1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chế độ làm việc của Điêzen tàu thủy 2

65 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 12,55 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Nghiên cứu chế độ làm việc của động cơ điêden tài thủy cũng cấp cho người đọc các nội dung: Các chế độ làm việc không ổn định của động cơ chính tàu thủy, tối ưu hóa chế độ làm việc của Điêden lai chân vịt biến nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

CHUONG, 2

CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHĨNG ỒN ĐỊNH CỦA BONGE cơ CHÍNH TAU THỦY

2 1 Che đệ khởi động của động cơ

3 L1 YÍêqksg trinh: chưyền động cía trực động cơ

K&it khu động 3

Thương trình cần bang động của trục động co trong thai đoạn ksi nice cĩ dạng:

_ —M.—M„ = 0 (2.1)

© day,

M,—mo6men dhy trén trục của động cơ được tạo nên bởi lực của khơng khí nén;

M„— mðmen do lực ma sút khi động cơ khởi doses: itm ae

M,—mưmen do lực cắn của nước khi chân vịt chuyền động ;

Mụ— mơmen cần thiết đề lấy đà cho động cơ đạt đến tốc độ %,,;,, bdo dám động cơ khởi động tin cy

Mémen đây M„ — đề xác định được mơren đầy cần phải cĩ giá trị áp suất chỉ thị bình quân Pi thong một chu trình của giai đoạn khởi động

Nếu cĩ được đồ thị cơng chỉ thị ở thời điềm khởi động

Trang 2

cĩ đồ thị cơng chỉ thị trong thời gian khởi động thì giá trị pị cĩ thề tính theo cơng thức gần đúng : „= K (Pu pe) ở đây, Đra —áp suất khơng khí nén trong xilanh khi khởi động động cơ;

Pu ấp suất trung bình trong giai đoạn nén Khi khởi

động động cơ với sự giảm áp trong xi lanh cơng tác Pa=0;

K — hệ số tỷ lệ thường chọn trong khoảng 0,6-+ 0,65 Lực tiếp tuyến trung bình: P,= -PL, căn mơmen đầy truảg Binh sau mỗi chú trình : z , M,=P, “D R Pi ~D_ R 4 Zu K (Pen — Pn p =-Ke—b) , 2D”, R=p (pu— p) (2.2) & day, z—he số kỳ của động cơ (động cơ hai kỳ z = 1; động cơ bốn kỳ z=2); = K_p-R = const đối với một động cơ để cho: cy thé;

Khi ấy mơmen day trung bình tính cho tồn bộ quá trình khởi động cĩ dạng dưới đây : :

M;'= a a R=ồ (Pa - P`) (2.3)

zx.4

ở đây, 2

Ma’; Pi’, P’kn Pa’ la momen d&y trung bình, áp suất chi thị bình quân, áp suất trung bình khơng khi nén về

Trang 3

ap sugt nén trung bình trong xiianh với tồn bộ quá

trì th khởi động động cơ

Momen ma sét M, — như đã biết, cơng suất chỉ phi cho tồn thất cơ giới cĩ thề tinh theo cơng thức gần đúng

sau đây:

N„=AnP

ở đây:

A— hãng số ;

n — số vịng quay của động cơ ;,

B — nằm trong giới hạn sau:

— đối với động cợ thấp tốc B = 1,0 1,2

— đối với động cơ cao tốc B = 1,5+-2,0

Mơmen ma sát trung bình cĩ thề tính theo cong thức :

Mw, = TASNe “= 716 Ane!

= Ay nP1

với Á; =716.A

Moémen can M, ~— Momen được tạo ra do lực cắn của

Trang 4

4 M, _ C,’ AsteTer Teds Ter M, = = C,.0* ở đây,

Tị„ — hiệu suất của chân vịt;

T› — hiệu suất của hộp số ;

— tốc độ gĩc của chân vịt

Mơmen cản trung bình được, tính theo ¿ cức thức x

Ễ tt fa Bevin! 12 Bre we sont (24)

Hàng số C dược xe đeh-a-dàng dưc bss Men, CE “ân hi `Ất mộ: 5 ea Tir day G=65, 2 10° 2 (5)

` Afamen lấy đà — mơmen cần thiết đề trục của động 'cơ chuyền động từ vận tốc gĩc „=0 đến vận tốc tối

thiều “mịn,

«> Momea cần thiết đề lấy đà được tìm thơng qua đẳng

thức cơng cơ bản của lực quán tính chuyền thành động

năng của tồn bộ cơ cấu động cơ:

Mu dg = dE; ' (2.6)

ở đây, Q

_ ip — gĩc quay của trục khu#u so với vị trí ban đầu (rad); Mi — momen lấy đà do lực quán tính tạo nên ;

Trang 5

E = Ly

o Et = Let 5-5

E, va I, -— dong nang vA momen quan tinh của khối

lượng cơ cấu thanh truyền;

EB., và F, — động năng va momen quan tinh của khối

lượng trục và chân vịt (kề cả hộp số nếu cĩ)

Ea: và l„: — động năng và mơmen quán tính của khối lượng các cơ cấu máy phụ (bơm quét, thiết bị tăng áp và cơ cấu dẫn động cửa chúng)

Khi đĩ, động năng của tất cả các cơ cấu động của động

cơ cùng với chân vịt và trục của nĩ được thề hiện bằng đằng thức sau:

w? a

E=(I.+ 1 + Ins) —e~ = ey >

trong đĩ,

1,,— tong mơrmen quán tính được quy dẫn đối với trục +

Do đĩ, mơmen xoắn cần thiết đề động cơ lấy đà, cĩ thề viết: 2t n= = dp EY as Khi momen quán tính quy dẫn khơng đồi l¿; = const thi: - do? —v ado _, dipdo Mie = a dp =k, dụ = Top dtdụ =e dt _ (a8)

Bay giờ cần tính mơmen đầy trung bình, cơng suất và áp suất chỉ thị trung bình can thiết đề khởi động động cơ

Đè động cơ cĩ thề khởi động tin cậy trong quá trình

khai thác, điều cơ bản đầu tiên là mơmen đầy trung bình

(28)

Trang 6

phải dâm bảo cho số vịng quay của dộng cơ đạt đến số vịng quay tối thiều, ở số vịng quay ấy nhiên liệu cĩ thd

tự bốc cháy

Muốn tìm giá trị trung bình của mơmen đầy, các giá trị

mơmen ma sát trung bình; mơmen cản trung bình (2.4) và mơmen lấy đà (2.9) vào phương trình cân bằng động

(2.1) khi khởi động động cơ Từ đĩ rút ra, mơmen đầy trung bình bằng:

+

`)

, B-1 - 8V {

Mu=An +OCẩ) ưu he (Gy

Trong quá trình khởi động, nếu ngắt bộ lí hợp dùng

đề nối trục động cơ với chân vịt, thì mơmen cản M,=0, do vậy mơmen chuyền động — mơmen đầy trung bình của động cơ sẽ bằng: = f-1 Tp an MBs + 2(q›—gi) - ( 30 ) ở day, lạ =1 + lạ;

Phân tích đẳng thức trên thấy, nếu giai đoạn lấy đà giống nhau tức là @;-—(;= const thì mơmen đầy trung bình của động cơ khi khởi động với sự ngắt thiết bị ly hợp sẽ bé hơn khi khởi động cĩ đĩng thiết bị ly hợp Chính vi vậy, khi ngắt thiết bị Íy hợp của trục chĂn vịt với động cơ cĩ hai cái lợi: một là cơng suất chỉ phí cho khởi động sẽ bé hơn, nếu khởi động băng khí nén thì

lượng chỉ phí khơng khi nén gẽ ít hơn; hạf là động cơ dễ

dàng khởi động hơn và đảm bảo,độ lín cậy hơn

Trang 7

Cơng suất cần chí phí khi khởi động của tồ hợp khởi động bằng: M’,.n 76” Khi khởi động bằng khí nén, động co cần đảm bảo áp suất chỉ thị bình quân: »— Na.0,45Z BỊ nhan 5 Tr Deni

Một trong những thơng số cần biết trong quá trình khởi động động cơ là thời gian lấy dà Xuất phát từ phương

trình cân bằng động của trực động cơ khi khởi động (2.1),

Giáo su Nhe-béc-n6v tinh thei gian lấy da bang đẳng thức sau : , N= ml Lip “Sự Tin nh arcth ram 2.18 l (M°— Mu) [a 08) C; Avi) 7 7e| {22 bo ae

x 1 Sau Dyan - dgonex

aot Z 2- Tou "G2 eu-dia 3.T Vơn-gơ le X— ——— een TY ae Ta — Tịnh teên —— Yhụy c;hiệm

