1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu động cơ đốt trong

24 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XX KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÁO CÁO MÔN HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Môn học Kết cấu động cơ Sinh viên X Lớp X Khoá X GVHD X Hà Nội, 2022 Mục lục Lời nói đầu iii Mở đầu 1 Nội dung 2 1 N.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XX KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - ccdd - BÁO CÁO MÔN HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ Mơn học: Kết cấu động Sinh viên: X Lớp: X Khoá: X GVHD: X Hà Nội, 2022 Mục lục Lời nói đầu iii Mở đầu Nội dung Nội dung lý thuyết .2 1.1 Thân máy, nắp máy 1.2 Cơ cấu trục khuỷu- truyền .3 1.3 Cơ cấu phân phối khí .5 1.4 Hệ thống bôi trơn, làm mát 1.5 Hệ thống nhiên liệu Nội dung thực hành 11 2.1 Thân máy, nắp máy 11 2.2 Cơ cấu trục khuỷu – truyền 12 2.3 Cơ cấu phân phối khí .14 2.4 Hệ thống bôi trơn, làm mát 16 2.5 Hệ thống nhiên liệu 17 Kết luận .20 Tài liệu tham khảo .21 Lời nói đầu Cơng nghiệp hoá đại hoá bùng nổ mạnh mẽ Song song với ngành cơng nghệ kỹ thuật tơ không ngừng phát triển ngày để bắt kịp đà tăng trưởng Và việc người ta áp dụng tinh tuý nhất, công nghệ phục vụ cho xe Trong suốt từ năm 1864 đến tại, động đốt trong phần phát triển mạnh mẽ ô tô Các hãng không ngừng phát triển đầu tư nâng cấp để thân nhữn động tiệm cận với hồn hảo để phục vụ tốt cho người Và hệ phát triển tương lai đất nước, việc học tìm hiểu, kế thừa phát triển cơng nghệ tơ ngày tốt Để hiểu vấn đề nắm vững kiến thức báo cáo mơn kết cấu động vô quan trọng Chúng ta tìm hiểu mặt lý thuyết, bên cạnh cịn có nội dung thực hành tháo lắp, kiểm tra trang bị cho sinh viên chuyên ngành khoa công nghệ ô tô Báo viết dựa giáo trình kết cấu động đốt Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nên trình hồn thành, dù em có nhiều cố gắng chắn tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý thầy để hồn thành báo cáo tốt Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Mở đầu Kết cấu động đốt dùng để phục vụ cho sinh viên chuyên ngành ô tô Động đốt động thuộc dòng động nhiệt Trong đó, có hai q trình đốt cháy nhiên liệu để cấp nhiệt q trình giãn nở sinh cơng thực buồng cháy công tác động Tại người ta lại chuộng sử dụng động đốt cho ô tô? Bởi ưu điểm vượt trội mà đem lại động nhỏ gọn có tính di động, dễ dàng bảo trì bảo dưỡng, hiệu suất cao,… Tuy nhiên bên cạnh cịn có nhược điểm cấu tạo phức tạp, chịu tải kém, ô nhiễm môi trường,… Nhưng bên cạnh lợi ích vượt trội mà động đốt đem lại lựa chọn hợp lý Mục tiêu báo cáo: - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu hệ thống động đốt - Phương pháp thực hành tháo lắp, kiểm tra cấu, hệ thống - Áp dụng tiếng anh vào hoạt động chuyên môn thuộc lĩnh vực công nghệ kỹ thuật tơ - Hoạt động nhóm, rèn luyện ngồi ghế nhà trường Nội dung Nội dung lý thuyết 1.1 Thân máy, nắp máy 1.1.1 Nhiệm vụ thân máy Là nơi lắp đặt hầu hết cấu hệ thống khác động đốt 1.1.2 Yêu cầu thân máy - Có đủ độ cứng vững, tải trọng lớn biến dạng làm ảnh hưởng đến ci tiết khác lắp thân máy nắp máy - Có kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp điều chỉnh chi tiết máy cấu - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật riêng hệ thống bôi trơn làm mát - Có khối lượng nhỏ gọn 1.1.3 Vật liệu chế tạo Thân máy đúc gang xám GX15-32 đến GX24-44 1.1.4 Cấu tạo thân máy Hình Thân máy động 6AR- FSE Thân máy động có nhiều kiểu với kết cấu khác Căn vào cách bố trí xylanh, thân máy chia thành hai loại là: loại thân đúc liền thân đúc rời - Loại thân đúc liền: Là hợp chung cho xylanh Loại thường dùng cho động cỡ vừa nhỏ - Loại thân đúc rời: Các xylanh đúc riêng khối ghép nối lại với Loại thường sử dụng cho động cỡ lớn - Loại thân máy có xylanh đúc liền với thân máy thành phận thống gọi thân xylanh Cịn loại thân máy có ống lót xylanh làm riêng lắp ghép vào thân máy gọi thân động Ngày nay, thân máy đúc liền với nửa cácte thân máy đúc liền khối với cácte Kích thước hình dáng chúng phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng xylanh, phương pháp làm mát, phương án bố trí cấu phân phối khí động cơ… 1.2 Cơ cấu trục khuỷu- truyền 1.2.1 Nhiệm vụ truyền Thanh truyền chi tiết nối piston với trục khuỷu Biến đổi chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục khuỷu 1.2.2 Điều kiện làm việc truyền Thanh truyền chịu lực khí thể, lực qn tính nhóm piston, lực quán tính thân truyền, lực lắc, ứng suất, phản ứng hoá học, … 1.2.3 Cấu tạo truyền Hình Thanh truyền Thanh truyền chia làm phần: đầu nhỏ, đầu to, thân truyền - Đầu nhỏ: đầu lắp ghép với chốt piston, kết cấu đầu nhỏ truyền phụ thuộc vào kích thước chốt piston đầu nhỏ truyền Trong động làm mát đỉnh piston cách phun dầu bôi trơn vào bề mặt đỉnh piston, đầu nhỏ truyền phải bố trí lỗ phun dầu Dầu sau bôi trơn bề mặt bạc lót chốt piston phun qua lỗ vào mặt piston để làm mát đỉnh Bạc lót đầu nhỏ pisto thường làm đồng thép có phủ lớp hợp kim chống mịn - Thân truyền: kết cấu thân truyền phụ thuộc vào tiết diện ngang thân truyền Chiều rộng h tăng dần từ đầu nhỏ đến đầu to truyền chiều dày b thường không đổi Động 6AR- FSE sử dụng truyền có tiết diện hình chữ I, loại có ưu điểm độ bền theo hai phương 1.3 Cơ cấu phân phối khí 1.3.1 Nhiệm vụ xupap Hệ thống valves (xupap) có vai trị đóng mở đường nạp đường thải để thực q trình trao đổi khí 1.3.2 Yêu cầu xupap Trong trình làm việc, nấm xupap phải chịu tải động phụ tải nhiệt lớn Lực khí tác dụng diện tích mặt nấm xupap tăng lên đến 20.000N động hút khí tự nhiên 6AR- FSE Hơn nữa, xupap tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên xupap cịn phải chịu nhiệt độ cao Nhiệt độ xupap thải động xăng thường đạt đến 1073 – 1123 K Nhất thời kỳ thải nấm thân xupap phải tiếp xúc trực tiếp với dịng khí thải có nhiệt độ cao Hơn nữa, tốc độ dịng khí thải lớn (khi bắt đầu dịng khí thải đạt đến 400- 600 m/s) nên khiến cho xupap, xupap thải thường bị nóng bị dịng khí ăn mịn Ngồi nhiên liệu cịn có lưu huỳnh nên khí cháy tạo thành axit ăn mịn mặt nấm xupap Vì vậy, vật liệu dùng để chế tạo xupap thải phải có sức chịu bền học cao, chịu nhiệt tốt, chống ăn mịn hố học tượng xâm thực dịng khí thải nhiệt độ cao Khi xupap đóng mở, nấm xupap va đập với đế nên nấm dễ bị cong vênh mòn rỗ bề mặt nấm 1.3.3 Vật liệu chế tạo xupap - Đối với xupap thải thường xử dụng thép hợp kim chịu nhiệt có thành phần silic, crom, mangan Để tiết kiệm vật liệu chế tạo nấm hợp kim chịu nhiệt hàn với thân xupap thép thông thường Để chống mòn chống gỉ, người ta mạ lên bề mặt làm việc xupap lớp mỏng hợp kim coban - Đối với xupap nạp người ta thường sử dụng thép hợp kim crom, mangan hợp kim chịu nhiệt có thêm thành phần silic Tuy nhiên khả chịu nhiệt không cần cao xupap thải 1.3.4 Cấu tạo xupap Theo kết cấu người ta chia xupap thành ba phần: nấm, thân đuôi Nấm xupap: Phần quan trọng nấm bề mặt làm việc với góc vát Góc nhỏ, tiết diện thơng qua xupap lớn dịng khí bị ngoặt làm tăng sức cản lưu động dòng khí: mặt khác chều dày nấm nhỏ ảnh hưởng đến sức bền nấm Do xupap thải có cịn xupap nạp thường Chiều rộng b nấm phụ thuộc tương quan độ cứng đế xupap nấm xupap Để tránh tượng nấm bị mòn thành rãnh bề mặt thuận tiện sửa chữa, đế xupap làm mềm nấm Khi bề rộng b nấm lớn bề rộng đế xupap Theo kết cấu nấm xupap động Toyota đơn giản, dễ chế tạo loại nấm khác có diện tích chịu nhiệt nhỏ Thân xupap: thân xupap có nhiệm vụ dẫn hướng tản nhiệt cho nấm xupap Thân xupap thường có đường kính vào khoảng Khi trực tiếp dẫn động xupap, lực nghiêng tác động lên thân xupap lớn nên đường kính tăng lên vào khoảng Trong đường kính nấm xupap Phần nối tiếp nấm xupap thân thường làm nhỏ lại để dễ gia công tránh bị kẹp xupap ống dẫn hướng phần thân có nhiệt độ cao phần Chiều dài thân xupap phụ thuộc vào bố trí xupap, thường thay đổi phạm vi lớn: Đuôi xupap: xupap phải có kết cấu lắp đĩa lị xo xupap Trên động AR- FSE loại rãnh vịng để lắp móng hãm Để tăng khả chịu mịn, bề mặt xupap số động chế tạo riêng thép austenit cứng hàn với thân Đối với xupap cam dẫn động trực tiếp không qua chi tiếp trung gian địn gánh, cị mổ,… xupap thường có ren lắp đĩa lị xo xupap Khe hở xupap cam điều chỉnh cách xoay đĩa phía Sau điều chỉnh, có kết cấu hãm nên đĩa ghép thành khối với đĩa Đối với cấu phân phối khí dẫn động gián tiếp để trành tượng chi tiết giãn nở làm kênh xupap phải có khe hở nhiệt Khe hở nhà chế tạo quy định, thông thường xác định có độ dày khe hở quy định lắp vào đuôi xupap điều chỉnh Khi điều chỉnh khe hở nhiệt, xupap phải đóng kín Sau điều chỉnh xong vít điều chỉnh hãm lại ốc hãm cò mổ cấu phân phối khí xupap treo 10 1.4 Hệ thống bôi trơn, làm mát 1.4.1 Vẽ hình bơm bánh ăn khớp ngồi Hình Bơm bánh ăn khớp 1.4.2 Nguyên lý hoạt động bơm bánh ăn khớp Khi bánh quay, dầu bôi trơn từ đường dầu áp suất gồng sang đường dầu áp suất cao theo chiều mũi tên Để tránh tượng chèn dầu bánh vào khớp, mặt dầu lắp bơm có phay rãnh tiệt áp Van an tồn gồm lò xo 10 bi cầu 11 Khi áp suất đường vượt giá trị cho phép, áp lực dầu thắng sức căng lò xo 10 mở bi 11 tạo dòng dầu chảy ngược đường áp suất thấp Trên bơm cịn có nắp van đệm để điều chỉnh áp suất dầu cần thiết 11 1.5 Hệ thống nhiên liệu 1.5.1 Nhiệm vụ bơm dãy (PE) - Bơm cao áp tập trung PE có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu cho vòi phun với áp suất cao đảm bảo cho nhiên liệu phun vào buồng cháy dạng sương mù - Cung cấp nhiên liệu thời điểm quy định cho xy lanh động - Điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho xy lanh phù hợp với chế độ làm việc lượng nhiên liệu cung cấp phải đồng xy lanh - Đảm bảo thời điểm bắt đầu phun kết thúc phun phải xác, tránh tượng phun nhỏ giọt 1.5.2 Yêu cầu bơm dãy - Áp suất nhiên liệu bơm tạo phải lớn áp suất phun vòi phun - Cung cấp nhiên liệu thời điểm quy định cho xy lanh động - Điều chỉnh lượng nhiên liệu cho xy lanh phù hợp với chế độ làm việc lượng nhiên liệu cung cấp phải đồng xy lanh - Đảm bảo thời điểm bắt đầu phun kết thúc phun phải xác, tránh tượng phun nhỏ giọt 12 1.5.3 Cấu tạo bơm dãy Hình Một phần bơm dãy PE Hai chi tiết chủ yếu phần tử bơm lắp vỏ bơm pít tơng xy lanh bơm Pít tơng bơm kéo xuống nhờ lị xo đẩy lên nhờ vấu cam lệch tâm trục cam bơm cao áp Hai đầu lị xo có đế tựa lị xo ống lắp khớp với phần chữ T pít tơng Pít tơng dẫn động xoay nhờ ăn khớp với ống Bộ van thoát cao áp bao gồm van, đế van lị xo van bố trí bên thân bơm a) Xy lanh bơm cao áp Xy lanh bơm cao áp làm nhiệm vụ dẫn hướng cho piston longio chuyển động Trên thành xy lanh có lỗ dùng để nạp thoát nhiên liệu q trình bơm hoạt động Xy lanh có hai loại: Loại có hai lỗ đối xứng loại có hai lỗ không đối xứng b) Piston bơm cao áp (piston longio) Piston longio bơm cao áp gồm có ba phần: đầu piston, thân piston đuôi piston + Đầu piston 13 Đầu piston bơm cao áp có có xẻ rãnh đứng rãnh xiên để tăng, giảm lượng nhiên liệu cung cấp bơm Cả hai rãnh thông với rãnh ngang thân piston bơm Rãnh xiên đầu piston bơm thường có dạng sau Nội dung thực hành 2.1 Thân máy, nắp máy 2.1.1 Quy trình tháo thân máy - Nới dần đối xứng bulong bánh đà - Tháo bánh đà khỏi mối lắp ghép với mặt bích trục khuỷu - Làm bề mặt thân máy 2.1.2 Quy trình kiểm tra thân máy a, Kiểm tra bề mặt thân máy - Dùng dao cạo, hoá chất chuyên dụng làm bề mặt lắp ghép với nắp máy - Dùng thước thẳng kiểm tra cong vênh bề mặt lắp ghép với thân máy - Độ cong vênh tối đa cho phép không 0,05 mm - Nếu độ cong vênh vượt giới hạn thay thân máy b, Kiểm tra xylanh - Dùng đồng hồ so kiểm tra xilanh - Kiểm tra đường kính xi lanh vị trí A, B, C kiểm tra kích thước vng góc với chúng - Nếu đường kính mịn q 0,2 mm tiến hành doa xilanh thay piston cho phù hợp 2.1.3 Quy trình lắp - Lắp lưới lọc, che vào cho động 14 - Dùng keo đệm lắp te dầu với thân máy - Đặt nắp máy lên thân máy, xiết đề bulong theo nguyên tắc từ ngồi trị số mơ men xiết - Lắp truyền động 2.2 Cơ cấu trục khuỷu – truyền 2.2.1 Phương pháp tháo trục khuỷu Sau tháo nắp máy, đáy te ta tiến hành tháo trục khuỷu bánh đà Các bước tiến hành sau: Bước 1: Tháo bu lông bắt bánh đà với trục khuỷu Chú ý tháo bu lông phải đối xứng Bước 2: Tháo bu lông bắt trục khuỷu với thân máy Khi tháo ý từ vào trong, tránh làm biến dạng bề mặt làm việc trục khuỷu 2.2.2 Phương pháp kiểm tra trục khuỷu Hình Trục khuỷu động 6AR- FSE - Quan sát vết rạn, nứt, cạo, xước, rỗ, cháy - Dùng panme đo đường kính cổ trục cổ trục đo hai vị trí cách má khuỷu 5- 10 mm, vị trí đo hai kích thước theo hai phương vng góc Xác định đường kính so sánh với đường kính tiêu chuẩn Nếu nhỏ giá trị cho phép phải mài lại theo cốt sửa chữa - Xác định độ côn độ ô van: 15 + Độ ô van hiệu hai đường kính: đo tiết diện mặt cắt + Độ côn hiệu hai đường kính: đo hai vị trí đường sinh Độ côn, ô van cho phép: - Kiểm tra độ cong: Đặt trục hình chữ V, dùng đồng hồ so đặt cổ giữa, xoay trục vòng, số dao động đồng hồ chia cho ta độ cong trục Độ cong cho phép: - Kiểm tra độ đảo mặt bích: đặt trục lên khối chữ V Gá đồng hồ so tỳ vng góc vào mặt bích sát mép ngồi Xoay trục khuỷu vịng, dao động kim đồng hồ cho ta độ đảo mặt đầu; độ đảo cho phép: - Kiểm tra khe bạc ổ chính: + Dùng phương pháp ép dải nhựa, tiến hành thực kiểm tra khe hở cổ biên bạc đầu to truyền Nếu trị số giá trị cho phép, cần xác định lại phương pháp đo, tính kích thước +Lắp gối đỡ cổ trục vào vị trí, siết ốc theo quy định + Dùng đơng hồ so đo đường kính lỗ bạc cổ trục + Tính khe hở lắp ghép hiệu hai đường kính đo Khe hở cho phép: tối đa: 0,1 mm - Kiểm tra khe hở dọc trục: Đẩy trục khuỷu sát phía, gá đồng hồ so vào đầu trục, bẩy trục hết cỡ phía ngược lại, trị số dao động đồng hồ cho trị số khe hở Có thể dùng để đo khe hở Khe hở cho phép: tối đa: 0,3 mm - Kiểm tra găng bạc ổ trục chính: cách kiểm tra giống kiểm tra độ găng bạc đầu to truyền), độ găng bạc cho phép 16 2.2.3 Phương pháp lắp Siết bu lông bắt trục khuỷu với thân máy Khi siết ý từ ngồi, Chú ý phải bơi dầu bơi trơn vào bề mặt làm việc Khi siết lực theo tiêu chuẩn nhà thiết kế 2.3 Cơ cấu phân phối khí 2.3.1 Quy trình tháo trục cam Sau tháo phần nắp máy - Đánh dấu trục cam Tháo dây đai xích dẫn động từ trục khuỷu tới bánh trục cam - Tháo bu lông gối đỡ trục cam theo cặp từ vào Lưu ý để gối đỡ theo vị trí - Nhấc trục cam khỏi nắp máy Tháo bánh khỏi trục cam tua vít 2.3.2 Kiểm tra trục cam a, Kiểm tra độ cong trục cam - Đặt hai khối chữ V lên mặt chuẩn - Đặt trục cam lên hai khối hình chữ V - Gá đồng hồ so vào cổ trục trục cam - Xoay tròn trục cam để kiểm tra độ cong - Độ đảo tối đa không vượt 0,06 mm b, Kiểm tra đường kính lỗ trục cam - Dùng panme kiểm tra đường kính cổ trục cam - So sánh với thông số cho nhà chế tạo - Nếu đường kính khơng đúng, kiểm tra khe hở dầu cổ trục c, Kiểm tra tình trạng ổ đỡ trục cam 17 - Quan sát tình trạng ổ đỡ trục cam Nếu bị mòn khuyết, trầy xước, thay nắp ổ trục cam lắp máy - Nếu việc thay gặp khó khăn làm sau: + Mạ tất cổ trục cam + Mài lại cổ trục đạt độ bóng xác cao + Doa lại cổ trục cho phù hợp với đường kính cổ trục cam d, Kiểm tra khe hở dầu cổ trục cam - Lau cổ trục cam nắp cổ trục cam - Đặt trục cam vào nắp máy vào vị trí - Đặt miếng nhựa đo khe hở dọc theo đường sinh cổ trục cam - Siết nắp cổ trục cam trị số moomen - Tháo nắp cổ trục cam - Dùng nhựa để xác định khe hở đầu - Khe hở đầu nằm khoảng 0,025 đến 0,062 mm Không vượt 0,1 mm - Nếu khe hở vượt giới hạn cho phép, thay trục cam Nếu cần thiết thay nắp cổ trục cam nắp máy e, Kiểm tra khe hở dọc trục cam - Làm gá trục cam vào cổ trục - Siết chặt cổ trục cam quy định - Đặt đồng hồ so vào đầu trục cam - Kéo trục cam hết phía 18 - Kéo trục cam theo hướng ngược lại - Khe hở dọc tối đa không vượt 0,25 mm f, Kiểm tra khe hở ăn khớp bánh - Lắp trục cam vào nắp máy siết chặt cổ trục - Dùng vít sửa chữa siết chặt bánh cam thải bánh phụ - Lắp trục cam thải vào nắp máy siết chặt ổ trục - Dùng đồng hồ so kiểm tra khe ăn khớp xoay trục cam lại - Khe hở ăn khớp hai bánh không vượt 0,3 mm 2.3.3 Quy trình lắp trục cam - Kết nối bánh với trục cam tua vít - Đặt trục cam vào nắp máy xoay trục cam vị trí đánh dấu lúc đầu - Siết gối đõ trục cam nạp mô men - Thay phớt chặn dầu trục cam lắp vị trí - Gá cam thải vào nắp máy ý vị trí ăn khớp đánh dấu hai bánh - Lắp nắp cổ trục cam theo vị trí siết dần Lưu ý siết từ ngồi 2.4 Hệ thống bơi trơn, làm mát 2.4.1 Phương pháp tháo quạt gió - Xả động có két nước Lưu ý không tháo xe vừa chạy xong - Tháo két nước làm mát khỏi xe - Tháo quạt gió 19 2.4.2 Phương pháp kiểm tra quạt gió - Kiểm tra tình trạng cong vênh, nứt gãy cánh, đảm bảo góc nghiêng cánh điểm tương ứng cánh nằm mặt phẳng - Đối với quạt dẫn động qua khớp thuỷ lực cần kiểm tra tượng rò rỉ dầu mức dầu bầu chứa ( thường dầu silicon) Nếu thiếu phải bổ sung kiểm tra tình trạng làm việc khớp - Đối với quạt điện cần kiểm tra làm việc mô tơ điện rơ le nhiệt quạt Mô tơ điện kiểm tra cách đơn giản cách ngắt đầu dây nối quạt khỏi mạch điện xe nối trực tiếp với nguồn ác quy tốt bên ngoài, quạt chạy bình thường Sự hoạt động rơ le nhiệt kiểm tra cách kiểm tra nhiệt độ lúc rơ le đóng ngắt mạch nhiệt kế dụng cụ đo điện vạn ôm kế Rơ le đóng ngắt nhiệt độ không quy định phải thay rơ le 2.4.3 Phương pháp lắp quạt gió - Sau kiểm tra xong lắp quạt gió vào - Lắp két nước làm mát - Đổ nước làm mát cho động nước chuyên dụng đủ lượng so với nhà sản suất yêu cầu 2.5 Hệ thống nhiên liệu 2.5.1 Phương pháp tháo lọc xăng - Xả áp suất từ hệ thống phun nhiên liệu tơ: mở nắp bình xăng, tháo cầu chì bơm nhiên liệu, làm nhiên liệu ống cách cho máy khởi động đến tự ngắt - Ngắt kết nối với ắc quy điều khiển bình lọc xăng - Xác định vị trí lọc xăng, ngắt kết nối đường truyền với nguyên liệu khỏi lọc 20 + Đối với dòng xe đời cũ có sử dụng động chế hồ khí, đường ống nhiên liệu gắn với ống kẹp đơn giản nên dễ dàng ngắt kết nối + Đối với dịng xe đời có động bơm nhiên liệu, đường ống gắn kẹp chặt với khớp nối khoá nhanh, nên sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo - Tháo chốt bu lông, đồng thời tháo lọc nhiên liệu 2.5.2 Phương pháp kiểm tra lọc xăng - Khi xe có tiếng gõ: lọc xăng bị tắc nghẽn khiến lượng xăng vào buồng đốt khơng đủ Từ làm giảm áp suất buồng đốt Trong trường hợp này, máy xe thường xuất tiếng kêu gõ kỳ lạ - Máy rung yếu, khó nổ khơng nổ: Một số dấu hiệu thường gặp lọc xăng ô tô bị tắc nghẽn, máy yếu so với ban đầu, máy bị rung xảy tình trạng gằn máy để xe chạy chế độ không