1. Trang chủ
  2. » Sinh viên

TIỂU LUẬN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG 2016-2020

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,93 KB

Nội dung

KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG 2016-2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG 2016-2020 GVHD TS Lê Thị Thanh Xuân MÔN Kiểm tốn hoạt động SVTH LỚP NHĨM 1: TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 08 năm 2022 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH LỜI MỞ ĐẦU Một đối tượng hướng đến Kiểm toán hoạt động Kiểm tốn Nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia Đây cơng cụ Chính phủ Việt Nam ưu tiên sử dụng để giải vấn đề kinh tế xã hội cấp bách theo giai đoạn giảm nghèo bền vững, xóa nạn mù chữ, xây dựng nơng thơn mới,…với mục đích giúp đỡ người dân, tiếp cận dịch vụ xã hội nâng cao chất lượng sống Nước ta đà phát triển, bên cạnh thành phố lớn, đại, đầy đủ sở vật chất cịn nhiều vùng miền kinh tế đặc biệt khó khăn Sự chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng, đời sống phận người dân cịn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bị thiên tai; khoảng cách phát triển địa phương, vùng, miền cịn lớn Ví dụ vùng miền núi, miền trung, vùng dân tộc thiểu số… dân cư chiếm tỷ trọng cao, đời sống họ lại vơ khó khăn: thiếu sở vật chất giáo dục, y tế, đường xá, … vấn đề việc làm vấn đề quan tâm Sự khó khăn cộng hưởng nhiều yếu tố: vấn đề địa hình, tình hình khí hậu ( bão lũ, khơ hạn, sạt lở); đầu sản phẩm người dân chăn nuôi, trồng trọt; sở vật chất đường xá cũ kỹ, sở vật chất môi trường học tập thiếu thốn nguồn lực giảng dạy số nơi hạn chế Việc hoạch định thực sách dân tộc nước ta cịn khó khăn, bất cập Tất tạo nên khó khăn tương lai Đây xem nhiệm vụ trách nhiệm nhà nước, đưa kinh tế vùng miền khó khăn trở nên ngày phát triển hơn, với mục tiêu lớn phát triển đất nước toàn diện Ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn, thiết thực Chương trình mục tiêu quốc gia ngân sách đáng kể, hàng năm dành cho chi tiêu chương trình hai yếu tố định Kiểm tốn nhà nước cần dành quan tâm thích đáng đến việc kiểm tốn tính kinh tế, hiệu hữu hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề này, chọn chương trình “Phát triển Kinh tế - Xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (giai đoạn 2016 - 2020)” - số chương trình mục tiêu quốc gia kiểm toán viên ( sau viết tắt KTV) nhà nước kiểm toán hoạt động để làm đề tài nghiên cứu cho bai tiểu luận MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU THỰC HIỆN TIỂU LUẬN II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Giới thiệu chương trình kiểm toán Mục tiêu .6 a Mục tiêu tổng quát: b Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Phạm vi, đối tượng, thời gian thực Chương trình a Phạm vi .6 b Đối tượng c Thời gian thực Chương trình: Nguyên tắc định mức hỗ trợ .7 Tổng vốn thực Chương trình: Các giải pháp thực Chương trình: Tổ chức thực trách nhiệm bộ, ngành, địa phương: 8 Chương trình đạt kết II KẾT QUẢ CUỘC KIỂM TỐN VÀ NHẬN ĐỊNH & PHÂN TÍCH CÁC THỬ NGHIỆM ĐƯỢC KTV SỬ DỤNG 11 Kết kiểm toán CTMT Kinh tế - Xã hội Vùng giai đoạn 2016-2020 11 Kiến nghị KTV nhà nước .12 Nhận định & phân tích thử nghiệm KTV sử dụng từ kết kiểm tốn.13 a Thủ tục kiểm tốn tính kinh tế .13 b Thủ tục kiểm tốn tính tn thủ .14 c Thủ tục kiểm tốn tính hiệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 17 Nguồn tài liệu tham khảo: 19 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU THỰC HIỆN TIỂU LUẬN Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau:  Làm rõ kết Kiểm tốn Chương trình Phát triển Kinh tế- Xã hội vùng (giai đoạn 2016 - 2020)  Nhận định & phân tích thử nghiệm KTV sử dụng từ kết kiểm toán  Từ sở đưa kết luận, rút học từ kiểm toán II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kết Kiểm tốn Chương trình Phát triển Kinh tế- Xã hội vùng (giai đoạn 2016 - 2020) III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, gồm phương pháp: - Phương pháp thu thập thông tin : Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác sách, internet,… - Phương pháp phân tích, diễn giải liệu : Dựa kiến thức học mơn Kiểm tốn hoạt động, phân tích thơng tin thu thập được, đánh giá kết kiểm toán - Phương pháp tổng hợp : Chọn lọc thông tin thu thập sau tổng hợp để hồn thành tiểu luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn định tính, định lượng: nhằm phục vụ mục đích phân tích đánh giá chuyên sâu lượng hoá việc thu thập phân tích liệu III BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngồi phần Lời mở đầu, tiểu luận có chương: CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Giới thiệu chương trình kiểm tốn Tên Chương trình: Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng giai đoạn 2016 - 2020 (sau viết tắt Chương trình) Cơ quan quản lý Chương trình: Bộ Kế hoạch Đầu tư Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy tạo điều kiện liên kết vùng, miền nhằm phát huy tiềm năng, mạnh vùng, địa phương; tạo không gian phát triển thống vùng nước; từ tạo động lực lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh b Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Hoàn thành 1.020 dự án chuyển tiếp với lực tăng thêm khoảng 5.518 km đường giao thơng, 80 cầu có quy mơ vừa, 68.970 diện tích tưới, 11 bệnh viện cấp tỉnh, huyện, 37 trường đại học, dạy nghề, trung tâm huấn luyện cấp tỉnh, 107 trung tâm hành chính, trụ sở quản lý nhà nước địa phương tập trung đơn vị hành tách, lập Đầu tư 392 dự án giao thông với 3.110 km đường, 22 cầu; 63 dự án thủy lợi quy mô lớn có sức lan tỏa vùng, tăng thêm 99,000 diện tích tưới, hỗ trợ hồn thành 10 trường đại học địa phương; xây dựng 45 dự án sở hạ tầng quan trọng tỉnh, huyện chia tách Đầu tư 56 kho lưu trữ chuyên dụng cấp tỉnh, 48 kho hỗ trợ xây dựng mới, kho hỗ trợ cải tạo kho hỗ trợ mua sắm thiết bị bảo quản tài liệu Phạm vi, đối tượng, thời gian thực Chương trình a Phạm vi Các địa phương, vùng theo Nghị Kết luận Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng gồm: Trung du miền núi Bắc Bộ; đồng sông Hồng; Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Ngành, lĩnh vực: Ưu tiên hỗ trợ dự án thuộc ngành giao thông, thủy lợi, giáo dục đào tạo, quản lý nhà nước b Đối tượng Ưu tiên hỗ trợ đầu tư dự án lớn, trọng điểm, có tính liên vùng có tác dụng lan tỏa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các dự án khởi công giai đoạn 2016 - 2020 phải có quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt xếp thứ tự ưu tiên đầu tư phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020, tập trung chủ yếu vào cơng trình kết cấu hạ tầng sau: Các dự án giao thông đầu mối, dự án kết nối liên tỉnh, liên vùng địa phương; đường giao thông kết nối với đường cao tốc, đường quốc lộ, khu kinh tế (bao gồm khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp, khu công nghệ cao), cửa biên giới quan trọng, cảng biển, cảng hàng không Các dự án thủy lợi có quy mơ lớn, tác động lan tỏa rộng Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho trường đại học công lập, hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho khu đại học địa phương quản lý năm quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các dự án sở hạ tầng quan trọng tỉnh, huyện chia tách Các kho lưu trữ chuyên dụng địa phương quản lý theo Quyết định số 1784/QĐTTg ngày 24 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Các dự án quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ c Thời gian thực Chương trình: Từ năm 2016 đến hết năm 2020 Nguyên tắc định mức hỗ trợ a) Nguyên tắc ưu tiên hỗ trợ: Hỗ trợ cho địa phương khó khăn ngân sách, điều kiện sở hạ tầng phát triển Các dự án có tác động lan tỏa lớn, phát huy hiệu đồng cơng trình, dự án sở hạ tầng đầu tư xây dựng; dự án hạ tầng giao thông trọng điểm vùng, liên vùng, kết nối đường cao tốc, đường vành đai, đường đến cửa khẩu, đường ven biển; dự án tạo điều kiện thu hút nguồn lực khác để đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng địa phương, vùng b) Định mức hỗ trợ: Quy mô dự án: Chỉ hỗ trợ dự án khởi cơng từ nhóm B trở lên, trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Mức hỗ trợ tối đa 100% tổng mức đầu tư dự án khởi công giai đoạn 2016 - 2020 Tùy theo tính chất đặc thù dự án khả cân đối ngân sách, địa phương bố trí từ ngân sách địa phương huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện, bảo đảm hoàn thành dự án theo tiến độ 5 Tổng vốn thực Chương trình: a) Tổng vốn đầu tư thực chương trình 189.337 tỷ đồng, đó: Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách trung ương: 101.841 tỷ đồng Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách địa phương: 61.000 tỷ đồng Vốn ODA: 26.496 tỷ đồng b) Trong trình điều hành kế hoạch đầu tư công trung hạn, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xem xét, báo cáo Chính phủ bổ sung thêm nguồn vốn phù hợp để thực Chương trình, đảm bảo mục tiêu đề Các giải pháp thực Chương trình: a) Giải pháp sách: Rà soát, đánh giá để xác định ưu tiên đầu tư trình phân bổ nguồn vốn Chương trình, gắn với quy trình thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn cụ thể dự án, phù hợp với kế hoạch đầu tư cơng trung hạn hàng năm chương trình Tăng cường phân cấp cho cấp quyền địa phương, đơn vị trực tiếp thụ hưởng lợi ích Chương b) Giải pháp nguồn lực: Nghiên cứu chế, sách phù hợp nhằm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư để triển khai thực Chương trình, bảo đảm bố trí vốn kịp thời, đầy đủ để thực dự án Chương trình; đó, tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác từ thành phần kinh tế c) Giải pháp thực hiện, quản lý, giám sát Chương trình: Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá hiệu đầu tư dự án thuộc Chương trình Nghiên cứu xây dựng hệ thống tin học hóa, phần mềm quản lý danh mục dự án đầu tư kết nối từ trung ương đến địa phương thực Chương trình d) Giải pháp hợp tác quốc tế: Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm tài nhằm tăng thêm nguồn lực đầu tư, nâng cao hiệu Chương trình Tổ chức thực trách nhiệm bộ, ngành, địa phương: a) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì: Tổ chức triển khai thực chương trình Nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật liên quan hướng dẫn thực Chương trình Hướng dẫn quan, địa phương việc thực kế hoạch đầu tư công vấn đề liên quan nhằm thống thực Chương trình; Phối hợp với bộ, ngành hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực Chương trình Xây dựng, tổng hợp kế hoạch trung hạn hàng năm mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình Phối hợp với Bộ Tài cân đối nguồn vốn thực Chương trình kế hoạch đầu tư công năm giai đoạn 2016 - 2020 kế hoạch đầu tư công hàng năm; thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn dự án Chương trình Phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung đề xuất sách đảm bảo thực mục tiêu Chương trình Tổ chức tập huấn để nâng cao lực cho quan, tổ chức cán liên quan việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Chương trình Kiểm tra, giám sát tình hình thực chương trình; định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực Chương trình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định b) Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư: Cân đối, bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển để thực Chương trình kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020, hàng năm c) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chủ trì tổ chức triển khai thực Chương trình địa phương Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, dự án kế hoạch đầu tư công trung hạn năm địa phương; gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tổng hợp chung theo quy định Quản lý, đánh giá, nghiệm thu kết thực dự án thuộc Chương địa phương quản lý; định kỳ báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tiến độ thực hiện; tổ chức sơ kết, tổng kết Chương trình địa phương theo quy định Lập, xây dựng, thẩm định phê duyệt báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án thuộc Chương trình trình cấp có thẩm quyền định theo quy định Tổ chức vận hành khai thác, sử dụng bố trí kinh phí tu, bảo dưỡng cơng trình Chương trình đạt kết Mặc dù trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 2020 cịn nhiều khó khăn, thách thức, nhiều yếu tố bất định; nhờ vào liệt hệ thống trị nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cộng đồng doanh nghiệp, đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 vừa liệt phòng, chống dịch bệnh, vừa trì, phát triển hoạt động kinh tế, xã hội Trong giai đoạn khó khăn Covid-19 bị ảnh hưởng thời tiết vùng miền Trung, giai đoạn kinh tế người dân bị ảnh hưởng nặng nề Covid-19 làm ngưng hoạt động xuất bán nông sản, đến mùa thu hoạch trái cây, rau củ không xuất bán được, nhà nước đưa sách nhằm kêu gọi người dân nước cứu giúp người nông dân Cũng mùa lũ miền Trung, gây nhiều thiệt hại người cải Sau mùa lũ tài sản người dân bị hư hỏng: lúa đồng khơng cịn nữa, trâu bị nhiều ngày lũ dâng cao khơng thể sống sót, xe cội thiết bị tài sản bị đi, dường người dân trắng tay sau mùa lũ, nhà nước có kế hoạch xây dựng nhà cửa, đê, sách giúp đỡ người dân sau mùa lũ Điều hỗ trợ đời sống người dân giai đoạn khó khăn, tạo tiền đề cho phát triển tương lai Dựa mạnh lĩnh vực vùng miền Kinh tế vùng chuyển dịch tích cực rõ rệt sở khai thác hiệu tiềm năng, lợi so sánh vùng, đó:  Vùng Trung du miền núi phía Bắc tập trung phát triển ngành có lợi thuỷ điện, kinh tế cửa khẩu, khai thác, chế biến khống sản, nơng, lâm sản;  Vùng đồng Sông Hồng tập trung thu hút nhiều dự án đầu tư nước quy mô lớn, công nghệ cao;  Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ thu hút số dự án đầu tư quy mô lớn vào khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, khu du lịch, lượng tái tạo, phát triển nhanh kinh tế biển;  Vùng Tây Nguyên tập trung phát triển thuỷ điện, khai thác, chế biến bơ-xít, cơng nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao;  Vùng Đông Nam Bộ phát huy vai trị đầu tàu, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu ngân sách nước;  Vùng đồng sông Cửu Long tiếp tục phát triển mạnh ngành có lợi nuôi trồng thủy, hải sản, ăn quả, du lịch Các cơng trình hạ tầng mang tính kết nối vùng hoàn thành, đưa vào sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, đẩy mạnh q trình thị hố tăng cường liên kết vùng Một số cực tăng trưởng, vùng lãnh thổ, thị lớn mang tính động lực tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu, tạo tác động phát triển lan tỏa Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020 có tác dụng thúc đẩy sáng kiến liên kết địa phương vùng Một số ban điều phối vùng tiếp tục chế kết nối địa phương hợp tác phát triển Nhận thức phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo nâng lên, qua hoạt động tuyên truyền chương trình phổ cập kiến thức lãnh thổ nước ta Đã trọng, tập trung đầu tư khai thác tiềm năng, mạnh cảng hàng không, cảng biển, phát triển dịch vụ du lịch, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản,… Nhà nước ngày quan tâm đến khu vực miền biển, hỗ trợ người dân nhiều hơn, tạo điều kiện sở vật chất, nhằm hỗ trợ trình sản xuất, đánh bắt, sinh hoạt, đầu cho thủy sản Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế biển, đảo cải thiện rõ rệt, cơng trình điện lưới quốc gia nối với đảo lớn, cảng biển, trung tâm nghề cá phục vụ đánh bắt xa bờ, gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh, ứng phó biến đổi khí hậu Đời sống vật chất tinh thần người dân vùng biển hải đảo cải thiện Hệ thống đô thị phát triển nhanh số lượng, mở rộng quy mô, nâng dần chất lượng theo hướng đồng bộ, xanh, thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; chiếm tỷ trọng chi phối tổng thu nhập quốc dân, giá trị công nghiệp, xuất khẩu, phát triển khoa học công nghệ, thương mại dịch vụ Tốc độ thị hố tăng nhanh, tỉ lệ thị hóa đạt mục tiêu đặt ra, ước đến năm 2020 đạt 39,3% bước đầu gắn kết với cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nơng thơn II KẾT QUẢ CUỘC KIỂM TỐN VÀ NHẬN ĐỊNH & PHÂN TÍCH CÁC THỬ NGHIỆM ĐƯỢC KTV SỬ DỤNG Kết kiểm toán CTMT Kinh tế - Xã hội Vùng giai đoạn 2016-2020 Một số chưa làm tốt vai trò chủ trương CTMT Kinh tế Vùng: Bộ KH&ĐT Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh Chương trình Kinh tế vùng cịn bất cập: Khơng xây dựng kèm theo Quyết định danh mục dự án thuộc Chương trình; (ii) Đưa vào mục tiêu cụ thể Chương trình bao gồm dự án hồn thành, bàn giao trước năm 2015 để bố trí vốn trả nợ, thu hồi vốn ứng trước; dự án chuẩn bị đầu tư, khởi cơng hồn thành sau giai đoạn 2016 - 2020 không tạo lực tăng thêm cho Chương trình giai đoạn 2016-2020, ảnh hưởng mục tiêu cụ thể phê duyệt Chương trình giai đoạn 2016 - 2020; (iii) Bổ sung, điều chỉnh mục tiêu cụ thể, đối tượng Chương trình chưa xem xét điều chỉnh nội dung khác có liên quan để phù hợp với tình hình thực thực tế Chương trình giai đoạn 2016 - 2020 (tổng nhu cầu vốn, cấu nguồn vốn) Một số địa phương chưa thực tốt việc Tổng kết CTMT Kinh tế vùng (tỉnh Phú Thọ, Hà Tĩnh) chưa làm tốt Bố trí kinh phí tu, bảo dưỡng cơng trình CTMT Kinh tế vùng: Tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Bạc Liêu, Hƣng Yên, Phú Thọ theo quy định Đến hết năm 2020, Chương trình Kinh tế vùng chưa đạt mục tiêu đề Nguyên nhân chủ yếu dự án thuộc Chương trình chậm tiến độ; bố trí vốn cho dự án hoàn thành bàn giao trước năm 2015, dự án chuẩn bị đầu tư, dự án khởi công hoàn thành sau giai đoạn 2016 - 2020 nên không tạo lực tăng thêm, không phục vụ cho việc đạt mục tiêu cụ thể CTMT Kinh tế vùng; bố trí vốn NSTW cho 108 dự án chưa phù hợp mục tiêu cụ thể CTMT Kinh tế vùng: Tại tỉnh kiểm toán chi tiết có 09 dự án chưa phù hợp mục tiêu, 04 dự án chưa có chứng chứng minh phù hợp đối tượng (tổng vốn NSTW bố trí cho 13 dự án 333,99 t đồng); tỉnh, thành phố kiểm tốn tổng hợp có 95 dự án chưa phù hợp mục tiêu cụ thể Chương trình (tổng vốn NSTW bố trí kế hoạch trung hạn 3.430,42 t đồng) Bố trí vốn đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 từ NSTW cịn thiếu so với tổng nguồn vốn thực Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Thiếu 38.875 t đồng, tương đương 38,2% Vốn ODA: Khơng cân đối, bố trí vốn ODA cho Chương trình Quyết định số 1256/QĐ-TTg dự kiến bố trí vốn ODA 26.496 t đồng Thiếu so với nhu cầu vốn dự án: Thiếu khoảng 132.500 t đồng, gây nguy phát sinh nợ đọng XDCB chậm tiến độ Vốn đầu tư hàng năm thiếu so với tổng nguồn vốn thực Chương trình: Thiếu 106.290 t đồng (NSTW thiếu 47.101 tỷ đồng, vốn ODA thiếu 26.496 tỷ đồng, vốn NSĐP nguồn khác thiếu 32.693 tỷ đồng) Vốn hàng năm cho dự án thiếu so với nhu cầu: Thiếu 160.999 t đồng (NSTW thiếu 140.053 tỷ đồng, NSĐP thiếu 20.945 tỷ đồng)  Một số địa phương chưa bố trí nguồn cân đối từ NSĐP, bố trí ít: Tỉnh Thừa Thiên Huế (5%), Ninh Bình (6%), Gia Lai (6%), Điện Biên (8%), Bắc Kạn (19%), Nghệ An (19%), Đồng Nai (22%)  Một số địa phương cịn nợ khối lượng hồn thành phát sinh nợ XDCB giai đoạn 2016-2020, chưa tuân thủ quy định Điều 16 Luật Đầu tư công: Tỉnh Phú Thọ 8,324 t đồng, Hà Nam 314,45 t đồng, Lào Cai 1,597 t đồng Kiến nghị KTV nhà nước Sau kết kiểm tốn nhà nước chương trình này, KTV đưa số kiến nghị nhằm giúp giải vấn đề chưa hoàn thành tốt sau: Tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đạo tiếp tục bố trí nguồn vốn NSTW thiếu dự án đầu tư chưa hoàn thành, chuyển tiếp sang giai đoạn 2021-2025 thuộc Chương trình để thực hồn thành dự án, hồn thành mục tiêu cụ thể Chương trình phê duyệt Tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ để có biện pháp đôn đốc, theo dõi, giám sát UBND tỉnh, thành phố thực cam kết bố trí phần vốn NSĐP cho dự án đầu tư thuộc Chương trình mà NSTW khơng bố trí để đảm bảo dự án có đủ vốn để thị cơng hồn thành tiến độ cấp có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo mục tiêu Chương trình Tổ chức tổng kết đánh giá tình hình thực mục tiêu Chương trình phạm vi tồn quốc báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định; tăng cường công tác kiếm tra, giám sát đầu tư, đôn đốc địa phương thực cam kết bố trí vốn địa phương vốn khác cho dự án thuộc Chương trình; Phối hợp với Bộ Tài rà sốt dự án thuộc Chương trình có bố trí thêm vốn dự phịng NSTW từ Bộ Tài chưa phù hợp với quy định khoản Điều 10 Luật Ngân sách Nhà nước, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét định Tăng cường đạo Cục thuế tỉnh kiểm tra, yêu cầu doanh nghiệp tham gia thực dự án thuộc Chương trình địa bàn xuất hố đơn đầy đủ, kịp thời có khối lượng nghiệm thu tốn đảm bảo tuân thủ quy định hành Đề nghị tỉnh, thành phố kiểm toán làm việc với nhà thầu chậm thi công theo tiến độ hợp đồng để xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm xử phạt chậm tiến độ theo quy định hợp đồng Tăng cường giám sát, kiểm tăng tình hình quản lý Chương trình địa phương, nhằm ngăn chặn hành vi gian lận tiền tài sản Chương trình Đồng thời có hình thức xử phạt thích đáng Nhận định & phân tích thử nghiệm KTV sử dụng từ kết kiểm toán Theo nhóm tơi, KTV áp dụng thử nghiệm kiểm toán sau kiểm toán CTMT Kinh tế - Xã hội vùng giai đoạn 2016-2020: a Thủ tục kiểm tốn tính kinh tế KTV tìm hiểu Chương trình, thu thập thơng tin thơng qua xem xét cần thiết nhu cầu thực Chương trình: Phân tích, đối chiếu nội dung đề xuất xây dựng Chương trình, báo cáo thẩm định với tiêu chuẩn lựa chọn Chương trình mục tiêu quốc gia; liệu báo cáo với thông tin, liệu thực tế (dữ liệu thống kê, báo cáo đánh giá Chính phủ tình hình kinh tế xã hội ) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lý tiêu điều tra, phù hợp với quy hoạch ngành địa phương, hợp lý quy mơ địa điểm thực Chương trình KTV vấn khảo sát nhà quản lý địa phương định, mục tiêu Chương trình Chính phủ ban hành địa phương, với đánh giá, kết luận cứ, tính phù hợp nội dung phê duyệt tính tn thủ trình tự, thủ tục thực KTV phát Chỉnh phủ phê duyệt, điều chỉnh Chương trình cịn nhiều bất cập, không phù hợp với điều kiện địa phương, dẫn đến kết Chương trình khơng hồn thành thời hạn Đánh giá tính tiết kiệm việc lựa chọn giải pháp (bao gồm chi phí đầu tư chi phí vận hành): Nghiên cứu, phân tích nội dung đánh giá, lựa chọn giải pháp đề xuất xây dựng Chương trình, báo cáo thẩm định; đối chiếu với hồ sơ khảo sát, thiết kế, báo cáo tình hình quản lý sử dụng cơng trình Từ đánh giá, kết luận việc giải pháp lựa chọn có dựa khảo sát, đánh giá nhu cầu sử dụng, có tính đến ảnh hưởng chi phí vận hành cơng trình khơng; có phân tích, đánh giá nhiều phương pháp để lựa chọn phương pháp tiết kiệm khơng Chọn cơng nghệ có theo tiêu chí so sánh chi phí - hiệu quả, có đảm bảo tính đồng máy móc, thiết bị với điều kiện thực tế hạ tầng có khơng Đánh giá việc lập, quản lý dự tốn có đảm bảo tính kinh tế: Trên sở kết kiểm tốn tn thủ cơng tác lập dự tốn (chi nghiệp), dự toán thiết kế (chi đầu tư) để đánh giá kết luận chất lượng công tác lập dự tốn có đảm bảo xác định xác, đầy đủ khối lượng, cơng việc phải thực hiện, có sử dụng định mức, đơn giá phù hợp để đảm bảo tính kinh tế khơng Phân tích, đánh giá tính tiết kiệm tổ chức đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ quản lý hợp đồng Kết luận việc cơng tác đấu thầu có đảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh khơng, có tiết kiệm so với dự tốn duyệt khơng; có lựa chọn nhà thầu đủ lực thực khơng; hình thức hợp đồng, điều khoản hợp đồng ký kết có lường trước diễn biến chi phí để hạn chế rủi ro phát sinh chi phí đột biến khơng; cơng tác giám sát có thực nghiêm túc để kịp thời phát hạng mục có khiếm khuyết kỹ thuật, sử dụng nguyên vật liệu chất lượng, trang thiết bị kỹ thuật không thông số thỏa thuận để yêu cầu đơn vị thi công khắc phục ngay, tránh dẫn đến hư hại cơng trình xây dựng sau không So sánh tiến độ thực nhà thầu với tiến độ ghi hợp đồng, so sánh tiến độ thực Chương trình với thời gian hồn thành dự kiến; phân tích, đánh giá, lượng hóa ảnh hưởng kinh tế (kinh phí, thời gian, nguồn lực thực Chương trình) việc chậm tiến độ Qua trình tìm hiểu thu thập thông tin việc xét duyệt mua tài sản, xét duyệt việc chi tiền , mua nguyên vật liệu việc phân công nhiệm vụ KTV đánh giá cơng tác giám sát có thực nghiêm túc để kịp thời phát xử lý hành vi gian lận, mua nguyên vật liệu chất lượng, sử dụng tài sản, nguyên vật liệu không mục đích, sử dụng cho cá nhân, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng Chương trình b Thủ tục kiểm tốn tính tn thủ Đánh giá máy quản lý có đáp ứng cơng tác quản lý, điều hành Chương trình; phân cơng, phần nhiệm, phối kết hợp thành viên ban điều hành có đảm bảo thống phù hợp với chức nhiệm vụ giao: Thơng qua phân tích văn thu thập được, xác định trách nhiệm cấp hợp phần xem nhiệm vụ bao quát hết văn chưa, có theo hướng dẫn đơn vị quản lý cấp không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị hay khơng đơn vị có bố trí đủ nguồn lực (kinh phí, nhân có chun mơn, kinh nghiệm phù hợp) để thực khơng; có quy định cụ thể trách nhiệm báo cáo, kiểm tra, kiểm sốt chế phối hợp q trình thực không; kiểm tra thời gian văn hướng dẫn, công văn trao đổi tham gia ý kiến có kịp thời khơng, có đưa giải pháp xử lý vướng mắc, tồn không Tính đầy đủ hệ thống văn quản lý Chương trình, bất cập việc áp dụng hệ thống văn thực tế: Thông qua việc KTV nghiên cứu nội dung văn quản lý Chương trình, đối chiếu, kiểm tra phù hợp với quy định pháp luật có liên quan; kiểm tra, đánh giá thời gian ban hành văn hướng dẫn có quy định kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn hay khơng, quy trình, định mức hướng dẫn cụ thể chưa; nghiên cứu đánh giá thuận lợi, khó khăn Báo cáo đánh giá tình hình thực Chương trình quan chủ quan đơn vị thực hiện, kiểm tra xem vấn đề bất cập, vướng mắc, tồn tại, ý kiến đề xuất có nghiên cứu, xem xét để kịp thời sửa đổi quy định không Đánh giá mức độ khả thi dự án, yếu tố đảm bảo cho vận hành Chương trình (đặc biệt việc quản lý, vận hành Chương trình sau đầu tư), phù hợp với xu hướng phát triển, phù hợp với thực tế, phù hợp với phong tục, tập quán người dân địa phương (nghiên cứu, phân tích nội dung đánh giá phù hợp với phong tục, tập quán người dân địa phương đề xuất xây dựng Chương trình, báo cáo thẩm định; đối chiếu với Báo cáo tình hình thực Chương trình, Báo cáo tổng kết, kết hợp vấn người dân vùng thụ hưởng Chương trình Kiểm tra, so sánh, đánh giá tiến độ thực Chương trình với tiến độ dự kiến Đánh giá đáp ứng yêu cầu nguồn lực tài (phân bổ có kịp thời, đầy đủ) việc sử dụng nguồn lực tài có đảm bảo mục tiêu  Kết thực mục tiêu, nội dung Chương trình  Tình hình thực mục tiêu Chương trình  Kiểm tra việc lập đồ án, xây dựng mục tiêu kế hoạch giai đoạn kế B hoạch năm) Chương trình (căn để lập đề án, xây dựng mục tiêu có phù hợp với tình hình thực tế có phù hợp với quy định Chương trình Nhà nước)  Phân tích, đánh giá, xác định phân loại mục tiêu Chương trình Mục tiêu lượng hóa, khơng thể lượng hàng mục tiêu chung hay mục tiêu riêng án thành phần làm định hướng cho trình thu thập chứng cần thiết phục vụ cho công tác đánh giá tình hình thực mục tiêu Chương trình:  Đánh giá kết thực mục tiêu chương trình so với đề án duyệt  Tình hình thực nội dung Chương trình:  Xây dựng mẫu biểu theo tiêu đánh giá phù hợp; yêu cầu quan quản lý, triển khai thực Chương trình tổng hợp, cung cấp tài liệu, số liệu, báo cáo đánh giá thành kết đạt để phục vụ cho việc đánh giá mục tiêu để ta đến thời điểm kiểm tốn  Đối với tiêu khơng thể lượng hóa, KTNN thực điều trị, phịng u thực tế đối tượng có liên quan, so sánh, đối chiếu với báo cáo quan tham gia thực chương trình để làm đánh mái c Thủ tục kiểm tốn tính hiệu Nghiên cứu số liệu, chứng thu thập được, thực phân loại, tính tốn tiêu, đưa lập luận, phân tích, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội theo tiêu chí khác tùy theo Chương trình KTV Nhà nước sử dụng tiêu mang tính định lượng định ban hành Chương trình, so sánh đối chiếu với số liệu kế hoạch năm, giai đoạn phê duyệt báo cáo kết thực Các Chương trình mục tiêu quốc gia thường có nguồn kinh phí đầu vào cố định nên KTV Nhà nước đánh giá tính hiệu dựa nguyên tắc tối đa hóa đầu với chất lượng phù hợp Chương trình mục tiêu quốc gia thưởng thực tỉnh, huyện, xã khác nhau, KTVNN thu thập liệu để so sánh, đánh giá tính hiệu Chương trình địa bàn cho năm liên tục so sánh địa bàn có nhiều điểm tương đồng kinh tế, xã hội để đánh giá tính hiệu Việc đánh giá tính hiệu xem xét phương diện:  Bảo đảm điều kiện, môi trường lao động, chi tiêu việc làm, mức thu nhập; hiệu văn hoá, giáo dục, y tế  Tác động, ảnh hưởng Chương trình vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường, ảnh hưởng đến cơng trình di tích lịch sử, văn hố  Các tác động tạo thay đổi, chuyển biến tích cực nhận thức người dân ;  Góp phần phát triển đồng địa phương, sách dân tộc miền núi, bảo đảm quốc phòng an ninh  Huy động khai thác nguồn lực ngân sách để thực hoạt động, nội dung mục tiêu Chương trình CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Qua kiểm toán hoạt động chương trình mục tiêu quốc gia, ta nhận thấy số hoạt động đặc trưng kiểm toán nhà nước với chương trình mục tiêu quốc gia trình kết luận, kiến nghị Kiểm tốn nhà nước, để Quốc hội xem xét, định dự toán ngân sách nhà nước, định phân bổ ngân sách trung ương, định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Phối hợp với quan Quốc hội Chính phủ việc xem xét dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định toán ngân sách nhà nước, tham gia hoạt động giám sát việc thực ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, họ sử dụng nghiệp vụ chuyên môn để điểm chưa thu chi ngân sách để Chính phủ quan cấp điều hành ngân sách hiệu Qua cho thấy kiểm tốn nhà nước có vai trị quan trọng việc quản lý tài ngân sách nhà nước: • Trước tiên, kiểm tốn nhà nước cung cấp cho Chính phủ thơng tin chất lượng, có độ tin cậy cao để đưa định liên quan đến phân bổ sử dụng nguồn lực • Kiểm toán nhà nước đưa giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục sai sót, vi phạm sử dụng ngân sách nhà nước cho chương trình mục tiêu quốc gia, hạn chế sai phạm lặp lại tương lai để đảm bảo lành mạnh cho quốc gia Thơng qua kết kiểm tốn, quan Chính phủ địa phương có thơng tin tồn diện để xem xét, xây dựng dự toán phân bổ ngân sách hợp lý Bên cạnh đó, địa phương cịn thực thi hiệu quyền giám sát việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước Tuy Chương trình mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội vùng 2016-2020, điểm hạn chế trên, phần lớn Chương trình Quốc gia hồn thành tốt đạt được mục tiêu đề ra, trừ số địa phương chậm tiến trình CTMT phát triển Kinh tế-Xã hội vùng 2016-2020, góp phần phát triển kinh tế nước ta tiến gần theo chiều hướng đất nước phát triển tồn diện Chương trình tiếp tục thực năm kế tiếp, mà thông qua kiến nghị KTV Nhà nước, giúp Chương trình ngày thành công Giúp người dân khó khăn, có hội cải thiện sống vật chất đời sống, giáo dục, y tế Nhóm tơi, cảm kích Chương trình này, trao nhiều hội học tập cho bạn nhỏ vùng khó khăn, bữa ăn ngon, mái nhà ấm cho người dân, tạo nguồn lao động, tạo hội sản xuất, đầu cho người dân Chương trình tiếp tục ngày phát triển hơn, để khơng cịn cá nhân, gia đình khó khăn Nguồn tài liệu tham khảo: Thuvienphapluat.vn Quyết định 1256/QĐ-TTg 2017 phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2016 2020 Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 | Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tulieuvankien.dangcongsan.vn Kết kiểm toán 4.Quyết định ban hành Hướng dẫn kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm toán nhà nước ... chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2016 2020

Ngày đăng: 05/10/2022, 18:57

w