Ninh 2.1.: Sự phụ thuộc của số vịng quay vào thời gian lấy đã đối với các tấu

Trang 8

Thay các giá trị cia M’,, C2, My c6 thề tính được giá

trị Của Ta

Trên hình 2.1 nêu lên sự so sánh ®/; (n„) phụ thuộc vào

thời gian tính theo cơng thức (2.10) với những đường cong

thu được khi thử nghiệm trên nhiều động cơ tàu thủy

khác nhau,

2.1.2 Sã vịng quay nhà nhất đâm báo chuyền động

cơ từ kháng khí khửt động song nhtén liệu

Sự tự cháy của nhiên liệu trong động cơ được xác

định bởi nhiệt độ và áp suất khơng khí cuối quá trình nén

T và p

Nhiệt độ T phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố như trạng thái kỹ thuật, trạng thái nhiệt của động cơ, nhiệt độ, độ ầm của mơi trường lúc khởi động; trạng thái kỹ thuật của nhĩm pittơng, xiianh; tốc độ trung bình của

pifiơng, số vịng quay của động cơ v.v

Nhiệt độ thành vách xilanh giảm xuống do nhiệt độ

của mơi trường thấp hoặc do khơng hâm sấy máy trước

khi khởi động cũng làm cho nhiệt độ T, giảm đi Sự

giảm nhiệt độ của mơi trường cũng như sự tăng độ ầm của khơng khí gây nên sự giảm giá trị T

Khi các vịng găng cia pittong bj mai mịn lớn hoặc độ

đàn hồi kém thì khí cháy lọt từ vùng cơng tác của xilanh

xuống cacte, kéo theo sự giảm áp suất và nhiệt độ cuối

quá trình nén

Nếu nhiệt độ trung bình của pittơng nhỏ sự truyền

nhiệt từ chất khí qua thành vách xilanh sẽ tăng lên, làm

cho nhiệt độ T, giảm xuống

Trang 9

khai thác dùng phương-pháp thử nghiệm kết hợp với kinh nghiệm đề xác định T,

Kinh nghiệm khai thác điêden tàu thủy hàng chục năm

chỉ ra rằng, thơng số cơ bản cho phép xác định số vịng

quay nhỏ nhất nạ¡, đến số vịng quay cần thiết lấy đà khi khởi động đề chuyền từ khơng khí khởi động qua làm

việc với nhiên liệu một cách tin cậy là tốc độ trưng bình của pittong Cụ 26 3 240 = 200 Ỳ 160- = 80 đỡ ony wo 29 76 4o 25 6o — Nhệ đệ nước lên mat *

Hình 2.2: Sự phụ thuộc của số vịng quay

tối thiều vào nhiệt độ nước làm mát của

động cơ cao tốc 1 Với buồng cháy xốy lốc

và buồng giữ nhiệt (nhiệt độ khơng khí

10 — 13°C); 2 Với buồng cháy ngăn cách

“(nhiệt độ khơng khí 14°C); 3 Với buồng

cháy thống nhất — phun trực tiếp (nhiệt

độ khơng khí! — 12°C}; 4 Với buồng cháy

Trang 10

Hình 2.3: Sự phụ thuộc của số vịng

quay tối thiều vào nhiệt độ của khơng khi mơi trường đối với động cơ cao tốc 1 khơng cĩ bugi; 2 cĩ bugi

Khi khỏi động động cơ nguội lạnh sự tự bốc cháy nhiên liệu trong xiianh động cơ chỉ cĩ thề thực biện được khi tốc độ trung bình của pitơng đạt đến

Cạ =0,9+ 1,5 m/s

Tương ứng với tốc độ trung bình ấy của pittong, sd vịng quay nhỏ nhất mà động cơ cĩ thề lấy đà nằm trong khoảng:

nos 30 CL = 27 45

min § 3

Tuy vậy khi tỉnh tốn và chọn n„„ khơng nên quên ảnh

hưởng của nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ của khơng

khí mơi trường trong thời điềm khởi động

Thực vậy, sự phụ thuộc của vịng quay tối thiều vào nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ của khơng khí mơi trường ở những động cơ cao tốc thư được qua thực nghiệm thề hiện trên hình 2.2 và 2.3

Trang 11

2.13, Tính tốn đồ thị cơng chỉ thị của động cơ khi

khoi động

Như đã biết, muốn cho động cơ khởi động tin cậy yêu cầu cơ bản là số vịng quay của động cơ phải đạt đến

giá trị tối thiều nạ Nĩi một cách khác, đề đưa số vịng

quay của động cơ từ n= 0 đến n„„„ trong giai đoạn khởi động nhất thiết phải chỉ phí năng lượng cho quá trình ấy Cơng tiêu tốn trong thời kỳ khởi động do khơng khi nén khởi động tạo nên thơng qua các chu trinh cong tac trong các xilanh của động cơ

Những chu trình cơng tác ấy xảy ra với áp suất khơng khí nén pạ„ và với tốc độ trung bình pittơng khác nhau Thời gian lấy đà của động cơ càng tăng thì áp suất Pu, trong xilanh càng giảm, tốc độ trung bình của pittơng tăng lên,

Trang 12

Hình 2.4 là các đồ thị cơng chỉ thị thu được trong quá

trình khởi động động cơ bằng khí nén

Đồ thị cơng chỉ thị đầu tiên ứng với thời điềm những chỉ tiết chuyền động của động cơ dời chỗ Ở thời điềm này, piftơng của động cơ đang ở hành trình giãn nở nên

đã tạo ra thề (ích xilanh Vạ, lớn hơn thề tích buồng đốt V,

Áp suất trong xilanh lúc khởi động tăng dần từ áp suất mơi trường (IkG/cm”} đến #p suất của khơng khí

nén pụa trong bình chứa khí nén

Phân tích đồ thị cơng chỉ thị thu được khi mới khởi

động sẽ thấy sự thay'đồi áp suất trong xilanh xảy ra theo đường thẳng đứng ab cách trục tọa độ một khoảng V Sau đĩ quá trình nạp khơng khí nén vào xilanh được

thực hiện; tiếp theo là quá trình giãn nở khơng khí nén

Với mức độ tăng lên của việc dịch chuyền pittơng, áp suất khởi động giảm xuống và áp suất chỉ thị bình quân sau mỗi chu trình cơng tác cũng giảm theo

Trên các đồ thị cơng chỉ thị, đường nạp bc phụ thuộc vào khả năng thơng qúa của van khởi động và tốc độ chuyền động cửa pittong trong, giai đoạn nạp khơng khí khởi động vào xiÍlanh: ˆ

Đường cong giãn nở đa biến và đường cong nén da biến của khơng khí trong xanh cĩ thè thay thế bằng phương trình pve = const va pV" = const (p — 4p sudt của khơng khí; V — thề tích; n, n — chỉ số nén và giãn nở đa biến)

Nếu tốc độ trung bình của pittơng tăng lên trong giai

đoạn khởi động thì thời gian trao đồi nhiệt giữa khơng

khí khởi động và thành vách của các xilanh sẽ được rút ngắn Do đĩ sự rị lọt khơng khí từ vùng phía trên đỉnh

piftơng qua các vịng găng sẽ giảm đi Chính vì vậy, tùy theo mức độ chuyền động của piftơng chỉ số nén và giãn

nở đa biến nị và n: sẽ thay đồi

Trang 13

Kinh nghiệm nhiều năm khai thác điêden tàu thủy đã

khẳng định răng, đề tính tốn và xây dựng đồ thị cống

chỉ thị trong giai đoạn khởi động của động cơ cĩ thề lấy

giá trị nạ= 1,4 và nị = †,2 Kết quả tính tốn hồn tồn

phù hợp và đáp ứng được với yêu cầu thực tế

Các đồ thị cơng elf thị thu được trong qưá trình khởi

dong diéden tàu thay cho thấy áp suất trong xilanh ở thời điềm nạp thay đồi theo qui luật tuyến tính, cĩ thề

lấy áp suất khơng khí cuối thời kỳ nạp vào khoảng

(0,5 0,6) pạ„

De tính tốn và xây, dựng đồ thị cơng chỉ thị đối với chu frình khởi động cần tìm áp suất chỉ thị bình quân của mỗi một chụ trình, sau đĩ tìm áp suất chỉ thị trung bình

cho tồn bộ giai đoạn khởi động với cơng thức sau :

Byte: Pi, + hy + + Pi, lkt ở đây, K—sổ Bán chữ £ giai đoạn khởi dong

Giá trị P¡„ cho phép xác định cơng suất ĐN¿ cũng như mơmen đầy trung bình Mạ của động cơ trong giai đoạn khởi động

Đà thị cơng chỉ thị thu được từ những động cơ thấp tốc khác nhau chỉ ra rằng, áp suất chỉ thị bình quân của chu trình khởi động lần đầu tiên nằm trong giới hạn p:i =3 + 7 kG/cm nh đã được thực hiện trong 2 2 Chế độ làm việc của động cơ trong điều kiện sống giĩ

Khi động cơ làm việc trong bão tố số vịng quay và

phụ tải luơn thay đồi vì cĩ sự thay đồi lực đầy và mơ-

men chân vịt Sự thay đồi này được gây ra do ảnh hưởng của trạng thái biền, hướng và lực của giĩ trên sức cản chuyền động của con tàu; do sự thay đồi của đặc tính

Trang 14

chân vịt ở những độ chìm khác nhau và sự làm việc với ddng nghiêng của nước Mặt khác sự chuyền dịch vị trí

của bánh lái khi gi# cho con tàu theo một hành trình

nhất định cũng gây ra sự thay đồi lực day va momen

chân vịt

Trạng thái kỹ thuật của động cơ trong trường hợp

nảy được đặc trưng bởi sự thay đồi phụ tải nhiệt và phụ

tải cơ theo thời gian,

Các chế độ làm việc như vậy là những chế độ khơng ồn định

Sự thay đồi số vịng qunỷ và lượng nhiên liệu cung

cấp cho chu trình kh?-sĩng 1ư, giỏ lớn cĩ khả năng khác

nhau phụ thuộc vào thức độ nhận hàng của tàu, điều kiện

hàng hải, loại và phương pháp mác bộ điều tốc Tuy vậy,

cĩ thề nĩi ở dạng chung nhất là mơmen xoắn trung bình

cua chan vit tang lên do phụ tải động của động cơ Nếu

như trong trường hợp này cĩ tính đến sự chênh lẹch áp

suất và nhiệt độ trong các xilanh, các phụ tải động gây

ra bởi sự thay đồi tốc độ gĩc thì sự làm việc tín cậy của động cơ khi sĩng to, giĩ lớn sẽ được đảm bảo với điều kiện giảm cơng suất và tốc độ tàu một cách đáng kè Cĩ thề lấy ví dụ như tàu €Volga*chở gỗ đặt máy Sul- zer 5SAD72 khi đi ngược giĩ và sĩng cấp 5 cấp 6, tốc độ của tàu giảm xuống đến f1 + 12 hải lý/giờ, trong khi đĩ trời yêm biền lặng, tốc độ tàu cĩ khả năng đạt đến

15 + 16 hải lý/giờ Sự giảm tốc dO tau do ảnh hưởng

của sĩng giĩ được xác định trên đồ thị hình 2 5

Sự làm việc của động cơ khi sĩng giĩ được xác định gần đúng [ân thứ nhất bằng hàng loạt các chế độ làm việc ồn định sự thay đồi các thơng số cĩ thề biều thị thơng qua những quy luật của dặc tính bộ phận (khi dùng bộ điều tốc giới hạn— đường a—a trên hình 2 6) hoặc

là đặc tính phụ tải (khi dùng bộ điều tốc ở mọi chế độ

đường cong b— b)

Trang 15

Tải tha? 136 để 0 1 2 3 4 5 6 7 8

Thang cap avec gis ( gofort) Hinh.2 5: Ton that t6e d& phy thuộc vào hướng và lực của giĩ

Các chế độ làm việc theo đường a— a được giới hạn bởi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình hạ, =const,

theo đường b— b được giới hạn bởi vịng quay bộ phận

nạ = const, Trong hai trường hợp trên, sự dao động số

vịng quay và lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình

khơng vượt quá giới hạn giá trị cho phép cửa áp suất cĩ

ích bình quân

So sánh các chế độ làm việc của động cơ cĩ thè kết luận rằng, khi ha, = const động cơ khơng quá tải mà

các giá trị cơng suất, số vịng quay và tốc độ tàu đạt

được giá trị trung bình cao Tuy nhiên khi ha, = const

Trang 16

Ne ba] Hinh 2, 6: Chon các chế độ làm

viẹc của động cơ khi sĩng giỏ

số vịng quay theo đường a——a cĩ liên quan mật thiết với

khối lượng chuyền động của động cơ điêden, của đường

trục và những phụ tải quán tính bồ sung Ảnh hưởng của

chúng, đặc biệt khơng thuận lợi đối với sự làm việc của

những trục dẫn động cơ cấu phân phối khí, các bơm và

các ồ đỡ chặn, bạc lĩt chân vịt Nếu như với sự thay

đồi số vịng quay, các chỉ số động của chu trình cơng tác

(như áp suất cháy cực dai pz, tỉ số tăng áp suất À, tốc

độ tăng áp suất theo gĩc quay của trục khuÿu -Ap/A ø}

khơng giữ nguyên giá trị mà thay đồi tỉ lệ nghịch với quần tính của khối lượng chuyền động thì sự thay đồi

phụ tải thực té (pms = Pr—Pj; Ap) & các chế độ theo

đường cong a—a sẽ khơng nhỏ so với các chế độ theo đường b—b Ngồi ra động cơ làm việc theo đặc

Trang 17

tính cục bộ với mức độ khơng đồng đều khá cao của vịng quay trục khuỷh; với sự dao động lớn của mơmen

xoăn và mơrien lật của động cơ cĩ khả năng xảy ra rung động vỏ tau Lo

Trong điều kiện chờng 'chanh khi hạ, = - const (khi dat

bộ diều tốc ở số vờïng qơay tiới hạn) biên độ và tốc độ

thay đồi tần số vồng suáy thực chất là những thơng số

khơng điều chỉnh được Yạ được xác định hồn tồn do

trạng thái của bidn va‘ tdi của con tàu, Sự giảm bớt dao

động số vịng quay (xem Hình 2 6) cĩ thè thực hiện được băng cách đặt lại bộ điều tốc ở số vèng quay giới

hạn thấp (lam việt theo đường a— 2 và 2 — c) hoặc bằng

cách chuyền sa#g làm việc ở đặc tính bệ phận với ha, = conéf *

Su lam viéc $n định của động cơ được tăng lên và phụ tải động được giảm xuống khi điều khièền động cơ bởi bộ điều tốc mọi chế độ theo đường b——b, Các ứng

suất nhiệt với sự thay đồi lượng nhiên liệu cung cấp cho

chu trình cĩ thề dao dộng trong các giới hạn cho phép của mức đệ trung bình tương đối khi chuyền từ chế độ én định sang chế độ khơng ồn định làm việc trên

séng gié

Chính vì thế, các hẹ thống điều khiền của những điê-

đen tàu thủy hiệm đại đều được trang bị các bệ điều tốc

mọi chế độ, cho phép phối hợp nhịp nhàng việc cung cấp nhiên liệu và thay đồi số vịng quay ở trên các chế dg làm việc trong điều kiện séng gid

2.3, Chế độ sấy nĩng và ngừng hoạt động của

động cơ

Động cơ làm việc ở các chế đệ khơng ồn định như sấy

néng đệng cø khi manơ và dừng động cơ, được đặc

Trang 18

trưng bởi sự thay đồi ứng suất nhiệt theo thời gian, các chỉ tiết của nhĩm pittơng xilanh biến dạng, các khe hở trong các cặp lắp ghép, các thơng số của quá írình cơng

tác, nhiệt độ của nước và đầu v.v thay đồi

Khi phụ tải thay đồi đột ngột, ứng suất nhiệt trong các vách của buồng đốt cĩ thề vượt quá giới hạn ở chế độ ồn định tồn tải Những đường cong thay đồi nhiệt

độ và ứng suất nhiệt trong đỉnh pittơng của điêden hãng

MAN K6757/80 được thề hiện trên hình 2.7 2 Sau khi sấy GGe nĩng động co hot 3—4 ph, ứng +S 2008, suất nhiệt ở đỉnh 1600, pittong dat giá † : trị lớn nhất 4200 | : Các ứng suất a tong hợp khi 9øø +o cĩ phụ tải đột Hình 2.7: Sự

Escalon thay đồi ứng guất

Ki) mhiệt của pittong đieden Man K6Z57/ 400 † 80C khi phụ tải 2° bình thuong ( ) ;8 00 n= 0,7ng sau t0— 20s, tiếp lục 1200 bd sung phy tai a đến định mức sau £600 20 ph va phy tai sự cổ (—) đề dat’

20a đến lượng cung

™ cấp nhiên liệu tồn

L bộ cần 30 s và đạt

K6 wi hon—v-rasned „ đến n oy cam

+ 450s

Trang 19

ngột vượt cả ứng suất cho phép, đây là nguyên nhân gây

ra nứt và phá hỏng các chỉ tiết, Sự thay đồi dấu của ứng

suất nhiệt cũng cĩ một ý nghĩa quan trẹng Ví dụ ứng suất

nén phía đỉnh píttơng xuất hiện trong giai doạn sấy nĩng pittong, khi làm việc lâu dài và nhiệt độ cao cĩ khả năng gây ra biến dạng dư làm chảy vật liệu Ứng suất nhiệt ở các chế độ tĩnh tại cũng luơn luơn biến đồi Khi làm lạnh động cơ tiếp theo giai đoạn ngừng, ứng suất kéo phát sinh ở đỉnh píttơng và nắp xilanh cĩ khả năng gây ra vết nứt

Trong hàng loạt trường hợp, sự phá hoại các chỉ tiết là do độ bền mỏi của vật liệu khi phụ tải nhiệt và phụ tải cơ luơn luơn thay đồi theo chu kỳ và sẽ xầy ra sau một thời gian dài khai thác động cơ Sự phá hoại hồn

tồn các chi tiết thường xảy ra ở các chế độ khơng ồn

dinh do sấy nĩng các chi tiết khơng đồng đều và sự thay

đồi nhiệt độ theo thời gian, làm biến dạng nhiệt lớn gây ra ứng suất trong vật liệu và làm thay đồi quá nhiều kích thước hình học của chứng

Sự biến dạng nhiệt của sơmi theo mức độ sấy nĩng

động cơ được cân băng và sự thơng qua của nước thường được ngừng lại,

Như vậy, các chỉ tiêu ứng suất nhiệt của động cơ ở

trên các chế độ khơng ồn định là gradien nhiệt theo chiều dày của vách AT/ð8, tốc độ và đặc tính thay đồi của

trường nhiệt độ ở các chỉ tiết theo thời gian

Ứng suất nhiệt và biến dạng nhiệt chung của các chỉ

tiết được xác định theo giá trị của các khe hở làm việc trong mối lắp ghép và mối làm kín các thành phần của nhĩm pittơng —xiÍlanh Mức độ và đặc trưng của sự thay đồi phụ tải khi manơ, khi tồn tải và khi ngừng động cơ cĩ ảnh hưởng khá lớn đến ứng suất của động cơ

Trang 20

CHƯƠNG 3

TOIL UU HOA CHE BO LAM VIỆC CỦA BIEDEN LAI CHAN: VIT BIEN BUGC

3.1 Tự động hĩa quá trình điều khiền điêđen

chính lai chân vịt biến bước

Thiết bị đieden lai chân vịt biến bước (CVBB) dang

được áp dụng rộng rãi trong ngành đĩng tàu thế giới

Nếu như trước kia CVBB:- chỉ dược trang bị với diéden

trung tốc và cao tốc, thì hiện nay CVBB thường được

trang bị trên các tàu diéden thấp tốc: Sử dụng CVBB

trên các tàu vận tải biền cĩ được một loạt các tính ưu

viẹt hơn hắn so với sử dụng chân vịt bước cố định và trước hết nhở khả năng tối ưu hĩa chế độ làm việc của

động cơ chính, điều đĩ cho phép giảm dáng kè chỉ phí nhiên liệu

Cac di@den tàu thủy hiện đại lai CVBB thường dược

điều khiền tự động từ xa từ buồng lái hoặc từ bàn điều khién tập trung đặt tại buồng máy; việc diều khiền băng tay đieden và CVBB chỉ thực hiện khi cĩ sự cố

Trang 21

—PIÈLS-TICK» 18 PC2, mỗi động cơ cĩ cơng suất Ne=6625kW

ởn = 520 vịng/phúi, lai CVBB qua hộp giảm tốc Hệ

thống điều khiền của tàu này là điền hình và về kết cấu

nĩ cĩ nhiều điềm chung với các hệ thống diều khiền tương

tự trên các tàu khác

Vịng quay cho trước của động cơ chính được duy trì bởi các bộ điều tốc Woodwar PGE-50 ở ba chế độ tốc

độ: 520, 480 và 380 vg/ph, tức là ở các tốc độ 190, 175 và 139 vg/phút của chân vịt Tốc độ cho trước của con tau được đảm bảo nhờ sự xoay tương ứng các cánh của CVBB và vị trí tương ứng của thanh răng nhiên liệu bơm

cao áp của dong cơ chính,

Hệ thống điều khiền CVBB và động cơ tạo ra tin hiệu điều khiền từ xa và đhực hiện điều khiền tự động ở phụ tải cho trước bất kỹ, ota ‘didden, ~ Việc, điều khiền

tự động dược thực hiện bởi “bd dieu chinh phu tai ty

dong điện hai xung Sự thay đồi bước của chân vịt, nghĩa là sự xoay các cánh của nĩ, được thực hiện bằng một hệ thống thủy lực Hệ thống thủy lực này được điều khiền nhờ một hệ thống khí nén hoặc điện xung ban đầu cho hệ thống khí nén là sự quay tay gạt điều khiền CVBB,

hoặc là tín hiệu độ lệch các giá trị phụ tải cho trước và

thực tế lấy từ bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện Việc điều khiền bằng điện CVBB được sử đụng trong trường hợp hệ thống khí nén bị hư hỏng và được thực hiện bằng tay từ buồng lái, Việc điều khiền bằng tay CVBB cịn cĩ thề thực hiện nhờ những nút bấm dặc biệt được bố trí trên các van của hộp phân phối dầu thủy lực đặt trong buồng máy

Các phần tử cơ bản của hệ điều khiền CVBB (hình 3 1)

được bố trí trong hộp phân phối đầu (43) của đường trục

chân vịt trung gian, trong trạm điều khiền trên buồng

lái (8) và trong bàn điều khiền tập trung (12) Hình vẽ

Trang 22

-4 =-y 4S hy a ad T5 5 woe [i i — “net — — kidagkht dong than

Hình 3.1: Hệ thống điều khiền động cơ

và chân vịt biến bước

“động cơ lai nĩ, cịn hệ điều khi8n CVBB va động cơ cịn lại là tương tự và dộc lập Phần tử chung duy nhất là

van phân phối (13) của hệ thống khi nén, nĩ xác lập khả

ning điều khiền: từ buồng lái (như chị trên sơ đồ), hoặc

đà từ bàn điều khiền tập trung Khi chuyền sang điều

Trang 23

khiền từ bàn điều khiền tập trung, van (13) được dịch chuyền sang một vị trí cho phép các đường ống khí nén

(14) sẽ được thơng với đường ống (16) (trên sơ đồ thì

điều đĩ cĩ nghĩa quy ước là sự dịch chuyền của van lên

phía trên, và nối thơng ống theo đường mũi tên chéo),

cịn các đường ống (11) và (14) lác này được ngắt ra Quan hệ giữa các đường ống (15) và (17) dành cho CVBB

thử hai cũng được diễn ra tương tự

Sau khi đặt tay:điều khièn CVBB (7) ở trên buồng lái

hoặc là ở bàn điệu khiền tập trung ở dưới buồng máy

sang vị trí mới, cam (3) được xoay di và làm dịch chuyền

cán của bộ phát tío hiệu điều khiền (1) (Bộ phát tín hiệu diều khiền — là một van điều chỉnh chính xác, làm việc trong phạm vi áp suất 9;05r+ 0,15 MPa, giá trị áp suất

đĩ bằng 0,05 MPa: tương ửng với bước chân vịt lớn nhất

theo Èhiều tiến, và khi áp suất đĩ bềng 0,15 MPa là tương

ứng với bước cánh chân vịt lớn nhất theo chiều lùï) Sự dịch chuyền của cán dẫn tới làm thay đồi áp suất của khơng

khí nén điều khiền mà nĩ được dẫn theo các đường Ống

(11) hoặc (16) qua van phan phối (13) rềi theo đường ống (14) đi tới bộ phận tín hiệu điều khiền (33)

Sự thay đồi áp suất khơng khí điều khiền đi vào bộ

phận tín hiệu điều khiền (33) làm dịch chuyền con trượt

của nĩ khỏi vị trí chính giữa Kết quả là đầu từ bơm

(31) sau khí di qua van điện từ hai vị trí (34) của bộ

chuyền hệ thống điều khiền khí nén, sẽ di vào động cơ trợ động phụ (39) và làm chuyền dời pittơng của nĩ — Nhờ đĩ mà vị trí con trượt động cơ trợ dộng của thiết bị quay cánh chân vịt được thay đồi, do pittơng của động

cơ trợ động phụ và con trượt cĩ liên hệ cơ khí với nhau, Sự chuyền dịch của con trượt dẫn tới việc cấp dầu vào

khoang tương ứng của động cơ trợ động của thiết bị quay cánh chân vịt và bảo đảm làm xoay cánh của nĩ sang một gĩc mới

Trang 24

Hành trình pittơng của động cơ trợ động phụ xác định đại lượng dịch chuyền con trượt của CVBB khỏi vị trí chính giữa và do đĩ xác định gĩc quay của cánh chân vịt Mặt khác hành trình của pittơng trợ động phụ lại

phụ thuộc cơ bản vào thời gian cấp đầu qua con trượt

của bộ tiếp nhận tín hiệu điều khiền, và cuối cùng nĩ phụ thuộc vào áp suất khơng khí điều khiền truyền tới bộ phận tín hiệu điều khiền, nghĩa là nĩ phụ thuộc vào độ

quay cần điều khiền CVBB (7)

Hướng dịch chuyền của pittơng động cơ trợ động phụ

được xác định bởi áp suất dầu trong đường ống (3?), vì

ap suất đầu trong đường Sng (38} luơn luơn được giữ

khơng đồi, Do: vậy hướng địch chuyền của pitténg phụ thuộc vào vị trí cơn trượt của bộ nhạn tín hiệu điều khièn,

nghĩa là phụ thuộc vào sự giảm hoặc tăng áp suất khơng khí

điều khiền truyền tới bộ nhạn tín hiệu điều khièn Khi tăng áp suất khơng khí điều khiền, con trượt của bộ nhận tín

hiệu điều khiền (33) được dịch chuyền xuống đưới (nếu nhìn trong sơ đồ), qua nĩ đường ống (37) được nối

thịng, do vậy mà khoang bên phải của động: cơ trợ

động phụ được nối thơng với bề chứa qua đường ống (32) Vì dầu trong khoang bên trái của động cơ trợ động (39) cĩ áp suất cao nên pittơng của nĩ được dịch chuyền về bên trái Khi giảm áp suất của khơng khí điều khiền, con trượt của bộ nhận tín hiệu điều khiền (33) được dịch chuyền

len phía tren, kết quả là các đường ống (37) và (38), và

do vậy mà các khoang bên phải và bên trái của động cơ

trợ động phụ được nối thơng với nhau, cịn áp suất trong

các khoang la đồng nhất Trường hợp này pitiơng sẽ

được dịch chuyền về bên phải, vì diện tích tác dụng của khoang bên phải lớn hơn khoang bên trái

Theo mức độ dịch chuyền của pitơng động cơ trợ

động phụ liên hệ ngược cứng (44) sẽ làm thay đồi sức

căng lị xo của phần tử định trị khí nén của bộ nhận tin

Trang 25

hiệu điều khiền aao cho sau khi thực hiện xong tín hiệt

điều động che trước từ bàn điệu khiền thì con trượt củ:

bộ nhận tín hiệu điều khiền, được hồi về vị trí chính giữa

và ngải quá trình cấp hoặc xả dâu ra từ khoang bêt

phải của động cợ trợ động (39) Kết quả là pittơng củ: động cơ trợ động đĩ được dừng lại và hồn thành sụ xoay cánh CVBB

Phần tử cảm ứng (4) báo tín hiệu về sự hồn thànk nhiệm vụ điều động cho trước về trạm điều khiền trong

ban điều khiền tập trung và về buồng lái Khi pittơng động cơ trợ động nhụ dịch chuyền, cần (40) được quay đi và

nĩ làm thay đồi-gức „căng lị xo của phần tử cảm ứng NÀY, VÀ ong làm thay đồi áp suất khơng khí trong

đường ống (4đ).dắn.dới.bộ chỉ báo (6) báo bước của

G¥RD go BA Aiea, đR được: dự 'ính từ trước, sẽ thơâng.bhío xÈ :buộng dái vị trí thực của pittơng dộng

cơ trợ động phụ

Việc điều khiền từ xa từ buồng lái được thực hiện từ

ba trụ: trụ giữa (8) và hai trụ bên cạnh (10) Tay gạt (9)

ở các irụ bên cạnh cĩ liên hệ điện (trục điện 3) với trụ

giữa, vì vậy việc điều khiền hệ thống khí nén trong các

trường hợp trên cũng được thực hiệa bởi bộ phát tín hiệu

diều khiền ở trụ giữa trong buồng lái

Trong thời gian tàu hành trình ở chế độ ồn định, động cơ chính được duy trì phụ tải khơng đồi nhờ bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện Cụm trưng tâm của nĩ được bố trí trong bàn điều khièền tập trung Bộ điều chỉnh phụ

tải cĩ thề điều khiền chế độ làm việc của CVBB va dong

sơ khi và chỉ khi giá trị bước cánh chân vịt cho trước từ trạm điều liền tạo ra phụ tải lớn hơn khơng nhiều so với giá trị phụ tải đã được xử lý bởi thiết bị chiết áp của bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện

Cụm trung tâm của bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện

(49) nhận các tín hiệu tốc độ quay trục chân vịt từ phần

Trang 26

tử cảm ứng (29) và tín hiệu vị tỉí thanh răng nhiên lệu

bơm cao áp (28} của động cơ tỳ phẩu tử cảm ứng (27) Trong bở điều chỉnh phụ tải tự động điện, tín hiệu nhận từ phần tử cảm ứng (29) được xử lý thành giá trị cho

trước cửa bộ điều chỉnh phụ tải, Hơn nữá độ lớn của nĩ

phụ thuộc vào tốc độ quay trục chân vịt ở thời điềm đỏ

và vào thiết bị chiết áp của bộ giới hạn phụ tải Vị tí

thanh răng bơm cao áp xác định lượng nhiên liệu cấp chĩ chu trình, do vậy ở vịng quay trục khuỷu cho trước, nỗ xác định cơng suất của dộng co Phan tử cảm ứng vị trí thanh răng BŒA tạo ra xeng là: giá trị thực tố điều chỉnh Nếu các giá trị cho trước và thực tế bằng nhau ta hệ thống ở trang thái cân băng và khơng cĩ tín hiệu hiệu chỉnh từ bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện truyền đến van điện từ ba vị trí (46) Khi độ lạch giữa các giá trị điều chỉnh cho trước và thực tế lớn hơn ;È 1,5%, bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện sẽ phát ra tín hiệu hiệu chỉnh bước truyền đi làm thay đồi vị trí của van điện íừ ba vị

trí (46) điều khiền động cơ trợ động hiệu chỉnh (45) Khi

cĩ sự thay đồi vị trí của van này '(trên sơ đồ nĩ năm ở

vị trí chính giữa), đường cấp dầu dược mở thơng từ hệ

thống thủy lực tới động cơ trợ động hiệu chỉnh (45) của

liên hệ ngược, và pittơng của nĩ được chuyền dời sang vị trí mới Đồng thời chiều dài cần liên hệ ngược và sức

căng lị xo của phần tử định trị khí nén bộ nhận tin hiệu

điều khiền từ xa (33) cũng được thay đồi Kết quả là con

trượt của nĩ được đầy ra khỏi vị trí chính giữa, dẫn tới làm dịch chuyền động cơ trợ động phụ và làm xoay cánh cia CVBB

Nếu giả trị phụ tải thực tế lớn hơn giá trị phụ tải cho trước thì bộ điều chỉnh phụ tãi tạo ra tín hiệu đấn tới

làm địch chuyền van điện từ ba vị trí (46) lén phím trÉn

Pitơng đồng cơ trợ động hiệu chỉnh (45) chuyẾ động về

bên trải, làm giảm sức căng Íư xĩ phần tế dínH từị KHI

Trang 27

nén của bộ nhận tín hiệu điều khiền (33) Kết quả là

pittơng động cơ trợ động phụ được chuyền vị cũng về

bên trái, định trước sự giảm bước cánh chân vịt Phụ tải của động cơ giảm xuống, tốc độ quay của nĩ tăng lên,

bộ điều chỉnh Woodward trang bị trên động cơ sẽ đầy thanh răng bơm cao áp về phía giảm lượng cấp nhiên liệu Kết cục, độ lớn tín hiệu của phần tử cảm ứng thanh răng bơm cao áp và giá trị thực fế của tín hiệu điều chỉnh

được giảm đi

Nếu giá trị phụ tải thực tế nhỏ hơa giá trị cho trước

sẽ đưa tới làm tăng bước cánh chân- vịt, Quá trình diều khitn tự động sẽ được tiếp tục cho tới khi nào các giá trị tín biệu cho trước và thực tế trong bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện sai lệch nhau khơng lớn hơn sai số điều

chỉnh cho trước (+†,5%).-

Thời gian xử lý của động cơ trợ động hiệu chỉnh được điều chỉnh nhờ van tiết lưu (47), trên một số tàu cịn trang

bị thêm van điện từ (48) trì hỗn tức thời phụ tải, Tuy

nhiên, cĩ thè điều khiền động cơ trợ động hiệu chỉnh (45)

băng tay ĐÈ làm được việc đĩ phải chuyền cơng tắc trên

bàn điều khiền (5) từ vị trí điều khiền tự động sang vị

trí điều khiền bang tay Trường hợp này việc điều khiền được thực hiện nhờ các nút ấn 4 Lớn hơn?» và tNhỏ hơn,

được bố trí hoặc ở bàn điều khiền (5) hoặc ở trên

van (46)

Hệ thống điều chỉnh phụ tải tự động điện được chế tạo

cho động cơ làm việc theo đặc tính chân vịt, khi này mức

phụ tải 100% (vị trí thanh răng bơm cao áp, nghĩa là giá trị thực tế của tín hiệu điều chỉnh) đã thiết lập được khi

n = 0,95ng (ngow = 520 vgíph — tốc độ quay dịnh mức của trục khuỷu động cơ) Theo sự giảm tốc độ quay n thì khoảng cĩ thề dịch chuyền của thanh răng bơm cao

ấp về phía lượng cấp nhiên liệu lớn nhất cũng bị giảm đi,

Trang 28

và tương ứng: khi ở 0,85ng — 84%; 0,67 nụ — 55,59%)

n = 0 — 30%; trang thái cuối cùng cần thiết đề khởi động động cơ

Cần lưu ý rằng phụ tải 100% nhận được theo thanh răng BCA nhỏ hơn phụ tải định mức cĩ được khi thử diéden trén be thử từ 10-15% Cụm trưng tâm của "bộ

điều chỉnh phụ tải tự động điện được trang bị một chiết

áp mà nhờ nĩ cĩ thè lựa chọn đặc tính chân vịt cơng tác Con giá trị phụ tải điều chỉnh, 48: được thay đồi tương ứng Ở chế độ tàu hành trình với vận tốc nhỏ bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện thường khơng được sử dụng, vì mức giới hạn phụ tải bởi chiết áp thường được thiết

lập cĩ độ lớn thực tế vượt quá phụ tải thực cĩ của động cơ ở tốc độ này cla tau

Khi hệ thống điều khiền băng điện được sử dụng, thì

bãng cách xoay khĩa điều khiền đặc biệt trên bảng điều khiền (4) từ vị trí €0 sang vị trí “1®, van bai vị trí (34)

sẽ được ngắt ra, và sự điều khiền CVBB được thực hiện bởi các nút ấn s Tiến ? và « Lùi? sẽ tác động đến van ba

vị trí (35) (các nút ấn này được bố trí ở bảng (4), và van

(35) Khi ấn một nút nào đĩ, van (35) được đĩng sang

một trong hai vị trí đảm bảo cấp dầu từ bơm đến khoang tương ứng của động cơ trợ động phụ Nếu piitơng chuyền đơng về bên trái, thì đầu từ khoang bên phải của động

cơ trợ động sẽ được xả về bè chứa theo đường ống (36)

(Van trên sơ đồ nhận vị trí sthấp hơn?) Sự xoay cánh CVBB được diễn ra cho tới khi nào nút trên khơng được ấn nữa Khơng khí cần thiết dè cho hệ thống khơng khi

nén làm việc được cấp tới cụm (25) từ bình khởi động

(23) với áp suất 3 MPa Khong khí đi qua phin lọc (22),

van giảm áp (21) và được giảm áp xưống áp suất cơng tác 0,44 MPa, và đi vào hộp phân phối khí Từ hộp phân phối, khơng khí theo đường ống (26) đi tới phần tử cảm ứng (42) của bộ chỉ báo sự xoay các cánh chân vịt biến

Trang 29

bước, theo các đường ống (19) và (24) di tới bộ phát tin hiệu điều khiền từ xa, và theo đường ống (18), đi tới áp

kế trên bàn điều khiền tập trung Ngồi ra trong cụm

(25) cịn được trang bị các van an tồn (20) và van tín

hiệu, chứng xử lý các tín hiệu tương ứng ở 0,16 và

0,6 MPa

Tiếp theo chúng ta xem xét chỉ tiết hơn nguyễn tắc

làm việc của các cụm cơ bản của hệ thống điều khiền: bộ nhận tín hiệu điều khiền từ xa và hộp phân phối dầu của hệ thống thủy lực T š yy ®\ lẻ egy #5 678, v té \ - L Sa ng 3 ae ` LIL iG rT REA bol RY AE f “ 10 23 I á FSS | RAGS | ae ee tk 3 ấn : #3 22 2) sọ B 9

Hình 3.2: Bộ nhận tín hiệu điều khiền từ xa

Bo nhan tin hiệu diều bhiền từ xa (hình 3 2)

Cấu tạo bộ nhận gồm màng (16) cùng với chốt điều

khiền (21), con trượt cĩ hai pittơng (4) và (31); trục ăn

khớp (14) của liên hệ ngược từ động cơ trợ động phụ

trong hộp phân “phối dầu Màng chịu tác dụng của áp

suất khơng khí từ phía khoang (19) và lực chhg của

Trang 30

hai Indien tich pittong lon (4) Pittong dau dite khi&e

van đở tải trong bệ thống thủy lực, cịn pittơng tRứ hat

điều chỉnh dịng đầu cấp vào khoang của động cơ trợ

động phụ từ diện tích pit:ơng lớa hơn

Dầu nhập vào khoang (32) của pittơng nhỏ của com trượt qua phín lọc (30), cịn vào piftơng lớn qua phin lọc

(12) Theo ranh (11) và (10), đau thường xuyên được dẫn:

khoang phía pittơng cĩ diện tích tác dụng nhỏ của động

cơ trợ động (theo đường ống 38 — xem hình 3.1) Đồng

thời qua lỗ tiết lưu (13) dầu sẽ chảy vào khoang (25) ở

phía tạo nên áp suất tren piitơng (4) và từ trong rãnh

(26) đầu sẽ qua lỗ (23) đi vào khoang (22) và sau đĩ thơng ra đường xã qué rah (24), :

Dờng dầu qua lỗ (23) được tiết lưu bởi đầu kim của thanh (21} mà vị trí của thanh này phạ thuộc vào vị tri

của màng (16): Khi nĩ ở vị trí chính giữa, dịng chảy dau qua lỗ (23) đảm bảo sao cho áp suất dau trong khoang (25) tác dụng lên mặt mút pittơng lớn của con

trượt một lực c&n bằng với lực do áp suất dầu từ phía

khoang (32) và lị xo (33) tạo nên Khi con trượt ở vị

trí cân băng, bộ nhận tin hiện sẽ ở vị trí chính giữa Khi

đĩ ranh (8) nối với khoang dầu động cơ trợ động phụ

cỏ diện tích lớn hơn sẽ bị che kín, vì vậy mà cánh chân

vịt ở trạng thái định bước (cĩ bước cánh cố định)

Khơng khí điều khiền từ bộ phát :ín hiệu điều khiền

nhập vào khoang (19) qua lỗ (18) ở trên nắp (17)

Xét nguyên lý hoạt động của bộ nhận tín hiệu điều khiền, thí dụ trong trường hợp tăng bước cánh chân vịt ở hành trình tiến, khi áp suất khơng khi điều khiền được

giảm xuống sau khi điều chỉnh cần điều khièền CVBB Khi:

áp suất khơng khi trong khoang (19) giảm xuống, màng: (16) cũng với cần đầy (21) được dịch chuyền về ben phải,

nhờ vấy làm giảm hiệu quả tiết lưu trong lỗ (23), Batu

đĩ dẫn tới lãm giảm áp suất dầu trong khoang (25} và

Trang 31

#-làm chuyền vị các pittơng (31) và (4) sang bên phải Kết quả là rãnh tiện vịng (7) trên pittơng (4) trùng một phần

với rãnh tiện vịng (9) trong thân xiianh (5) và đầu theo

rãnh (8) đi tới khoang cĩ đường kính pittơng lớn hơn

(theo đường ống (37), xem hình 3.1) của động cơ trợ

động phụ Trường hợp này pittong động cơ trợ động phụ -được dịch chuyền về bên phải và thơng qua liên hệ ngược

cần trục khớp (14) và pittơng (20) được dầy về bên trái,

Sức căng lị xo (15) được giảm đi và màng (16) cùng với cần đầy (21) được phịc hồi về vị trí ban đâu, Sau đĩ áp suất đầu trong khoang (25) tăng lên và con trượt

được phục hồi về vị trí chỉnh giữa, làm ngàt hắn việc

cấp đầu vào động cơ trợ động phụ,

Nếu áp suất khơng khí điều khiền trong khoang (19)

“được tăng lên, thì màng được dịch chuyền về ben trái,

làm cần (21) đĩng kín 18 (23) Áp suất đầu trong kheang

Á25) được tăng lên và coa trượt chuyền rời về bên trái,

Trường hợp này rãnh tiện vịng (6) trong vỏ (5) và rãnh

tiện vịng (7) trên pit@ng (4) được thơng với nham Sau

-đĩ dau từ khoang cĩ diện tích pittơng lớn hơn của động

-cơ trợ động theo rãnh (8) và các rãnh tiện (7), (6) chảy

ra dường ống (27) Pittong dong co trg động phụ được

-dịch chuyền về bên trái, cịn pittơng (20) của liên hệ

ngược được chuyền dịch về bên phải làm tăng sức căng

của lị xo (15) Khi nào lực của lị xo câm băng với lực của áp suất khơng khi điều khiền, màng (16) sẽ nhận vị trí chính giữa Đồng thời can đầy (21) se mẻ lồ (23), dẫn tới làm tụt áp suất treng khoang (25), làm con trượt phục hồi về vị trí chính giữa và ngừng quá trình xả đầu ra

khỏi động cơ trợ động phụ, và do đĩ làm kết thúc quá

4rình xoay cánh CVBB

Giá trị thay đồi áp suất khơng khí điều khitn, phụ :thưộc vào sự điều chỉnh tay điều khiền trên bàn điều khiền

Trang 32

Giá trị thay đồi này sẽ xác định sự chuyền vị của pitféng con trượt của bộ nhận tín hiệu điều khiền từ xa,

xác định thời gian cấp dầu tới động cơ trợ động phụ và

độ lớn hành trình pitteng của nĩ Thực tế cần (15) càng rời xa (hoặc đến gần) lỗ tiết lưu (23) thì hành trình của liên hệ ngược cần thiết đề phục hồi trạng thái cân bằng

của màng càng lớn, Điều này chỉ cĩ được khi hành

trình của pittơng động cơ trợ dộng phụ là lớn

ĐÈ quá trình điều động được nhanh chĩng, cần phải

tăng lượng cấp dầu tới cơ cấu xoay cánh CVBB, tức là

cần phải ngât:van đải của bơm đầu phụ— Điều nay

được thực hiện bởi piưêng (34) của con trượi bằng cách xả daư từ van giảm TẠI thes ranh (1) va (2), theo rãnh tiện vịng (3) trong vỏ bọc nhận tín biệu từ xa, theo các

rãnh tiện vịng bên phải hoặc bên trái ở trên pittơng (31) (phụ thuộc vào hướng dịch chuyền của con trượt), theo

các rãnh (29) và (28) về đường ống xả (27) Sau khi

ngừng điều động, con trượt được phục hồi về vị trí chính giữa và ngừng xả dầu ra từ van dỡ tải,

Hạp phản phối đầu 0à hệ thống thủy rực (hình 3.3)

Hộp phân phối đầu được bố trí trên đường trục chân

vịt trưng gian (20), đảm bảo việc cấp dầu đến thiết bị

xoay cánh CVBB Trong hộp cĩ bố trí động cơ trợ động

phụ (12) cũng như hệ thống truyền chuyền động 1ừ piitơng

động cơ trợ động tới con đầy (25) làm dịch chuyền con trượt điều khiền của động cơ trợ động xoay cánh chân vịt

Đề cấp dầu đến hộp phân phối và động cơ trợ động

phụ, hệ thống thủy lực cĩ lắp đặt các bơm, phín lọc, các van và đường ống dẫn Hệ thống này được phục vụ bởi

các bơm chính (39) và dự trữ (38) Khi lam việc, cả hai

bơm đều đáp ứng được sự xoay cánh CVBB rất nhanh chĩng, nhưng đề điều động được thì chỉ cần một bơm Nếu một bơm khơng thành lập được áp suất cho trước hoặc là bị dừng lại, thì bơm thứ hai được tự động khởi

Trang 33

l 4 {_f] Lou L¿ A fp Gy CO4 TT ral eh Ay bị sư m.H ưmmw<Ẻ, đ —N Là

Hinh 3.3: So đồ hệ thơng thủy lực và hộp phân phối dầu

động, Đề tránh xả đầu về qua bơm: khơng làm việc, thì

trên đường ống chính cao áp sau các phin lọc (40) và (41},

người ta đã trang bị các van một chiều (53) và (54) Trong hệ thống cịn cĩ bơm bù (36) cĩ lắp van một chiều (34)

Bơm này làm việc trong thời gian tàu neờ đậu và cấp

đầu vào két phía trên (16)

Động cơ trợ động cĩ pittơn# (14) với các diện tích tác dụng nhỏ hơn (phía khoang 13) và diện tích tác dụng lớn hơn (phía khoang 15), áp suất dầu tác động lên Bài mặt đĩ Khoang (13) nhờ đường ếng (?) mà thường xuyên

được nổi với đường ống chính cao áp của hệ thốùw flũy

lực Khi khơng điều động, buồng (i5) chứa đầy đau và

Trang 34

được cách ly ra khỏi hệ thống thủy lực Trong quá trình thay đồi bước cánh chân vịt, như đã giới thiệu ở phần

trước, khoang (f5) cĩ thề được nối thơng với hoặc là

đường ống chính cao áp, hoặc là đường ống chính xả

đầu về két, nhờ đường ống (8) Diều đĩ phụ thuộc vào

vị trí con trượt của bộ nhận tín hiệu điều khiền từ xa

(9) hoặc là vị trí van ở phần điều khiền điện Trên hình 3.3 giới thiệu sơ đồ trong đĩ bộ nhận tín hiệu điều khiền từ xa cĩ tham gia hoạt động

Khi pittong (14) dich chuyền, nhờ cĩ cần chìa (18) ma cd trục (19)trượt trong rãnh tiện vịng trên vịng (26), và chốt (24) truyền chuyền động cho cần (25) (một cách

trực quan, động cơ trợ động, cĩ cần chìa và cồ trục (19), đặt ở vị trí thực cao hơn tương đối so với đường tâm của

trục (20) Do vậy, cần (25) được dịch chuyền về cùng

một phía với hướng dịch chuyền của pittơng động cơ trợ động Vịng (26) trượt theo trục (20) và được quay cùng

với trục này, cịn khe cắt dọc tương ứng tạo khả năng

dịch chuyền đọc của chốt (24) trong trục (Trên hình vẽ

khe đọc trục dược chỉ bằng phần trăng)

Dầu truyền lực nhập vào hộp phân phối vào khoang vành khuyên (16) năm giữa hai vịng làm kín áp suất cao

(28) Từ đây theo lỗ hướng kính (11) trong trục (20), dầu

được dẫn tới rãnh khoan dọc tâm của cần (25) và sau

đĩ tới con trượt của CVBB

Đề loại trừ sự rị lọt dầu quá nhiều ra khỏi khoang (23), cũng như rị lọt dầu ra khỏi các vịng làm kín cao

áp, người ta lắp đặt các vịng làm kín thấp áp-(22) và

(29) ở cả hai đầu mút của hộp phân phối Dầu rị rì qua

các vịng làm kín này được xả về két (35) trong hệ thống

thủy lực theo đường ống (37)

Dau từ CVBB được hồi về trục theo lỗ (31) vào phía

Trang 35

này, theo đường ống (32) dầu được đưa ra két phía dưới (35) và nhờ cĩ van (33) đặt trên đường ống dẫn mà áp

suất đầu hồi trong hệ thống bang 0,15 MPa

Buồng (23) được nối với các vịng làm kín đầu mút,

từ đây, khi dầu cĩ áp suất dư sẽ theo đường ống (†?)

dang lên két phía trên (16) bố trí cao hơn đường mớn

nước Ống tran (1) đảm bảo mực đầu trong két là khơng

đồi, nhờ đĩ mà khi dừng các bơm trong hệ thống thủy lực, các khoang của CVBB sẽ chịu áp suất của cột chất

lỏng trong két trên Điều đĩ loại trừ trước được sự thâm

nhập của nước ngồi mạn vào trong hệ thống dầu của

CVBB ,

Xét nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực trong trường hợp chung khi c&-hai bơm (39) và (38) làm việc

Dau tir bom (39) qua 'phin lọc (41), van một chiều (54),

theo đường ống dẫn (4), qua van giảm ấp (5) và đường

ống phân nhánh (6) nhập vào các đầu nối ống H và M

của bộ phận tín hiệu điều khièn từ xa (xem hình 3.2, trên

đĩ các đầu nối ống dầu vào, ra được kí hiệu bằng các chữ cái giống hình 3.3) Áp suất dau cho phép lớn nhất trong hệ thống được bảo đảm bởi van an tồn (2) Nhờ van này mà lượng dầu thừa sẽ được xả về két dưới theo đường ống (55)

Ngồi ra, trên đường ống chính cao áp của hệ thống

thủy lực cịn đặt van nối tiếp (3) Van này đảm bảo giá

trị áp suất dầu được ấn định nhỏ nhất trong dường ống trước van giảm áp (5) Thiết kế này nhằm cung cấp dầu cho hệ thống điều khiền, và do đĩ là cả dộng cơ trợ

động phụ ở áp suất đã xác định thậm chí cả khi điều

động đột ngột (khi áp suất dầu trong meayơ CVBB giảm đến khơng) Trường hợp này van nối tiếp ngăn một phần lượng cấp đầu đề cấp vào moayơ chân vịt, đảm bảo

cho trước van giảm áp cĩ áp suất che trước)”

Trang 36

Khi khơng diều động, tức là khi pittơng của con trugt bộ nhận tín hiệu điều khiền từ xa đang ở vị trí chính

giữa, thì đầu cấp từ bơm (38) khơng được cấp vào dường ống (4), vì van dỡ tải (51) mở và đầu theo đường ống (52) đi về két dưới; Van này được mở vì trong thời gian khơng điều động thì trong đường ống (50) được duy trì

một áp suất đầu cao lấy từ bơm (39) theo đường ống (43),

qua van giảm áp (44) theo đường ống (45) và hộp (48)

Nếu bắt đầu diều động thì dầu từ đường ống (49) sẽ đi qua bộ nhận tín hiệu điều khiền (điềm L) đến cửa xả

(điềm K) Kết quả là áp suất dầu cả trong đường ống

(50) vốn được nối ống (49) qua các hộp (48) và (46) sẽ tụt xuống Van đỡ tải (51) được đĩng kín lại và dầu từ

đường ống (47) đi qua van một chiều (53) nhập vào đường

ống (56), rồi tới van giảm áp (5) và tới van nối tiếp (3) Dịng dầu qua van (3) đến hộp phân phối được tăng vọt

lên, đảm bảo cho sự xoay cánh CVBB càng nhanh hơn Sau khi kết thúc quá trình điều động, áp suất trong các

dường ống (49) và (50) một lần nữa lại được tăng lêm

quá cao và van đỡ tải lại dược mở ra

Các lượng dầu rị rị từ các van giảm áp, từ bộ phận tín hiệu điều khiền và van nối tiếp đều được xả về két

dưới theo đường ống (37) (biều thị bằng nét gạch đứt)

Nếu bơm (39) ngừng cấp, áp suất dầu trong các đường

ống (43) và (50) se tụt xuống và do vậy van dỡ tải sẽ

thường xuyên đĩng kín Nếu bơm (38) tách ra khỏi mạng thì hệ thống thảy lực được phục vụ bởi bơm chính (39) Đề giảm phụ tải nhiệt và cơ cho điêden khi việc quay

cánh CVBB xảy ra nhanh, trong bệ thống điều khiền

được trang bị bộ trì hỗn tải Phần tử cảm ứng (42) của

bộ trì hỗn phụ tải được nối mạch với ống dẫn (49)

Trong thời gian tiến hành điều động, áp suất đầu trong dường ống này tụt xuống, và phần tử cảm ứng (42} thơng qua mạch điện của bộ điều chỉnh phụ tai ty déng

Trang 37

điện sẽ làm mở van điện từ (chỉ số (46), xem hình 3 1)

Sau đĩ đầu nhập vào khoang bên phải của động cơ trợ

động hiệu chỉnh (chỉ số (43) xem hình 3.1) làm tăng độ

đãi của cần liên hệ ngược, do đé làm tăng hệ số liên hệ

ngược Đồng thời, phần tử cảm ứng (42) làm mở van

điện từ làm trẻ phụ tải một khoảng ngắn (chỉ số (48), hình 3.1) dịng đầu tới động cơ trợ động hiệu chỉnh

tăng vọt lên, do vậy tác động trì hỗn phụ tải thực tế được nhanh hơn

Vị trí của hộp (46) như tren sơ đồ là tương ứng với

khi hệ thống thủy lực làm việc nhờ hai bơm Khi khơng

điều động, trong đường ống (49) dược giữ một áp suất

càe, van đỡ tải do vậy mở thơng ra đường xả, và bơm

phụ (38) được đỡ tái Trong thời gian cĩ điều động, áp

suất đầu trong: đường Ống tụt xuống, van dỡ tải được

đĩng lại, kết quả la:bơm (38) và bộ trì hỗn phụ tải

duge dua vào hoạt động

Nếu chỉ cĩ một bơm chính hoạt động thì cứ mỗi lần

điều động, áp suất trong dường ống (49) sẽ tụt xuống,

dẫn tới van đỡ tải sẽ xử li Vì vậy trong trường hợp

đang xem xét khi hộp (46) đang xoay di 90”, nghĩa là

ngắt mạch nối ống (49) với van đỡ tải

Khi hệ thống thủy lực cĩ sự cố, các cánh CVBB xoay

về vị trí cơ bước cánh chân vịt lớn nhất cho hành trình tiến Diều này được thực hiện nhờ thiết bị dự phịng (21)

Dầu được cấp tới thiết bị này lấy từ bơm khí nén (kênh

cấp chỉ bằng rãnh trăng tren hình 3.3) Lực của pittong

thiết bị dự phịng truyền cho cần (25) tác động như lực

kéo làm quay cánh chân vịt (nhờ lực đầy của con trượt

CVBB vào chỉ tiết của thiết bị xoay của nĩ) Khi sử

dung thiết bị dự phịng, cần phải mở van chuyền trong

hệ thống thủy lực (chỉ số 34, xem hình 3.1), vì nếu

khơng mở van chuyền sẽ làm hăm dầu trong các khoang

của động cơ trợ động phụ

Trang 38

Hạ thống điều khièn CVBB và động cơ chính vừa

nghiên cứu về cơ bản trong quá trình khai thác tỏ ra

luơn làm việc tin cậy Tuy nhiên vẫn cịn một số nhược

điềm, Chẳng hạn, nếu xuất phát từ khoảng thời gian đề

chuyền cánh CVBB từ vị trí khơng đến vị trí hành trình

tau định mức khi cả hai bơm trong hệ thống thủy lực

lam việc (7,5 giay), thì hệ thống điều khitn này cần được

eoi là rất hiệu quả Nhưng thời gian thực hiện điều động

ngắn như vậy cĩ thề dẫn tới sự quá tải đáng kè cho

đieden, vị lượng cấp nhiên liệu chủ írình vào xilanh cơng tác tăng nhanh, cịn tuabin máy nén khơng kịp đạt tới chế độ lam việc tương xứng Hạu quá là hệ số dư lượng

khơng khí bị giảm xuống; lam sot kém quá trình cháy,

và động cơ cĩ khĩi đen, Vì điều này mà khi khai thác tren các tàu khơng trang bị bộ trì hỗn phụ tải thì cần tránh quay cánh chân vịt đi một gĩc lớn trong một khoảng thời gian quá ngăn Điều đáng lưu ý la khi khai

thác hệ thống thủy lực chỉ với một bơm hoạt động, lic

này thời gian xoay cánh tăng lên {,5 lần Trường hợp này cả phụ tải cơ trên các chỉ tiết của điêeden cũng dược

giảm đi đẳng, kề

Những nhược điềm nhận thấy ở trên sẽ được loại trừ trong những hệ thống điều khiền cĩ đưa vào một thiết

bị đặc biệt đề điều chỉnh: tốc độ xoay cánh của CVBB,

` Tren động cơ trợ động hiệu chỉnh được lắp đặt một

bộ ngãt vi động, mà ở hành trình trung gian của pittơng, nĩ xử H tín hiệu giới hạn phụ tải của đieden, Nhưng thực tế khai thác đã cho thấy rằng khơng nên đặt bộ ngắt vỉ động hoạt động sớm quá, vì việc đĩ cĩ thề dẫn tới lượng giới hạn phụ tải lớn hơn so với lượng giới hạn được đự tính bởi sự điều chỉnh của chiết áp thuộc bộ điều chỉnh phụ tải tự động điện, và thậm chí điều đĩ cịn cĩ khả

năng làm cho khơng nhận được giá trị bửớc cHăn vịt cực

Trang 39

đại khí điều khiền hẹ thống 'khí nén nhờ bộ điều chỉnh

phụ tải tự động điện, `

Căn kiềm tra một cách cố hệ thống chất lượng dau

trong hệ thống chân vịt biến bước Vì một trong số làu sau 5 ngàn giờ làm việc đã phát sinh hiện tượng mài mịn

con trượt và xilanh của bộ phận'tín hiệu điều khitn tir xa do cĩ mặt tạp chất cơ học trong dau Cũng cAn hiệu

chỉnh định kỳ lượng rị lọt đầu qua bộ làm kín về két

thải Nếu sau khi mở ống từ chỗ rị về két thải mà đơ

được lượng rị lọt dầu vượt quá 6,5 lít/phút thì phải thay

thế vịng làm kín thấp áp Đo mực đầu định kỳ trong két thải cho phép đánh giá được mức độ rị lọt đầu ra khỏi hệ thống Lượng tiêu hao định mức là { + 1,25 kg trong

một ngày-:dêin, Lượng tiêu háo đầu tăng lên thường là

do bị rị lọt qua các ' vịng lam kên hoặc do đường ống khơng được kín, điều này cần phải: được đặc biệt chú ý Hệ thong điều khiền vừa "nghiên cứu giới han phy tai động cơ tùy thuộc vào sự hiệu chỉnh của bộ điều chỉnh

phụ tải tự động điện Sự quá tải của động cơ được loại

trừ nếu nĩ làm việc ở chế độ thấp hơn đặc tỉnh giới hạn,

và trên cơ sở đĩ nhiệt độ khí xả ra khơi các xỉ lanh năm

trong phạm vi 475°C

- Hiện nay trong đội tàu vận tải thế giới người ta đã sử

dụng rộng rãi hệ thống điều khiền động cơ diéden và

CVBB theo chương trình liên hợp Trong hệ thống loại này, mỗi vịng quay trục chân vịt nạ và do đĩ là vịng

quay của động cơ n tương ứng với một giá trị bước cánh

chân vịt xác dịnh H, mà chính sự thay đồi của nd được

thực hiện từ buồng lái nhờ một tay điều khièn theo chương

trình định trước, Đè minh họa, trên hình 3.4 biều diễn

mỗi quan hệ của 'tốc độ quay nụ và bước H vào vị trí m

của tay điều khiền theo chương trình liên hợp từ: buồng

Trang 40

qBurmeister and Wain» 10K 45 GF (Ne = 6470 kW ở

n = 227 vịng/phút), Cơng suất các động cơ được truyền trực tiếp cho 2 CVBB (2h) 250 {300° 1§00 130 yooo §00 30 "= `" _ Conn oyun

Hình 3.4: Chưởng (HN: diều khien tiền hợp :ˆ

của động 'cơ và của chèn vịt biến bướt, - :

if i

Từ hình về thấy rõ rắng, theo sự giảm phụ tdi của

dong cơ xác định bởi vị trí m, thì tốc độ quay n, được giảm xuống theo quan hệ bậc nhất đến m„„ = 115 vg/phit,

cịn tiếp theo đĩ vịng quay nụ khơng đồi Ban đầu bước dánh chân vịt khơng đồi, nhưng sau đĩ giảm xuống đến khơng cũng theo quan hệ bậc nhất Do Yậy mà cơng suất của động cơ được thay đồi chỉ đo sự thay đồi: tốc độ quay khi m=7,8- £0 đơn vị duy ước, chi do sự thay đồi bước cánh chân vịt khi m = 0 + 3,3 đơn Vị quỳ ước, và:

Ngày đăng: 30/09/2022, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w