tải Nặng hơn, xe bạn khó đề, giật lên ga hay xe chạy chết máy đột ngột Tình trạng xăng khó thể bơm xăng vào buồng đốt xylanh động lưu lượng phun thời điểm xác lượng xăng bị tắc nghẽn Điều dẫn tới tình trạng hỗn hợp khí nhiên liệu cháy sớm trễ, cháy không triệt để, tượng bỏ máy,… làm ảnh hưởng đến công suất động - Ống xả có tia lửa khí thải nhiều Lọc xăng tơ bẩn xuất tình trạng nổ ngồi, tức ống xả có tia lửa, khí thải nhiều so với thơng thường có màu lạ Ngun nhân nguyên liệu không đốt cháy hết bên xy lanh động nên khí thải đường ống xả bị cháy làm phát tia lửa Bạn quan sát khói đen hay khơng để nhận biết 21 - Xe tiêu hao nhiều nhiên liệu lọc xăng gặp vấn đề Lọc xăng bị nghẹt, tắc nghẽn nhiên liệu bị cháy sớm cháy trễ dẫn đến đốt cháy khơng hết Do xe chạy tiêu thụ nhiên liệu nhiều bình thường Khi thấy dấu hiệu này, bạn nên nhanh chóng kiểm tra lọc xăng xe ô tô Nếu lọc xăng bị bẩn vệ sinh Còn tới thời điểm thay bạn nên thay chúng 2.5.3 Phương pháp lắp lọc xăng Sau kiểm tra đưa phương án thay lọc xăng vệ sinh lọc xăng cần lắp lọc xăng theo bước sau: - Lắp chốt bu lông với lọc xăng - Kết nối đường truyền nhiên liệu với lọc xăng - Kết nối ắc quy với điều khiển lọc xăng 22 Kết luận Sau q trình làm báo cáo mơn kết cấu động để tìm hiểu hệ thống cấu động đốt trong, em tổng kết học tìm hiểu được: - Lý thuyết thân máy - Lý thuyết truyền - Lý thuyết xupap - Lý thuyết bánh ăn khớp - Lý thuyết bơm dãy PE - Thực hành tháo lắp, kiểm tra thân máy - Thực hành tháo lắp, kiểm tra cấu trục khuỷu - Thực hành tháo lắp, kiểm tra trục cam - Thực hành tháo lắp, kiểm tra quạt gió - Thực hành tháo lắp, kiểm tra lọc xăng 23 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Tuấn Nghĩa(Cb); Lê Văn Anh; Phạm Minh Hiếu, Giáo trình kết cấu động đốt 2017 [2] Phạm Việt Thành; Thân Quốc Việt; Phạm Văn Thoan, Giáo trình thiết kế xưởng tơ, 2014 24 ... Mở đầu Kết cấu động đốt dùng để phục vụ cho sinh viên chuyên ngành ô tô Động đốt động thuộc dịng động nhiệt Trong đó, có hai trình đốt cháy nhiên liệu để cấp nhiệt q trình giãn nở sinh cơng thực... - Kết nối đường truyền nhiên liệu với lọc xăng - Kết nối ắc quy với điều khiển lọc xăng 22 Kết luận Sau trình làm báo cáo mơn kết cấu động để tìm hiểu hệ thống cấu động đốt trong, em tổng kết. .. cấu phân phối khí động cơ? ?? 1.2 Cơ cấu trục khuỷu- truyền 1.2.1 Nhiệm vụ truyền Thanh truyền chi tiết nối piston với trục khuỷu Biến đổi chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục khuỷu

Ngày đăng: 02/10/2022, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Thân máy động cơ 6AR- FSE - Kết cấu động cơ đốt trong
Hình 1. Thân máy động cơ 6AR- FSE (Trang 5)
Hình 2. Thanh truyền - Kết cấu động cơ đốt trong
Hình 2. Thanh truyền (Trang 7)
1.4.1. Vẽ hình bơm bánh răng ăn khớp ngồi - Kết cấu động cơ đốt trong
1.4.1. Vẽ hình bơm bánh răng ăn khớp ngồi (Trang 11)
Hình 4. Một phần bơm dãy PE - Kết cấu động cơ đốt trong
Hình 4. Một phần bơm dãy PE (Trang 13)
Hình 5. Trục khuỷu động cơ 6AR- FSE - Kết cấu động cơ đốt trong
Hình 5. Trục khuỷu động cơ 6AR- FSE (Trang 15)
w