1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất

43 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi, Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

CĐ – ÔN HSG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Họ tên:………………………………… Lớp KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A KIM LOẠI KIỀM: I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron: Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr) Thuộc nhóm IA Cấu hình electron: ns1 Đều có 1e lớp ngồi Li (Z=3) [He]2s1 Na (Z=11) [Ne]3s1 K (Z=19) [Ar]4s1 Rb (Z = 37) [Kr]5s1 Cs (Z = 55) [Xe]6s1 II Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh:  M+ + e M  - Tính khử tăng từ Li đến Cs Tác dụng với phi kim: Thí dụ:  2Na2O 4Na + O2  o t  Na2O2 2Na + O2   2NaCl 2Na + Cl2  o t  Na2S 2Na + S  Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối H2 Thí dụ:  2NaCl + H2↑ 2Na + 2HCl  Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm H2 Thí dụ:  2NaOH + H2↑ 2Na + 2H2O  III Điều chế: Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hidroxit chúng Thí dụ: điều chế Na cách điện phân nóng chảy NaCl NaOH đpnc   2Na + Cl2 2NaCl   đpnc   4Na + 2H2O + O2 4NaOH   B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Natri hidroxit – NaOH (Còn gọi xút ăn da) + Tác dụng với axit: tạo nước  NaCl + H2O NaOH + HCl  + Tác dụng với oxit axit:  Na2CO3 + H2O (1) CO2 +2 NaOH   NaHCO3 (2) CO2 + NaOH  a Lập tỉ lệ : *a n NaOH n CO2  1: NaHCO3 *  a  NaHCO3 & Na2CO3 *  a : Na2CO3   Na2CO3 + H2O * NaOH (dư) + CO2 *  NaHCO3 NaOH + CO2 (dư)   Na2CO3 + H2O Thí dụ: 2NaOH + CO2  + Tác dụng với dung dịch muối:  Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Thí dụ: 2NaOH + CuSO4  II Natri hidrocacbonat – NaHCO3 (Tên thương mại: Natri bicacbonat) Phản ứng phân hủy: to 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit:  NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl   CO2 + H2O Ion thu gọn: HCO3 + H+  + Tác dụng với dung dịch bazơ:  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH  2 CO3 + H2O Ion thu gọn: HCO3 + OH-  III Natri cacbonat – Na2CO3 (Còn gọi soda) + Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Cho từ từ muối cacbonat vào dung dịch axit, khuấy  2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  Cho tư từ dung dịch axit loãng vào muối cacbonat, khuấy  NaCl + NaHCO3 Na2CO3 + HCl  Hết NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl  Muối cacbonat kim loại kiềm nước cho môi trường kiềm KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A KIM LOẠI KIỀM THỔ I Vị trí – cấu hình electron: Thuộc nhóm IIA gồm ngun tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba) Cấu hình electron: Đều có 2e lớp ngồi Be (Z=4) [He]2s2 Mg (Z=12) [Ne]3s2 Ca (Z= 20) [Ar]4s2 Sr (Z = 38) [Kr]5s2 Ba (Z = 56) [Xe]6s2 II Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (nhưng yếu kim loại kiềm)  M2+ + 2e M  Tính khử tăng từ Be đến Ba Tác dụng với phi kim:  CaCl2 Ca + Cl2   2MgO 2Mg + O2  500 - 600o C Ba + O2  BaO2 (Bari peoxit) Tác dụng với dung dịch axit: a Với axit HCl , H2SO4 loãng muối giải phóng H2  MgCl2 + H2 Mg + 2HCl  b Với axit HNO3 , H2SO4 đặc muối + sản phẩm khử + H2O  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( lỗng)   4MgSO4 + H2S + 4H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc)  Tác dụng với nước: Ca , Sr , Ba + H2O  bazơ H2 Thí dụ:  Ca(OH)2 + H2 Ca + 2H2O  B Một số hợp chất quan trọng canxi: I Canxi hidroxit – Ca(OH)2: + Tác dụng với axit:  CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + 2HCl  + Tác dụng với oxit axit:  CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2) Ca(OH)2 + CO2  + Tác dụng với dung dịch muối:  CaCO3 ↓ + 2NaOH Ca(OH)2 + Na2CO3  II Canxi cacbonat – CaCO3: + Phản ứng phân hủy: > 900o C CaCO3  CaO + CO2 + Phản ứng với axit mạnh:  CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl  + Phản ứng với nước có CO2:  Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2  III Canxi sunfat – CaSO4: Thạch cao sống: CaSO4.2H2O 160o C  CaSO4.H2O CaSO4.2H2O  Thạch cao nung: CaSO4.H2O > 350o C CaSO4.H2O  CaSO4 + H2O Thạch cao khan: CaSO4 C NƯỚC CỨNG Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ gọi nước cứng Phân loại: a Tính cứng tạm thời: gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 b Tính cứng vĩnh cửu: gây nên muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2 c Tính cứng tồn phần: gồm tính cứng tạm thời vĩnh cửu Cách làm mềm nước cứng: Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng a phương pháp kết tủa: * Đối với nước có tính cứng tạm thời: + Đun sơi , lọc bỏ kết tủa to Ca(HCO3)2   CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O + Dùng Ca(OH)2 vừa đủ, lọc bỏ kết tủa:  2CaCO3↓ + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  + Dùng Na2CO3 ( Na3PO4):  CaCO3 ↓ + 2NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3  * Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)  CaCO3↓ + Na2SO4 Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3  * Đối với nước cứng toàn phần (là loại nước cứng thường gặp) Thực tế người ta cho thêm Ca(OH)2 sau thêm Na2CO3 (hoặc Na3PO4) 2HCO3 CO3 + H O + OH-  23  CaCO3 ↓ Ca2+ + CO  b Phương pháp trao đổi ion: 3 Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ dung dịch: Thuốc thử: dung dịch chứa CO32- (như Na2CO3 …) 2 CaCO ↓ Ca2+ + CO3  Sục khí CO2 vào kết tủa tan  Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2  NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM A NHƠM I Vị trí – cấu hình electron: Nhóm IIIA , chu kì , thứ 13 Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6 II Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (yếu kim loại kiềm, kiềm thổ)  Al3+ + 3e Al  Tác dụng với phi kim :  2AlCl3 2Al + 3Cl2   2Al2O3 4Al + 3O2  Tác dụng với axit: a Với axit HCl , H2SO4 loãng:  2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl  b Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng: Al khử N+5, xuống mức số oxi hố thấp Sản phẩm khử thu NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3, SO2  Al(NO3)3 + NO + 2H2O Thí dụ: Al + 4HNO3 (lỗng)  o t 2Al + 6H2SO4 (đặc)   Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al thụ động với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Tác dụng với oxit kim loại (PƯ nhiệt nhơm) Thí dụ: to 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe Chú ý: Hỗn hợp Al oxit sắt gọi hỗn hợp Tecmit sử dụng việc hàn đường ray Tác dụng với nước: Không tác dụng với nước dù nhiệt độ cao bề mặt Al phủ kin lớp Al2O3 mỏng, bền mịn khơng cho nước khí thấm qua Tác dụng với dung dịch kiềm:  2NaAlO2 + 3H2 ↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O   AlO2 + 3H2 Ion thu gọn: 2Al3+ + 2OH- + 2H2O  IV Sản xuất nhôm: nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3.2H2O) Phương pháp: điện phân nhơm oxit nóng chảy (điện cực sử dụng than chì – cacbon garaphite) Thí dụ: đpnc   4Al + 3O2 2Al2O3   Anot bị ăn mịn oxi sinh Khí anot thu gồm O2, CO2, CO B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NHƠM I Nhơm oxit – A2O3: oxit lưỡng tính Tác dụng với axit:  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl   2Al3+ + 3H2O Ion thu gọn: Al2O3 + 6H+  Tác dụng với dung dịch kiềm:  2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH   AlO2 + H2O Ion thu gọn: Al2O3 + 2OH-  II Nhôm hidroxit – Al(OH)3: Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính Tác dụng với axit:  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3HCl   Al3+ + 3H2O Ion thu gọn: Al(OH)3 + 3H+  Tác dụng với dung dịch kiềm:  NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH   AlO2 + H2O Ion thu gọn: Al(OH)3 + OH-  Al  OH  AlO Thực tế tồn dạng Điều chế Al(OH)3:  Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  +  Al(OH)3 + NH Al3+ + 3NH3 + 3H2O  III Nhôm sunfat: phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O + Khi thay K+ Na+, Li+, NH phèn gọi phèn nhôm IV Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch: + Thuốc thử: dung dịch NaOH dư + Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất sau tan NaOH dư CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion thu gọn: a) Dung dịch NaOH + dung dịch HCl b) Dung dịch Ba(OH)2 + Dung dịch HNO3 c) Mg(OH)2 + dung dịch HCl d) Dung dịch Ba(OH)2 + dung dịch H2SO4 e) Al(OH)3 + dung dịch HCl f) Dung dịch NH3 + dung dịch HCl g) Dung dịch FeCl3 + Dung dịch NaOH h) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH i) Dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2 Câu 2: Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion thu gọn: a) Dung dịch AgNO3 + dung dịch NaCl b) Dung dịch BaCl2 + dung dịch Na2SO4 c) Dung dịch CuSO4 + H2S d) FeS + dung dịch H2SO4 loãng e) Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch HCl f) Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch NaOH Câu 3: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion thu gọn: 1) Dung dịch Na2CO3 + dung dịch HCl 2) CaCO3 + dung dịch HCl 3) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl 4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch NaOH 5) Dung dịch NaHCO3 + Ca(OH)2 (tỉ lệ mol : 1) 6) Dung dịch NaHCO3 + Ca(OH)2 (tỉ lệ mol : 1) 7) Dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dich NaOH (Tỉ lệ mol : 1) 8) Dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH (tỉ lệ mol : 2) 9) Dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch Ca(OH)2 10) Dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch Ba(OH)2 11) Dung dịch KHSO4 + Dung dịch NaHCO3 12) Dung dịch KHSO4 + Dung dịch Ba(HCO3)2 Câu 4: Viết phương trình phản ứng (dạng ion thu gọn), nêu tượng thực thí nghiệm sau: 1) Cho Na vào dung dịch FeCl3 2) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng 3) Cho từ từ Na vào dung dịch AlCl3 4) Cho hỗn hợp Na, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư 5) Cho hỗn hợp Na Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư 6) Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 loãng 7) Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 loãng vào dung dịch HCl loãng 8) Na2O vào dung dịch CuSO4 9) Dung dịch chứa KHSO4 vào dung dịch KHCO3 Câu 5: Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn xảy ra, trường hợp xuất kết tủa cho chất sau: HNO3, NaCl, Na2SO4, CaCl2, KHSO4, Mg(NO3)2, NaOH tác dụng với: a) Dung dịch BaCl2 b) Dung dịch Ba(OH)2 c) Dung dịch Ba(HCO3)2 Câu 6: Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn xảy cho Ba vào dung dịch sau: HCl, H2SO4, FeCl3, CuSO4, AlCl3 PHẦN BÀI TẬP A BÀI TẬP LÝ THUYẾT Câu 1: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D Câu 2: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, NaCl, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 Câu 3: Dãy gồm kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối A Li, Na, Mg B Na, K, Ca C Na, K, Ba D Mg, Ca, Ba Câu 4: Nhóm nguyên tố tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch bazơ kiềm là: A Na, K, Mg, Ca B K, Ba, Ca, Na C Al, Na, K, Ba D Zn, Mg, Ba, Ca Câu 5: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A AgNO3, (NH4)2CO3, CuS B FeS, BaSO4, KOH C Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO D KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 Câu 6: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Mg, K, Na B Fe, Al2O3, Mg C Mg, Al2O3, Al D Zn, Al2O3, Al Câu 7: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na 2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch A B C D Câu 8: Cho chất NaHCO3, NaHSO4, AlCl3, Na3PO4, AgNO3, HNO3 Trong chất cho chất tác dụng với nhiều chất số chất cho trên? A HCl B BaCl2 C NaOH D H2SO4 Câu 9: Phương trình hố học sau không đúng? A 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O B Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaHCO3 C 2NaCl + 2H2O dpdd  có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2 t0  2K + 2NO2 + O2 D 2KNO3  Câu 10: Thực thí nhệm sau: (1) Nhỏ dung dịchNaOH vào dung dịch CuCl2 (2) Điện phân dung dịch NaOH (3) Nhiệt phân muối NaHCO3 rắn (4) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl (5) Điện phân NaOH nóng chảy (6) Điện phân NaCl nóng chảy Số thí nghiệm mà ion Na+ tồn sau phản ứng là: A B C Câu 11: Cho trình sau: Điện phân dung dịch KCl khơng có màng ngăn D Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn Cho lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch K2CO3 Nhiệt phân K2CO3 thành K2O sau cho K2O tác dụng với H2O Các thí nghiệm thu sản phẩm KOH sau kết thúc phản ứng là: A 1, B 3, C 2, D 1, Câu 12: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng dung dịch thu chứa: A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl C NaCl, NaOH D NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Các kim loại: natri, bari, beri tác dụng với nước nhiệt độ thường B Kim loại xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện C Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện D Trong nhóm IIA, từ Beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần Câu 14: Trong số nguyên tố cho đây, nguyên tố không tồn tự nhiên dạng đơn chất: K, Au, Ar, Ca, O, Na, Ba, Ag, Sr Hãy chọn đáp án đúng? A K, Na, Ar, Sr B K, Na, Ca, Ba, Ag C K, Na, Ca, Ag, Ar D K, Ca, Na, Ba, Sr Câu 15: Thí nghiệm sau thu kết tủa kết thúc phản ứng? A Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 B Nhỏ từ từ NaOH dư vào dung dịch AlCl3 C Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 D Nhỏ dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(OH)2 Câu 16: Đun nóng đến khối lượng khơng đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH) 2, Ca(NO3)2, BaCl2 thu hỗn hợp Y Thành phần hỗn hợp Y là: A CaO, MgO, BaCl2 B MgO, Ca(NO3)2, BaCl2 C Ca(NO2)2, MgO, BaCl2 D CaO, MgO, Ca(NO3)2, BaCl2 Câu 17: Trong dung dịch sau HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 18: Một dung dịch chứa ion Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Hóa chất sau để loại bỏ nhiều cation khỏi dung dịch? A Na2SO4 B K2CO3 C AgNO3 D NaOH Câu 19: Hãy cho biết dãy chất sau tác dụng với Ba(HCO3)2? A CaCO3, HNO3, Ba(OH)2 NaNO3 B NaOH, Na2SO4, HCl Ca(OH)2 C NaNO3, HCl, Na3PO4 Mg(OH)2 D Na2CO3, H2SO4, NaOH Mg(OH)2 Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl  X  NaHCO3  Y  NaNO3 Vậy X Y là: A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3 Câu 21: Cho sơ đồ: Na  X  Y  Z  T  Na Các chất X, Y, Z, T là: A NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl B Na2CO3, NaOH, Na2SO4, NaCl C NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaCl D Na2SO4, Na2SO3, NaCl, NaOH Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH Vậy X1, X2, X3 là: A NaCl, Na2CO3 Na2SO4 B Na2CO3, NaHCO3 NaCl C Na2SO4, NaCl NaNO3 D Na2SO4, Na2CO3 NaCl Câu 23: Từ hai muối X Y thực phản ứng sau: t0  X2 X1 + H2O   X1 + CO2 X   X + Y1 + H2O  X + Y2 + H2O X2 + Y  X2 + 2Y  Hai muối X, Y tương ứng A BaCO3, Na2CO3 B CaCO3, NaHCO3 C MgCO3, NaHCO3 D CaCO3, NaHSO4 X Y Z Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO  CaCl2  Ca(NO3)2  CaCO3 Công thức X, Y, Z là: A Cl2, AgNO3, MgCO3 B Cl2, HNO3, CO2 C HCl, HNO3, Na2CO3 D Cl, AgNO3, (NH4)2CO3 Câu 25: Cho sơ đồ biến hóa Ca  X  Y  Z  T  Ca Hãy chọn thứ tự X, Y, Z, T A CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3 B CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2 C CaO, CaCO3, CaCl2, Ca(HCO3)2 D CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2 Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:  Ca  OH  t  Y1   CO  X1  X  HCl  Na 2SO X   Y2   Z  + Chất X là: A CaCO3 B BaSO3 C BaCO3 D MgCO3 Câu 27: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng B Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng C Dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) D Dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) Câu 28: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử là: A Giấy quỳ tím B Al C BaCO3 D Zn Câu 29: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng D Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng Câu 30: Cho nhận định sau: (1) Dẫn CO2 vào dung dịch NaOH dư muối sinh theo thứ tự Na2CO3 NaHCO3 (2) Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 có khí sau phản ứng (3) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất kết tủa sau (4) Dẫn CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 muối sinh CaCO3 (5) Kim loại Ba có kiểu mạng tinh thể giống với kim loại kiềm (6) Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử BaCO3 Số nhận định là: A B C D Câu 31: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (4) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3 (5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Số thí nghiệm thu sản phẩm chứa NaOH là: A B C D Câu 32: Cho nhận định sau: (1) Ca(OH)2 bazơ mạnh dùng sản xuất NH3, clorua vôi, vật liệu xây dựng (2) Ở nhiệt độ thường CaCO3 tan dần nước có hịa tan CO2 (3) Muối Ca(HCO3)2 dễ bị phân hủy nhiệt, tồn dung dịch (4) Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, chất phụ gia thuốc đánh (5) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gãy xương (6) Thạch cao dùng để điều chỉnh tốc độ đông cứng xi măng Số nhận định là: A B C D Câu 33: Dãy gồm chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 C NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 Câu 34: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch suốt Chất tan dung dịch X A AlCl3 B CuSO4 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2 Câu 36: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa A K2CO3 B Fe(OH)3 C Al(OH)3 D BaCO3 Câu 37: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl A NH4Cl B (NH4)2CO3 C BaCl2 D BaCO3 Câu 38: Hợp chất canxi dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương? A Đá vơi (CaCO3) B Vôi sống (CaO) C Thạch cao nung (CaSO4.H2O) D Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) Câu 39: Phèn chua dùng ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước Công thức hoá học phèn chua A Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 40: Phát biểu sau sai? A Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh B Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần C Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nước D Nhôm bền mơi trường khơng khí nước có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ Câu 41: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt nhôm X (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 B Al2O3, Fe Fe3O4 C Al2O3 Fe D Al, Fe Al2O3 Câu 42: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 43: Phát biểu sau đúng? A Trong hợp chất, tất kim loại kiềm có số oxi hóa +1 B Tất kim loại nhóm IIA có mạng tinh thể lập phương tâm khối C Tất hiđroxit kim loại nhóm IIA dễ tan nước D Trong nhóm IA, tính khử kim loại giảm dần từ Li đến Cs Câu 44: Phản ứng cặp chất sau không rạo muối? A CO2 + NaOH dư B Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 C Ca(HCO3)2 + NaOH dư D Fe3O4 + HCl dư Câu 45: Khi nhiệt phân hồn tồn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng màu, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y là: A KMnO4, NaNO3 B NaNO3, KNO3 C CaCO3, NaNO3 D Cu(NO3)2, NaNO3 Câu 46: Dãy gồm chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 C NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 Câu 47: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3; K Al; Ba ZnO Sỗ hỗn hợp hồ tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch là: A B C D Câu 48: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa A K2CO3 B Fe(OH)3 C Al(OH)3 D BaCO3 Câu 49: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 50: Phát biểu sau sai? A Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh B Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần C Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nước 10 A 1,560 B 4,128 C 2,568 D 5,064 Câu 2: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau phản ứng kết thúc thu 12,045 gam kết tủa Giá trị V A 300 B 75 C 200 D 150 Câu 3: Cho 100ml dung dịch NaOH x mol/l vào dung dịch chứa 0,02mol MgCl2 0,02 mol AlCl3 Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Để m nhỏ x A 0,6 B 0,8 C 1,0 D 1,2 Câu 4: Cho m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để lượng kết tủa Y lớn giá trị m A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Câu 5: Cho 3,42 (g) Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH xM 0,78 (g) kết tủa Giá trị x A 1,2M B 2,4M 2,28M C 2,8M 1,2M D 2,4M Câu 6: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Phải thêm vào dung dịch ml dung dịch NaOH 0,1M để chất rắn có sau nung kết tủa có khối lượng 0,51g A 300ml B 300ml 700ml C 300ml 800ml D 500ml Câu 7: Hòa tan 10,8 gam Al lượng H 2SO4 vừa đủ thu dung dịch A Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5 M phải thêm vào dung dịch A để có kết tủa sau nung đến khối lượng không đổi cho chất rắn nặng 10,2gam A 1,2 lít 2,8 lít B 1,2 lít C 0,6 lít 1,6 lít D 1,2 lít 1,4 lít Câu 8: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH) lần nồng độ mol dung dịch Al2(SO4)3 thu kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu bé khối lượng A 5,4 gam Tính nồng độ mol Al2(SO4)3 Ba(OH)2 dung dịch ban đầu Cho kết theo thứ tự A 0,5M; 1,5M B 1M; 3M C 0,6M; 1,8M D 0,4M; 1,2M Câu 9: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu là15,6 gam Giá trị lớn V A B 2,4 C 1,2 D 1,8 Câu 10: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V A 0,45 B 0,25 C 0,05 D 0,35 Câu 11: Cho 200ml dung dịch KOH vào 250 ml dung dịch AlCl3 1M thu 15,6 (g) kết tủa Vậy CM dung dịch KOH lớn đem dùng ban đầu A 3M B 4M C 5M D 2M Câu 12: Hoà tan 0,54 gam Al 0,5 lít dung dịch H 2SO4 0,1M dung dịch A Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M kết tủa tan trở lại phần Nung kết tủa thu đến khối lượng không đổi ta chất rắn nặng 0,51 gam Giá trị V A 0,8 lít B 1,1 lít C 1,2 lít D 1,5 lít Câu 13: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là: A : B : C : D : Câu 14: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá trị x A 0,9 B 1,2 C 1,0 D 0,8 Câu 15: Hoà tan hết m gam ZnSO vào nước dung dịch X Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710 Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa Giá trị m A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,10 Câu 17 (ĐH khối A - 2007): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu kết tủa lớn cần phải có tỉ lệ 29 A a : b = : B a : b < : C a : b = : D a : b > : Câu 18 (ĐH khối B - 2007): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A 1,2 B 1,8 C 2,4 D 2,0 Câu 19 (ĐH khối A - 2008): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,05 Câu 20 (ĐH khối B - 2010): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá trị x A 1,2 B 0,8 C 0,9 D 1,0 sè mol Al(OH) Câu 21: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị Giá trị a, b tương ứng 0,3 A 0,3 0,6 B 0,6 0,9 C 0,9 1,2 D 0,5 0,9 sè mol OH - Câu 22 (ĐHA 2014): ): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl b mol AlCl 3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 23: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 thí nghiệm là: A 0,125M B 0,25M C 0,375M D 0,50M Câu 24: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ mol Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl 0,2b mol CuCl2 Sau pư kết thúc thu x gam chất rắn Giá trị x A 11,776 B 12,896 C 10,874 D 9,864 Câu 25 (QG-2018-201): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 AlCl3 Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) biểu diễn đồ thị bên Giá trị m A 10,68 B 6,84 C 12,18 D 9,18 Câu 26 (QG-2018-202): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 AlCl3 Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) biểu diễn đồ thị bên Giá trị m A 10,11 B 6,99 C 11,67 D 8,55 30 a b sè mol Al(OH)3 0,4 sè mol OH- 0,8 2,8 2,0 sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH 180 340 sè mol Al(OH)3 0,1875b sè mol NaOH 0,68 Câu 27 (QG-2017-201): Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Al Al2O3 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) biểu diễn đồ thị bên Giá trị a A 0,5 B 1,5 C 1,0 D 2,0 Câu 28 (QG-2017-202): Hoàn tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu dung dịch X 1,008 lít H2 (đktc) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH) (n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) biểu diễn đồ thị bên Giá trị a A 2,34 B 7,95 C 3,87 D 2,43 Câu 29 (QG-2018-203): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO 3)3 Al2(SO4)3 Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) biểu diễn đồ thị bên Giá trị m là: A 7,68 B 5,55 C 12,39 D 8,55 Câu 30: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 Al(NO3)3 Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) biểu diễn đồ thị bên Giá trị m A 5,97 B 7,26 C 7,68 D 7,91 Câu 31 (TN-2020): Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na 2O Al2O3 (tỉ lệ mol : 3) vào nước, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau Thể tích dung dịch HCl (ml) 300 600 Khối lượng kết tủa a a + 2,6 Giá trị a m A 23,4 35,9 B 15,6 27,7 C 15,6 55,4 D 23,4 56,3 Câu 32: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Al Al 2O3 200 ml dung dịch HCl 2M, thu 1,68 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch NaOH (ml) 340 470 Khối lượng kết tủa (gam) 2a a - 0,78 Giá trị m A 4,50 B 1,65 C 3,30 D 3,90 Câu 33: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: 31 Giá trị V gần với giá trị sau đây? A 1,7 B 2,1 C 2,4 D 2,5 Câu 34: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình sau: Giá trị V sau đúng? A 0,78 B 0,96 C 0,64 D 0,84 Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Giá trị V2 : V1 sau đúng? A : B : C : D : Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình bên sau: Giá trị m A 59,58 B 94,05 C 76,95 D 85,50 Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình sau: Biểu thức mmax – mmin có giá trị là: 32 A 8,82 B 7,14 C 9,36 D 8,24 Câu 38: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Giá trị sau mmax đúng? A 138,3 B 121,8 C 132,6 D 134,2 Câu 39: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Giá trị sau mmax đúng? A 158,30 B 181,80 C 172,60 D 174,85 Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch chứa Ba(OH) vào dung dịch chứa x mol H 2SO4 y mol Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình sau: Giá trị a A 0,5 B 0,6 C 0,7 D 0,8 Câu 41: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) vào dung dịch chứa H2SO4 Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình sau: 33 Giá trị mmax A 88,32 B 98,84 C 92,49 D 84,26 Câu 42: Dung dịch X chứa AlCl3, HCl MgCl2, số mol MgCl tổng số mol HCl AlCl Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: Với x1 + x2=0,48 Cho m gam AgNO3 vào dung dịch X, thu m gam kết tủa dung dịch chứa 45,645 gam chất tan Giá trị m1 A 55,965 B 58,835 C 111,930 D 68,880 Câu 43: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau (số liệu chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y A : 11 B : 11 C : 12 D : 10 Câu 44: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau (số liệu chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ a : b A : B : C : 34 D : Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình đây: Giá trị mmax A 85,5 B 78,5 C 88,5 D 99,5 Câu 46: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 hình đây: Giá trị a A 0.50 B 0,52 C 0,54 D 0,48 Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) Al2(SO4)3 (b mol) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Giá trị a : b A 14 : B 11 : C 12 : C : Câu 48: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl x mol Al2(SO4)3 y mol Cự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol Ba(OH)2 biểu diễn đồ thị đây: Giá trị (x + y) A 0,07 B 0,06 Muối aluminat tác dụng với dung dịch axit C 0,09 35 D 0,08 Câu 1: Cho dung dịch a (mol) chứa NaAlO2 tác dụng với dung dịch b (mol) HCl Để thu kết tủa cần thoả mãn điều kiện A a = b B b < 4a C b = 0,5a D b > 4a Câu 2: Cho dung dịch chứa 0,5mol NaAlO tác dụng với V lít dung dịch HCl 2M (lỗng) thu 15,6 (g) kết tủa Giá trị lớn V A 0,1 lít B 0,5 lít C 0, lít D 0,6 lít Câu 3: Cho dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol NaAlO (hay Na[Al(OH)4] 0,2 mol NaOH tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị V A 100 B 300 100 C 300 D 300 700 Câu 4: Trong 100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M NaAlO 0,3M Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A kết tủa tan trở lại phần Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu chất rắn nặng 1,02 gam Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M dùng A 0,5 lít B 0,6 lít C 0,7 lít D 0,8lít Câu 5: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 0,1 mol natri aluminat Khi thu 0,08 mol kết tủa số mol HCl dùng A 0,08 mol; 0,16mol B 0,16mol C 0,18 mol; 0,26mol D 0,26mol Câu 6: Hoà tan 10,5 gam hỗn hợp X gồm Al kim loại kiềm M vào nước Sau phản ứng thu dung dịch Y 5,6 lít khí H2 (đktc) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thu kết tủa lớn có khối lượng 7,8 gam Kim loại M A Li B Na C K D Cs Câu 7: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al kim loại M vào nước Sau phản ứng thu dung dịch B 5,6 lít khí (ở đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu lượng kết tủa lớn Lọc cân kết tủa 7,8 gam Vậy kim loại kiềm A Li B Na C K D Rb Câu 8: Một kim loại M (chỉ có hố trị) tan hết dung dịch NaOH cho 13,44 lít khí (đktc) dung dịch A Sục khí CO2 dư vào dung dịch A thu kết tủa Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu chất rắn nặng 20,4g Kim loại M khối lượng dùng A Fe; 33,6g B Mg; 28,8g C Zn, 39g D Al, 10,8g Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a A 8,2 7,8 B 13,3 3,9 C 8,3 7,2 D 11,3 7,8 Câu 10: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch sè mol Al(OH)3 NaAlO2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị Giá trị a, b tương ứng M a A 0,3 0,2 B 0,2 0,3 C 0,2 0,2 D 0,2 0,4 sè mol H+ Câu 11: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M Khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl hình bên Giá trị a b là: A 200 1000 B 200 800 C 200 600 D 300 800 Câu 12: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH y mol NaAlO2 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị bên Tỉ lệ x : y A : B : C : D : mAl(OH)3 1,56 Vml HCl a b Soámol Al(OH)3 0,2 36 0,8 b 0,4 0,6 1,0 Soámol HCl Câu 13: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH b mol NaAlO2, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ a : b A : B : C : D : sè mol Al(OH)3 sè mol H+ x Câu 14: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M NaAlO 0,1M Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị a, b A 0,4 1,0 B 0,2 1,2 C 0,2 1,0 D 0,4 1,2 Câu 15: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 x M Khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào V biểu diễn hình bên Giá trị a x là: A 1,56 0,2 B 0,78 0,1 C 0,2 0,2 D 0,2 0,78 1,0 2,4 1,2 nAl(OH)3 Vdd HCl a b mAl(OH)3 a Vml HCl 200 1000 Câu 16 (QG-2017-202): Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 Na2O vào nước, thu dung dịch Y Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH) (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) biểu diễn đồ thị bên Giá trị a A 14,40 B 19,95 C 29,95 D 24,6 Câu 17 (QG-2017-204): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 Na vào nước, thu dung dịch Y x lít khí H (đktc) Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) biểu diễn đồ thị bên Giá trị x A 10,08 B 3,36 C 1,68 D 5,04 Câu 18: Hoà tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al Al 2O3 vào nước dư, thu dung dịch X 0,12 mol H2 Cho từ từ dung dịch HCl dư vào X, số mol kết tủa phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau: Giá trị a là: A 0,15 B 0,18 C 0,12 D 0,16 Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na Al 2O3 thu dung dịch Y 10,08 lít khí H2 (ở đktc) Nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 vào dung dịch Y kết đồ thị đây: 37 Giá trị m gần với giá trị đây? A 76 B 75 C 73 D 78 Hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm oxit tác dụng với nước, dung dịch kiềm, axit Câu 1: Cho 0,12 mol Ba kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol Al 2(SO4)3 khí X, dung dịch Y a gam chất rắn Z Giá trị a A 24,09 gam B 20,97 gam C 3,12 gam D 19,7 gam Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hoà tan hoan ftoàn 21,9 gam X vào nước, thu 1,12 lít khí H2 (ở đktc) dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2 Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 27,96 B 29,52 C 36,51 D 1,50 Câu 3: Hoà tan hỗn hợp gồm Na Al (có tỉ lệ n Na : nAl = : 3) vào nước dư Sau phản ứng thu 6,72 (l) H2 (đktc) lượng chất rắn A 40,5 (g) B 8,1 (g) C 4,05 (g) D 5,4 (g) Câu 4: Hãy cho biết % Na theo khối lượng để hợp kim Na - Al tan hoàn toàn H2O A 36% B 46% C 46% D 36% Câu 5: Hoà tan hỗn hợp X gồm 13,7 (g) Ba 5,4 (g) Al vào lượng nước có dư thể tích khí đktc A 6,72 (l) B 4,48 (l) C 13,44 (l) D 8,96 (l) Câu 6: Cho m gam X gồm Na Al vào lượng nước dư thấy V lít khí (đktc) Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng Na X A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Câu 7: Hoà tan m gam X gồm Ba Al vào lượng dư nước thu 8,96 lít H (đktc) Cũng hoà tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thu 12,32 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 13,07 B 21,80 C 58,85 D 57,50 Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Na Al vào nước có dư đến phản ứng ngừng thu 4,48 lít H (đktc) chất rắn không tan Cho chất rắn vào dung dịch HCl vừa đủ thu 3,36 lít khí H (đktc) Khối lượng kim loại Na Al hỗn hợp ban đầu A 4,6g 5,4g B 2,3g 5,4g C 4,6g 8,1g D 2,3g 2,7g Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 43,2 B 7,8 C 5,4 D 10,8 Câu 10: Chia m gam Al thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO lỗng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y là: A x = y B y = 2x C x = 2y D x = 4y Câu 11: Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành hai phần - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X là: A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,39; 0,54; 0,56 C 0,78; 0,54; 1,12 D 0,78; 1,08; 0,56 Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na, Al Fe (với tỉ lệ số mol Na Al tương ứng : 1) Cho X tác dụng với H2O (dư) thu chất rắn Y V lít khí Cho tồn Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu 0,25V lít khí Biết khí đo điều kiện, phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ số mol Fe Al X tương ứng 38 A 16 : B : 16 C : D : Câu 13: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, Al 2O3 (trong oxi chiếm 19,47% khối lượng) tan hết vào nước dư, thu dung dịch Y 13,44 lít khí H (ở đktc) Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m A 10,4 B 23,4 C 54,5 C 27,3 Câu 14: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, Na 2O, K2O, BaO (trong oxi chiếm 7,5% khối lượng) vào nước dung dịch Y 0,896 lút khí H (ở đktc) Cho hết Y vào 200 ml dung dịch AlCl 0,2M, sau phản ứng kết thúc thu 1,56 gam kết tủa Giá trị m A 7,2 B 5,6 C 6,4 D 6,8 Câu 15: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al 2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu 13,44lít khí H2 (đktc) Khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu A 10,8gam 20,4gam B 11,8gam 19,4gam C 9,8gam 21,4gam D 5,4gam 25,8gam Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Al Al 2O3 dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu 10,08 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp A Al: 50%, Al2O3: 50% B Al: 19%; Al2O3: 81% C Al: 54%; Al2O3: 46% D Al: 81%; Al2O3: 19% Câu 17: Hỗn hợp Fe, Al, Al2O3 Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp dung dịch NaOH dư thoát 6,72 lít khí (đktc) cịn chất rắn Lọc lấy chất rắn đem hòa tan dung dịch HCl 2M cần 100 ml dung dịch HCl Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu A 35,34% Al; 37,48% Fe; 27,18% Al2O3 B 33,54% Al; 34,78% Fe; 31,68% Al2O3 C 34,45% Al; 38,47% Fe; 27,08% Al2O3 D 32,68% Al; 33,78% Fe; 33,54% Al2O3 Câu 18 (QG-2018-201): Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng Al2O3 X A 2,7 gam B 5,1 gam C 5,4 gam D 10,2 gam Câu 19 (QG-2018-201): Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong oxi chiếm 20% khối lượng X) Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu dung dịch Y 0,022 mol khí H Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 0,038 mol HCl vào Y, thu dung dịch Z (chỉ chứa muối clorua muối sunfat trung hòa) 2,958 gam hỗn hợp kết tủa Giá trị m A 3,912 B 3,600 C 3,090 D 4,422 Câu 20 (QG-2018-202): Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na, K Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu dung dịch Y 0,0405 mol khí H2 Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H 2SO4 0,03 mol HCl vào Y, thu 1,089 gam kết tủa dung dịch Z chứa 3,335 gam hỗn hợp muối clorua muối sunfat trung hòa Phần trăm khối lượng kim loại Ba X A 42,33% B 37,78% C 29,87% D 33,12% Câu 21 (ĐHKB – 2007): Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư 1,75V lít khí, (biết thể tích khí đo điều kiện), thành phần phần trăm theo khối lượng Na X là? A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Câu 22: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K 2O, Ba BaO (trong oxi chiếm 10% khối lượng) vào nước, thu 300 ml dung dịch Y 0,336 lít khí H Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M HNO3 0,3M, thu 500 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m A 9,6 B 10,8 C 12,0 D 11,2 Câu 23: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hoà tan hoàn toàn 22,63 gam X vào nước, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) dung dịch Y Nếu cho Y tác dụng với CO thu tối đa 25,61 gam kết tủa Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu m gam kết tủa Giá trị m gần với giá trị A 30 B 34 C 35 D 38 Câu 24: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na 2O, K, K2O, Ba, BaO (trong oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào nước dung dịch Y 1,792 lít H (ở đktc) Dung dịch Y hồ tan tối đa 6,48 gam Al Giá trị m A 18,0 B 8,0 C 17.2 D 16,0 Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, Ba BaO (trong oxi chiếm 10,435% khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu 500 ml dung dịch Y có pH = 13 0,224 lít khí (ở đktc) Sục từ từ đến hết 1,008 lít khí CO2 (ở đktc) vào Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 0,985 B 1,970 C 6,895 D 0,788 39 Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba Al vào lượng nước dư, thấy V lít khí H (ở đktc); đồng thời thu dung dịch X chất rắn khơng tan Y Sục khí CO dư vào X thu 12,48 gam kết tủa Giá trị V A 7,168 B 3,584 C 7,616 D 8,960 Câu 27: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba BaO (trong oxi chiếm 8,75% khối lượng) vào nước thu 400 ml dung dịch Y 1,568 lít khí H (ở đktc) Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M H2SO4 0,15M thu 400 ml dung dịch có pH = 13 Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 13,3 B 14,5 C 12,8 D 25,6 Bài tập tổng hợp nhóm IA, IIA, Al  2 Câu 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3 0,02 mol SO Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết tủa Giá trị z, t A 0,120 0,020 B 0,012 0,096 C 0,020 0,120 D 0,020 0,012 2  Câu 2: Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO , NH , Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Câu 3: Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng là: A 0,08 4,8 B 0,04 4,8 C 0,14 2,4 D 0,07 3,2 Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO lỗng dư thu 0,448 lít khí N2 sản phẩm khí (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 23 gam chất rắn khan Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,36 mol B 0,28 mol C 0,34 mol D 0,32 mol Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm ion: NH 4+, SO42-, NO3- tiến hành đun nóng thu 23,3 gam kết tủa 6,72 lít (đktc) chất khí Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X là: A 1M 1M B 1M 2M C 2M 1M D 2M 2M  2+ 2+ Câu 6: Một loại nước cứng có chứa Ca 0,004M ; Mg 0,003M HCO Hãy cho biết cần lấy ml dung dịch Ca(OH)2 2.10-2 M để biến lít nước cứng thành nước mềm (coi phản ứng xảy hoàn toàn kết tủa thu gồm CaCO3 Mg(OH)2) A 200 ml B 300 ml C 400 ml D 500 ml 2 SO NH 4 Câu 7: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol ; 0,12 mol Cl− 0,05 mol Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 7,190 B 7,705 C 7,875 D 7,020  Câu (ĐH khối B - 2010): Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3 Cl-, số mol ion Cl- 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 Câu (ĐHB 2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hịa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước, thu dung dịch Y 537,6 ml khí H (đktc) Dung dịch Z gồm H2SO4 HCl, số mol HCl gấp hai lần số mol H 2SO4 Trung hòa dung dịch Y dung dịch Z tạo m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 4,460 B 4,656 C 3,792 D 2,790 Câu 10 (ĐH khối A - 2007): Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH 40 A B C D Câu 11 (CĐ - 2007): Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Câu 12 (ĐH khối A - 2008): Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu a mol hỗn hợp khí dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu 46,8 gam Giá trị a A 0,55 B 0,60 C 0,40 D 0,45 Câu 13 (CĐ - 2009): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a A 8,3 7,2 B 11,3 7,8 C 13,3 3,9 D 8,2 7,8 Câu 14 (CĐ - 2009): Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 19,7 B 39,4 C 17,1 D 15,5 Câu 15 (CĐ - 2009): Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 7,8 B 46,6 C 54,4 D 62,2 Câu 16 (CĐ - 2010): Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 17 (ĐH khối A - 2011): Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành hai phần - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X là: A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,78; 1,08; 0,56 C 0,39; 0,54; 0,56 D 0,78; 0,54; 1,12 Câu 14 (ĐH khối A - 2007): Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a b A V = 11,2(a - b) B V = 22,4(a + b) C V = 22,4(a - b) D V = 11,2(a + b) Câu 15 (CĐ - 2008): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 16 (CĐ - 2008): Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 38,93 gam B 103,85 gam C 25,95 gam D 77,86 gam Câu 17 (ĐH khối B - 2008): Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Câu 18 (ĐH KB - 2008): Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Câu 19 (ĐH khối B - 2009): Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M oxit vào nước, thu 500 ml dung dịch chứa chất tan có nồng độ 0,04M 0,224 lít khí H2 (ở đktc) Kim loại M A Na B Ca C Ba D K Câu 20 (ĐH khối B - 2010): Hịa tan hồn tồn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml 41 dung dịch HCl 1,25M, thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ mol Hai kim loại X A Mg Ca B Be Mg C Mg Sr D Be Ca Câu 21 (CĐ - 2010): Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn Giá trị V A 0,448 B 0,224 C 1,344 D 0,672 Câu 22 (ĐH khối B - 2007): Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần phần trăm khối lượng Na X (biết thể tích đo điều kiện) A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Tốn phản ứng nhiệt nhơm Câu 1: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm) Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc) Tính m? A 0,540gam B 0,810 gam C 1,080 gam D 1,755 gam Câu 2: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe 2O3 thu đựơc hỗn hợp Y Cho Y tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 1M khơng có khí Khối lượng Al hỗn hợp X là: A 2,7gam B 4,05gam C 5,4gam D 6,75gam Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dd Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m là: A 36,7 B 48,3 C 45,6 D 57,0 Câu 4: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V là: A 300 B 100 C 200 D 150 Câu 5: Trộn 0,25 mol bột Al với 0,15 mol bột Fe 2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm điều kiện khơng có khơng khí (giả sử có phản ứng khử Fe 2O3 Fe) thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, m gam chất rắn khan Z 0,15 mol H Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm giá trị m A 60% 20,40 B 60% 30,75 C 50% 20,75 D 50% 40,80 Câu 6: Một hỗn hợp X gồm Al Fe 2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm Phản ứng hoàn toàn cho chất rắn A Biết A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 3,36 lít H (đktc) để lại chất rắn B Cho B tác dụng với H2SO4 lỗng dư có 8,96 lít (đktc) Khối lượng Al Fe2O3 hỗn hợp X là: A 13,5g; 16g B 13,5g; 32g C 6,75g; 32g D 10,8g; 16g Câu 7: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong môi trường khơng khí) đến phản ứng xảy hồn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc) - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 29,43 B 29,40 C 22,75 D 21,40 Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm Al Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có oxi), thu hỗn hợp chất rắn X Chia X thành phần nhau: - Cho phần vào dung dịch HCl (dư) thu 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần vào dung dịch NaOH (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe X A 33,61% B 42,32% C 66,39% D 46,47% Câu 9: Nung hỗn hợp bột 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 7,84 D 10,08 Câu 10: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm: Al Fe 2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm phản ứng xảy hoàn toàn (giả sử xảy phản ứng khử Fe 2O3 thành Fe) Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 11,2 lít H2 (đktc) Khối lượng Al X là: 42 A 5,4 gam B 7,02 gam C 9,72 gam D 10,8 gam Câu 11: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al Fe 3O4 (khơng có khơng khí) đến phản ứng hồn tồn Chia đơi chất rắn thu được, phần hòa tan dung dịch NaOH dư 6,72 lít khí (đktc), phần cịn lại hịa tan dung dịch HCl dư 26,88 lít khí (đktc) Số gam chất hỗn hợp ban đầu A 27 gam Al 69,6 gam Fe3O4 B 54 gam Al 139,2 gam Fe3O4 C 29,9 gam Al 67,0 gam Fe3O4 D 81 gam Al 104,4 gam Fe3O4 Câu 12: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe 3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm điều kiện khơng có khơng khí Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 60% C 70% D 90% Câu 13: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe xOy thu 16,55gam chất rắn Y Hoà tan Y dung dịch NaOH dư thấy có 1,68lít H2 (đktc) ra, cịn lại 8,4 gam chất rắn Công thức oxit sắt là: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO2 Câu 14: Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al oxit sắt điều kiện khơng có khơng khí, phản ứng nhiệt nhơm xảy hồn tồn (giả sử xảy phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu hỗn hợp sản phẩm Y Chia Y làm phần - Phần 1: Hoà tan dung dịch NaOH dư thấy 0,336 lít H2 (đktc) - Phần 2: hoà tan dung dịch HCl dư 1,344 lít H2 (đktc) Vậy oxit sắt X là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O3 Fe3O4 Câu 15: Trộn 8,1gam bột Al với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thời gian, thu hỗn hợp X Hoà tan hoàn toàn X dung dịch HNO đun nóng thu V lít khí NO (sản phần khử nhất) Giá trị V là: A 2,24lít B 6,72lít C 0,224lít D 0,672lít Câu 16: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm nhiệt độ cao điều kiện khơng có khơng khí thời gian, thu hỗn hợp rắn X Hoà tan X dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thể tích khí NO2 (sản phẩm khử nhất) thu đktc là: A 0,672 lít B 0,896 lít C 1,12 lít D 1,344 lít Câu 17: Trộn 0,54gam bột nhôm với bột Fe 2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X dung dịch HNO hỗn hợp khí gồm NO NO có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích khí NO NO2 (đktc) là: A 0,224 lít 0,672 lít B 0,672 lít 0,224 lít C 2,24 lít 6,72 lít D 672 lít 2,24 lít Câu 18: Thực phản ứng nhiệt nhôm từ 0,25 mol Al 0,35 mol FeO thu 0,3 mol Fe Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A 80,00% B 83,33% C 85,71% D 75% Câu 19: Trộn 16,2 gam bột Al với 69,6 gam bột Fe3O4 thu hỗn hợp X Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 17,64lít H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A 20% B 30% C 40% D 50% Câu 20: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm chất rắn A Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm (hiệu suất tính chất thiếu) A 100% B 85% C 80% D 75% Câu 21 (CĐ - 2008): Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 150 B 100 C 200 D 300 Câu 22 (ĐH khối B - 2010): Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm điều kiện khơng có khơng khí Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 90% C 70% D 60% 43 ... + H2O NaHCO3 + HCl  Muối cacbonat kim loại kiềm nước cho môi trường kiềm KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A KIM LOẠI KIỀM THỔ I Vị trí – cấu hình electron: Thuộc... Câu 18 (CĐ 2 012) : Hoà tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y (MX < MY) dung dịch HCl dư, thu 1 ,12 lít khí H2 (đktc) Kim loại X A Li B Na C Rb D K Câu 19 (CĐ - 2007):... chất rắn chất khí? A B C D 16 B GIẢI TOÁN Kim loại kiềm, kiềm thổ, tác dụng với nước, sản phẩm phản ứng vơi số chất khác - Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Mg, Be) tác dụng với nước nhiệt

Ngày đăng: 05/10/2022, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
th í nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau: (Trang 12)
trên đồ thị như hình sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
tr ên đồ thị như hình sau: (Trang 22)
Câu 25: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
u 25: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình sau: (Trang 23)
Câu 23: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
u 23: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau (Trang 26)
Câu 28: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và KOH ta thu được kết quả như hình sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
u 28: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và KOH ta thu được kết quả như hình sau: (Trang 27)
thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệmđược ghi ở bảng sau - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệmđược ghi ở bảng sau (Trang 31)
thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
thu ộc khối lượng kết tủa vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên sau: (Trang 32)
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
di ễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình sau: (Trang 32)
thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
thu ộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình sau: (Trang 33)
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình sau: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
bi ểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình sau: (Trang 33)
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình dưới đây: - CĐ HSG Hoá 12 - Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - Nhôm - Hay nhất
s ự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình dưới đây: (Trang 35)
w