếng Anh là Trade protectionism policy. Chính sách bảo hộ mậu  dịch là chính sách thương mại quốc tế, trong đó Chính phủ của một quốc gia áp  dụng các biện pháp để cản trở và điều chỉnh dịng vận động của hàng hố nước  ngồi xâm nhập vào thị trường trong nước.        ­  Nhiệm vụ của chính sách bảo hộ mậu dịch là bảo vệ thị trường trong nước trước sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các hàng hố và dịch vụ nước  ngồi Đặc điểm         Chính sách bảo hộ mậu dịch có đặc điểm:         +)Hạn chế nhập khẩu hàng hố nước ngồi thơng qua các hàng rào thuế  quan và phi thuế quan tương đối dày đặc        +) Chính sách bảo hộ mậu dịch thường được thực hiện trước chính sách  mậu dịch tự do nhằm bảo vệ cho các ngành kinh tế, các doanh nghiệp có đủ thời gian để chuẩn bị cho sự cạnh tranh với hàng hố nước ngồi    EVFTA đã  phải trải qua tiến trình xem xet va phê chuẩn của Quốc hội Việt Nam va Quốc hội của cac nước thanh viên EU vào cuối năm 2019. Do đó, Việt Nam phải tiếp tục nỗ lực sửa đổi, bổ sung cac luật va thực hiện những cơng việc liên quan để đạt được kết quả cuối cùng là đưa EVFTA vào thực thi. Có thể tin tưởng rằng, với sự  vào cuộc của cả  hệ  thống chính trị, đặc biệt là chỉ  đạo rất nhất qn, kịp thời của Đảng, Nhà nước và Thủ  tướng Chính phủ cũng như sự vào cuộc của các bộ, ngành trong thời gian qua, EVFTA sẽ nhanh chóng đi đến đích cuối cùng và cộng đồng DN, đặc biệt là các DNNVV Việt Nam sẽ  đạt được hiệu quả thực sự mà EVFTA mang lại, góp phần quan trọng vào qua trinh hội nhập để phát triển nhanh và bền vững đất nước   b) Chính sách mậu dịch tự do       ­Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do hay chính sách thương mại tự do  trong tiếng Anh được gọi là Free trade policy. Chính sách mậu dịch tự do là một hình thức của chính sách thương mại quốc tế, trong đó Chính phủ nước chủ nhà  khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa trên thị trường nước  mình, do đó khơng thực hiện các biện pháp cản trở hàng hố nước ngồi xâm  nhập thị trường nước mình      ­  Nhiệm vụ của chính sách mậu dịch tự do là tạo điều kiện cho các doanh  nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngồi nhằm tăng nhanh qui mơ  xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Đặc điểm       +)Chính sách mậu dịch tự do có các đặc điểm sau:       +)  Thúc đẩy việc mở rộng xuất khẩu qua việc bãi bỏ thuế xuất khẩu hoặc  thực hiện các biện pháp khuyến khích khác        +) Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hố nước ngồi tự do xâm nhập  thơng qua việc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan        Chính sách mậu dịch tự do thường được thực hiện sau khi các hàng hố của quốc gia đó có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Hơn lúc nào hết, phương châm “đa dạng hóa, đa phương hóa” cần được thực  hiện một cách chủ động và linh hoạt để ứng phó với diễn biến khơng bình  thường trên thị trường thế giới Trong quan hệ thương mại quốc tế, nước ta cần tận dụng cơ hội do các FTA  mới tạo ra để mở rộng quan hệ với nhiều đối tác, tạo lập tại mỗi thị trường  chính một số mặt hàng chủ lực chiếm được thị phần ngày càng lớn, để trong  trường hợp cần thiết có thể áp dụng biện pháp “có đi có lại” nhằm bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp xuất khẩu Năm 2017 đã minh chứng điều đó, mặc dù thương mại hai chiều giữa Việt Nam  với Mỹ giảm tốc độ tăng trưởng, nhưng do đa phương hóa thành cơng nên tổng  kim ngạch xuất khẩu tăng 21,1% và tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 20,8% so  với năm trước. Trong đó kim ngạch thương mại của nước ta với Trung Quốc,  Hàn Quốc, Nhật Bản tăng trưởng hai con số Với Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu 35,463 tỷ USD, tăng 61,5%; nhập khẩu  58,23 tỷ USD, tăng 16,4% Với Hàn Quốc, kim ngạch xuất khẩu 14,8 tỷ USD, tăng 30%, kim ngạch nhập  khẩu 46,734 tỷ USD, tăng 45,3% Với Mỹ, kim ngạch xuất khẩu 41,608 tỷ USD , tăng 8,2%, kim ngạch nhập khẩu 9,203 tỷ USD, tăng gần 5,7%, thấp hơn nhiều so với 2016 khi kim ngạch xuất  khẩu tăng 15% và kim ngạch nhập khẩu tăng 11,74%  Mỹ từng là thị trường  lớn nhất, chiếm 20% kim ngạch thương mại quốc tế của nước ta, năm 2017 chỉ  cịn 11,95% Trong năm 2018, Mỹ đã áp đặt thuế quan khá cao đối với thép, nhơm, cá da trơn của Việt Nam, với những quyết định khó dốn trước của Tổng thống Mỹ thì  quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước hiện đang được cải thiện sẽ chịu  tác động tiêu cực ... tạm dịch sang tiếng Anh là Trade protectionism policy.? ?Chính? ?sách? ?bảo hộ mậu  dịch là? ?chính? ?sách? ?thương mại? ?quốc? ?tế,  trong đó? ?Chính? ?phủ của một? ?quốc? ?gia áp  dụng? ?các? ?biện pháp để cản trở và? ?điều? ?chỉnh? ?dịng vận? ?động? ?của hàng hố nước ... Câu 2: Loại hình? ?chính? ?sách? ?kinh? ?tế? ?quốc? ?tế? ?theo mức độ can thiệp của nhà nước:         a )Chính? ?sách? ?bảo hộ mậu dịch        ­Khái niệm:? ?Chính? ?sách? ?bảo hộ mậu dịch hay? ?chính? ?sách? ?bảo hộ thương mại...         +)Hạn chế nhập khẩu hàng hố nước ngồi thơng qua? ?các? ?hàng rào thuế  quan và phi thuế quan tương đối dày đặc        +)? ?Chính? ?sách? ?bảo hộ mậu dịch thường được thực hiện trước? ?chính? ?sách? ? mậu dịch tự do nhằm bảo vệ? ?cho? ?các? ?ngành? ?kinh? ?tế, ? ?các? ?doanh nghiệp có đủ thời

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:00

Mục lục

  • Ví dụ :

  • Nguyên tắc tự do hoá  thương mại: 

  • Ngày 30-6-2019 , Việt Nam kí kết hiệp định Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)

  • Việc mở rộng thị trường xuất khẩu được coi như là một chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất, xuất khẩu và cạnh tranh. Đồng thời, giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát hơn nữa với thế giới bên ngoài, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và khẳng định vị thế mới của mình trên trường quốc tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi mà những lợi thế cạnh tranh như giá nhân công rẻ, lợi thế tài nguyên hiện đã dần bị thu hẹp, không có tính bền vững trong khi những yếu tố như thương hiệu, chất lượng sản phẩm cần một chiến lược phát triển và thời gian.

  • Nguyên tắc không phân biệt đối xử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan