ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

36 7 0
ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG  ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ Ô TÔ Đề tài : TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP GVHD : PGS.TS Phạm Quốc Thái SVTH : Trương Đình Úc MSSV : 103180062 Lớp : 18C4A Đà Nẵng, tháng 08 năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ngày phát triển mạnh mẽ, tiến sâu vào công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đóng góp vào phần khơng thể thiếu ngành cơng nghiệp tơ Hiện Đảng Nhà nước trọng ủng hộ vào việc phát triển ngành công nghiệp ô tô nước nhà lên tầm cao đưa vào ngành kinh tế chủ lực Góp phần đưa nên kinh tế nước nhà bắt kịp xu phát triển chung nước khu vực giới Hiểu lợi sinh viên ngành kỹ thuật Cơ khí Khoa Cơ khí Giao thơng ngày phấn đấu, học tập, trau dồi kiến thức vững vàng lý thuyết thực hành Để sau trường tự tin thích ứng với nhiều mơi trường làm việc khác với trình độ chuyên môn tốt Đồ án môn học Thiết kế hệ thống điện tử ô tô đồ án quan trọng, để hoàn thành đồ án sinh viên cần vận dụng kiến thức lý thuyết lớp, sách giáo trình tham khảo kiến thức thực tế sau thực tập xưởng Khoa, em thấy đồ án thiết thực cần thiết cho sinh viên trước trường Được hướng dẫn tận tình tâm huyết thầy PGS.TS Phạm Quốc Thái giúp em hồn thành đồ án mơn học cách tốt biết thêm nhiều kiến thức thực tế Tuy thời lượng không nhiều kiến thức thực tế cịn chưa hiểu sâu rộng, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy khoa tận tình giải đáp có nhận xét để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trương Đình Úc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP TRÊN ƠTƠ 1.1 Cơng dụng Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cung cấp lượng điện cho phụ tải với hiệu điện ổn định điều kiện làm việc ô tô máy kéo Để cung cấp lượng cho phụ tải tơ, cần phải có phận tạo nguồn lượng có ích Nguồn lượng tạo từ mát phát điện ô tô Khi động hoạt động, máy phát cung cấp điện cho phụ tải nạp điện cho acquy Để đảm bảo toàn hệ thống hoạt động cách hiệu quả, an tồn lượng đầu máy phát lượng yêu cầu cho tải điện phải thích hợp với 1.2 Yêu cầu  Phải tạo điện áp ổn định (Uhc = 13,8V – 14,2V hệ thống điện 14V Uhc = 27 - 28V với hệ thống điện 24V) chế độ làm việc phụ tải Vì điện áp dịng điện máy phát cung cấp chênh lệch lớn so với điện áp làm việc phụ tải làm giảm tuổi thọ phụ tải, chí làm hỏng phụ tải  Hiệu điện định mức: Phải đảm bảo Uđm = 14V (với xe sử dụng hệ thống điện 12V), Uđm = 28V (với xe sử dụng hệ thống điện 24V)  Máy phát phải có cấu trúc kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp tuổi thọ cao  Do xu hướng thiết kế loại xe cần nhỏ gọn giảm khối lượng xe du lịch Nên hệ thống cần đảm bảo giá thành tuổi thọ để đảm bảo lượng tiêu thụ hàng năm cạnh tranh với hãng khác  Có độ bền cao điều kiện nhiệt độ độ ẩm lớn, làm việc vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt độ rung động lớn  Ít chăm sóc bảo dưỡng Ta biết hệ thống cung cấp có nhiều phận, để chăm sóc bảo dưỡng hết phận tốn thời gian khó khăn Ngồi ra, tơ cịn có nhiều phận khác đòi hỏi nhu cầu sữa chữa bảo dưỡng lớn Nên hệ thống cần có tính ổn định cao, chăm sóc bảo dưỡng 1.3 Phân loại Hệ thống cung cấp điện tơ có loại là: - Hệ thống cung cấp với máy phát điện chiều Loại ngày khơng cịn sử dụng nên đồ án không đề cập đến máy phát chiều - Hệ thống cung cấp với máy phát điện xoay chiều Loại sử dụng rộng rãi ngày nay: + Hệ thống cung cấp với máy phát điện chiều, thể sơ đồ sau: Hình 1.1- Sơ đồ hệ thống cung cấp dùng máy phát chiều 1- Máy phát; 2- Bộ ắc quy; 3- Đồng hồ ampe; 4- Bộ điều chỉnh điện + Hệ thống cung cấp với máy phát xoay chiều Được thể sơ đồ (hình 1.2) Hình 1.2- Sơ đồ hệ thống cung cấp dùng máy phát xoay chiều Ngày nay, máy phát điện lắp ô tô phổ biến máy phát điện xoay chiều pha kích từ nam châm điện so với máy phát điện chiều có ưu điểm sau: + Cấu tạo đơn giản + Với cơng suất có kích thước tải trọng bé + Do khơng có cổ góp nên tuổi thọ phục vụ lâu + Tiêu hao kim loại màu + Có thể tăng tỉ số truyền từ động tới máy phát + Dùng diot chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng chiều cung cấp cho phụ tải nên không cần rơle hạn chế dịng điện giảm kết cấu tiết chế tăng độ tin cậy làm việc máy phát điện Ngoài ra, tùy thuộc vào cấu tạo phận khác hệ thống cung cấp mà ta có phân loại khác như: - Theo ắc quy: nguồn cung cấp lượng phụ ô tô Gồm ắc quy axit ắc quy kiềm - Theo điều chỉnh điện (BĐCĐ): phân phối chế độ làm việc acquy máy phát; hạn chế ổn định hiệu máy phát để đảm bảo an toàn cho trang thiết bị điện xe; hạn chế dòng điện máy phát để đảm bảo an toàn cho cuộn dây Gồm điều chỉnh điện áp, điều chỉnh dịng điện, điều chỉnh dòng điện ngược… - Theo chỉnh lưu: có hệ thống cung cấp dùng máy phát xoay chiều dùng để biến dòng xoay chiều thành dòng chiều cung cấp cho phụ tải xe nạp vào acquy Gồm chỉnh lưu diot, diot, diot… 1.4 Các thông số hệ thống cung cấp  Hiệu điện định mức: Phải đảm bảo Uđm = 14V (với xe sử dụng hệ thống điện 12V), Uđm = 28V (với xe sử dụng hệ thống điện 24V)  Công suất máy phát: Phải đảm bảo cung cấp điện cho tất tải điện xe hoạt động Thông thường, công suất máy phát ôtô vào khoảng Pmf = 700 – 1500W  Dòng điện cực đại: Là dòng điện lớn mà máy phát cung cấp thơng thường Imax = 70 – 140A  Tốc độ cực tiểu tốc độ cực đại máy phát: nmax, nmin phụ thuộc vào tốc độ động đốt  Nhiệt độ cực đại máy phát tomax: Là nhiệt độ tối đa mà máy phát hoạt động  Điện áp hiệu chỉnh: Là điện áp làm việc tiết chế, Uhc = 13,8 ÷ 14,2V, tải có điện áp Ut = 12V 1.5 Sơ đồ tổng quát cung cấp cho phụ tải hệ thống cung cấp  Nguồn lượng điện chủ yếu hệ thống cung cấp máy phát điện Máy phát hoạt động cung cấp điện cho hệ thống xe như: Hệ thống điều khiển động (đánh lửa phun xăng), hệ thống chiếu sáng, tín hiệu, thơng tin, máy phát…  Ắc quy đóng vai trò cung cấp lượng điện cho hệ thống khởi động (khi máy phát chưa hoạt động) Hình 1.3- Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát CHƯƠNG 2: CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THÔNG CUNG CẤP 2.1 Máy phát điện 2.1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 2.1.1.1 Cơng dụng Máy phát điện nguồn điện tơ máy kéo, có nhiệm vụ: - Cung cấp điện cho tất phụ tải - Nạp điện cho ắc quy số vòng quay trung bình lớn động 2.1.1.2 Phân loại - Máy phát tơ máy kéo, theo tính chất dịng điện phát có chia làm hai loại chính: + Máy phát điện chiều + Máy phát điện xoay chiều - Máy phát điện chiều theo tính chất điều chỉnh chia ra: + Loại điều chỉnh (bằng chổi điện thứ 3) + Loại điều chỉnh (bằng điều chỉnh điện kèm theo) Các máy phát điện chiều loại điều chỉnh có kết cấu đơn giản, có khả hạn chế tự động điều chỉnh dòng điện máy phát theo số vòng quay Tuy có nhiều nhược điểm như: - Phải ln nối mạch điện với ắc quy chúng làm việc - Cản trở việc điều chỉnh hiệu máy phát - Làm giảm tuổi thọ ắc quy Do đó, máy phát điện loại thấy - Máy phát điện xoay chiều, theo phương pháp kích thích chia ra: + Loại kích thích nam châm vĩnh cửu + Loại kích thích kiểu điện từ (bằng nam châm điện) Ngày ô tô người ta chuyển sang dùng máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ có nhiều ưu điểm vượt trội so với nam châm vĩnh cửu 2.1.1.3 Yêu cầu Máy phát điện ô tô làm việc điều kiện đặc biệt, chúng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Chịu rung xóc bụi bẩn, làm việc tin cậy mơi trường có nhiệt độ cao, có nhiều dầu mỡ nhiên liệu - Kích thước, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp -Tuổi thọ cao So với máy phát chiều máy phát xoay chiều có nhiều ưu điểm khơng có vịng đổi điện cuộn dây rotor đơn giản Chính ngày người ta chuyển sang dùng máy điện xoay chiều 2.1.2 Máy phát điện xoay chiều Trên ô tô máy kéo sử dụng hai loại máy phát điện xoay chiều máy phát xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ (bằng nam châm điện) Các máy phát kích thích nam châm vĩnh cửu, cơng suất hạn chế nên chủ yếu sử dụng xe máy máy kéo Gần đây, kỹ thuật chế tạo hợp kim từ có chất lượng cao, nên loại máy phát bắt đầu có khả sử dụng tơ Máy phát kích thích nam châm vĩnh cửu có loại pha ba pha Loại ba pha cơng suất đạt tới 400VA lớn Máy phát nam châm vĩnh cửu có nhiều ưu điểm hẳn máy phát kích thích kiểu điện từ như: làm việc tin cậy, kết cấu đơn giản, khơng có cuộn dây quay, hiệu suất cao, nóng, mức nhiễu xạ vơ tuyến thấp Nhưng chúng có số nhược điểm quan trọng là: khó điều chỉnh hiệu, cơng suất hạn chế, giá thành cao, trọng lượng lớn loại kích thích kiểu điện từ cơng suất Ngồi từ thơng cịn phụ thuộc nhiều vào chất lượng hợp kim kim loại chế tạo nam châm 2.1.2.1 Máy phát xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu Đặc điểm cấu tạo: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu gồm hai phần rơto stato  Rơto: Phần lớn máy phát sử dụng có nam châm quay, tức nam châm rôto Các máy phát loại khác chủ yếu kết cấu rơto chia số loại chính: o Rơto nam châm hình trụ o Rơto nam châm hình (có má cực khơng) o Rơto nam châm hình móng Rơto nam châm hình trụ loại đơn giản Nó có ưu điểm chế tạo đơn giản, nhược điểm hiệu suất sử dụng nam châm thấp Vì chúng sử dụng máy phát cỡ nhỏ cơng suất  100 VA Rơto nam châm hình loại thơng dụng Loại có ưu điểm hệ số sử dụng vật liệu lớn Số cực nam châm thường sáu, tăng số cực lên hệ số sử dụng vật liệu lại Hình 2.4 – Roto nam châm hình Nam châm hình sao; Hợp kim khơng dẫn từ; Trục Roto Rơto nam châm hình móng có dạng hình trụ rỗng nạp từ theo chiều trục Hai đầu đặt hai bích thép cacbon, có vấu cực nhơ móng Các móng cực hai bích bố trí xen kẽ Do chịu ảnh hưởng hai cực từ khác dấu hai mặt đầu nam châm, nên móng cực bích mang cực tính cực từ tiếp xúc với Như móng hai bích trở thành cực khác tên xen kẽ rôto Để tránh mát từ, thường thường trục rôto chế tạo thép không dẫn từ hay nam châm đặt lên trục qua ống lót khơng dẫn từ Hình 2.3- Rơto nam châm hình móng - Cực bắc nam châm; - Cực nam nam châm; - Trục Rơto Rơto hình móng có loạt ưu điểm, như: + Nạp từ tiến hành sau lắp ghép + Từ trường phân bố + Tốc độ vịng cho phép tới 100 m/s cao Có thể lắp đồng thời số nam châm nhỏ lên trục theo phương án đặc biệt để đảm bảo từ thông tổng cần thiết Do giảm kích thước đường kính nam châm tăng cơng suất máy phát Hình 2.18- Sơ đồ điều chỉnh điện áp máy phát thấp định mức B- Cực nối với đầu máy phát; P- Cực nối đầu stator; F- Cực nối đầu cuộn dây kích từ; E- Cực nối mass; IG- Cực nối với đầu đánh lửa; S -Cực nối với đầu ắc quy; L- Cực nối với đèn báo nạp; D1-Diode; Tr1, Tr2- Các transistor Theo tài liệu số [3] ta có sơ đồ hoạt động điều chỉnh điện áp máy phát thấp điện áp hiệu chỉnh: Hình 2.19- Khi điện áp máy phát cao điện áp hiệu chỉnh B- Cực nối với đầu máy phát; P- Cực nối đầu stator; F- Cực nối đầu cuộn dây kích từ; E- Cực nối mass; IG-Cực nối với đầu đánh lửa; S -Cực nối với đầu ắc-quy; L- Cực nối với đèn báo nạp; D1- Diode; Tr1, Tr2 -Các transistor  Khi điện áp máy phát cao điện áp hiệu chỉnh: Nếu Transistor Tr1 tiếp tục mở, điện áp cực B tăng lên Sau điện áp cực S vượt điện áp điều chỉnh, mạch M IC xác định tình trạng đóng Transistor Tr1 Kết dịng kích từ qua cuộn dây rotor giảm, điện áp cực B (điện áp tạo ra) giảm xuống Sau điện áp cực S giảm xuống tới giá trị điều chỉnh mạch M IC xác định tình trạng mở Transistor Tr1 Do dịng kích từ cuộn dây rotor tăng lên điện áp cực B tăng lên Bộ điều chỉnh giữ cho điện áp cực S (điện áp cực ắc quy) ổn định (điện áp điều chỉnh) cách lặp lặp lại trình Diode D1 hấp thụ sức điện động ngược sinh cuộn rotor đóng mở transistor Tr1 CHƯƠNG CHỌN SƠ ĐỒ HT CUNG CẤP VÀ TÍNH CHỌN MÁY PHÁT 3.1 Phân tích, lựa chọn sơ đồ cho hệ thống cung cấp 3.1.1 Lựa chọn máy phát Hiện thiết bị xe dùng dòng điện chiều Tuy nhiên, việc dùng máy phát chiều có nhiều nhược điểm cấu tạo máy phát chiều có vịng đổi điện cuộn dây roto phức tạp nên tuổi thọ thấp, sữa chữa bảo dưởng khó khăn, ngồi máy phát điện chiều có cổ góp nên dể mịn ma sát hạn chế dịng điện phát Trong máy phát xoay chiều khơng có vịng đổi diện cuộn dây roto đơn giản có tuổi thọ cao dể dàng bảo dưỡng Máy phát xoay chiều có dịng kích thích nhỏ nên khơng cháy vịng tiếp điện Có thể tăng tỉ số truyền từ động đến máy phát đạt tới trị số 2.5÷3 lần vậy, động ô tô chạy không tải máy phát phát cơng suất đạt tới (25÷30%) công suất định mức, cải thiện điều kiện nạp cho ắc quy Cấu tạo đơn giản, công suất kết cấu gọn nhệ Tiêu hao kim loại màu Máy phát xoay chiều chia làm máy phát pha máy phát pha Ta chọn máy phát xoay chiều pha loại máy có kết cấu gọn hiệu suất cao máy phát điện chiều có cơng suất Trong loại máy phát điện xoay chiều pha, ta chọn loại kích thích nam châm điện Bởi máy phát điện xoay chiều pha kiểu kích thích nam châm vĩnh cửu có nhược điểm vơ quan trọng khó điều chỉnh hiệu, công suất hạn chế, giá thành cao trọng lượng lớn Ngồi ra, từ thơng cịn phụ thuộc nhiều vào chất lượng hợp kim kim loại chế tạo nam châm Trong đó, máy phát xoay chiều pha kiểu kích thích nam châm điện tốn dể điều chỉnh điện áp dể dàng Do đó, để thỏa mãn yêu cầu hệ thống cung cấp cho xe thiết kế nói chung máy phát nói riêng ta chọn máy phát xoay chiều ba pha, kích từ nam châm điện Xe thiết kế xe du lịch, hệ thống điện xe dùng dòng điện Ung = 12V 1.Puly 2.Nắp trước 3.Cuộn stator 4.Rotor 5.Nắp sau 6.Cuộn rotor 7.Cọc bắt dây 8.Giắc cắm dây 9.Vànhtiếp điểm 10.Ổ bi 11.Bộ chỉnh lưu 12- Má cực từ Hình 3.1 – Máy phát điện xoay chiều pha, kích từ nam châm điện 3.1.2 Lựa chọn chỉnh lưu Ta chọn dòng điện máy phát dòng xoay chiều pha kích từ nam châm điện để thiết bị ô tô sử dụng nạp điện cho ắc quy, ta cần dùng chỉnh lưu Ta chọn chỉnh lưu pha đi-ốt có hiệu cao cơng suất máy phát đạt cao 1000W thành phần hiệu điện xuất sống đa hài bậc Vì ta chọn chỉnh lưu để tận đụng ưu đó, giúp nâng cao cơng suất máy phát đạt hiệu chỉnh lưu cao B C D1 D3 D5 D7 D9 W1 W2 W3 D10 D2 D4 D6 D8 D11 Hình 3.2 Bộ chỉnh lưu pha đi-ốt 3.1.3 Lựa chọn điều chỉnh Trong loại role điều chỉnh gồm điều chỉnh bán dẫn điều chỉnh loại rung Ta thấy điều chỉnh loại rung có nhiều nhược điểm quan trọng điều chỉnh phức tạp nhạy cảm với rung đọng bụi bẩn , tiếp điểm dễ bị oxy hóa … Vì ta chọn điều chỉnh điện áp bán dẫn cho xe thiết kế, ưu điểm vượt trội gọn nhẹ, làm việc tin cậy chịu rung xóc, khơng bị ảnh hưởng bụi bẩn, tuổi thọ cao, bảo dưởng Hình 3.3 – Sơ đồ điều chỉnh Sau lựa chọn phân cho hệ thống cung cấp, ta có sơ đồ cụ thể hình 3.4 Hình 3.4 – Sơ đồ hệ thống cung cấp 1-Ắc quy; 2-Công tắc; 3-Phụ tải; 4-Cuộn dây Stator; 5-Cuộn dây Rotor; 6-Diode; 7Diode zenner; 8-Đèn báo nạp; 9-Transistor; 10-Điện trở; 11-Cầu chì; I-Máy phát; IIBộ chỉnh lưu; III-Bộ điều chỉnh 3.2 Cách tính chọn cơng suất máy phát Phụ tải điện tơ chia làm loại: •Tải thường trực phụ tải liên tục hoạt động xe chạy •Tải gián đoạn thời gian dài •Tải gián đoạn thời gian ngắn Trên hình 3.5 trình bày sơ đồ phụ tải điện gặp tơ đại Hình 3.5- Sơ đồ phụ tải điện ô tô Để xác định loại máy phát cần lắp ôtô với điều kiện đảm bảo đủ cơng suất cấp cho phụ tải, ta cần tính tốn cơng suất máy phát theo cơng suất tiêu thụ phụ tải bao gồm phụ tải liên tục phụ tải gián đoạn sau: Công suất tổng: P∑= P1 + P2 (3.1) Trong : P1: Cơng suất cung cấp cho tải hoạt động liên tục P1= ∑Pi1 Với i số phụ tải hoạt động liên tục P2: Công suất cung cấp cho tải hoạt động gián đoạn P2= ∑Pi2×λi (3.2) Với λi: hệ số sử dụng phụ tải thứ i Được xác định theo kinh nghiệm, phụ thuộc vào điều kiện hoạt động cách sử dụng tài xế 3.2.1 Công suất tiêu thụ cần thiết cho tất phụ tải hoạt động liên tục Phụ tải liên tục thiết bị điện điện tử xe mà hoạt động tất thời gian động hoạt động Nên hệ số sử dụng phụ tải phụ tải Theo đề cho, ta có bảng 2.1, từ ta tính tổng cơng suất cần thiết cho phụ tải hoạt động liên tục Bảng 3.1 – Công suất tiêu thụ phụ tải liên tục STT Tên phụ tải Hệ thống đánh lửa Bơm nhiên liệu Phun nhiên liệu ECU Công suất thực (W) 35 55 80 Hệ số sử dụng (i) 1 Công suất tương đương (W) 35 55 80 120 120 Tổng công suất 290 Như vậy, tổng công suất phụ tải liên tục P1 = 290 [W] 3.2.2 Công suất tiêu thụ cần thiết cho phụ tải gián đoạn Phụ tải gián đoạn phụ tải hoạt động khoảng thời gian q trình vận hành ơtơ, hệ số sử dụng loại phụ tải 74,84[A] Tìm kiếm máy phát động có , ta tìm máy phát lắp xe AAK COMPACT có thơng số sau: Bảng 3.4 – Thông số máy phát tham khảo STT Tên thông số Giá trị Điện áp định mức 14 [V] Dòng điện 70-120 [A] Tốc độ lớn rotor 15000-18000[rpm] Đường kính stator 125[mm] Trọng lượng (khơng tính trọng lượng puly) 5,3[kg] Điều kiện nhiệt độ -40°C tới +110°C Hình 3.5- Catalogue máy phát điện AAK COMPACT Hình 3.3- Kết cấu máy phát điện AAK COMPACT 1- Puli dẫn động; 2- Ổ bi trước; 3- Vỏ phía trước; 4- Stato; 5- Roto; 6- Vỏ phía sau; 7Bộ chỉnh lưu; 8- Nắp bảo vệ; 9- Cọc B+, D+ máy phát; 10- Ổ bi sau; 11- Vòng tiếp điện; 12- Chổi than; 13- Bộ điều chỉnh điện; 14- Đệm cao su 3.3 Tính tốn lựa chọn dây dẫn Các hư hỏng ô tô chủ yếu bắt nguồn từ dây dẫn đa số linh kiên bán dẫn chế tạo với độ bền cao Ô tô đại, số lượng dây dẫn lớn xác suất hư hỏng cao Dây dẫn tơ thường dây đồng có bọc chất cách điện nhựa PVC So với dây điện dùng nhà, dây điện ô tô dẫn điện cách điện tốt Chất cách điện bọc dây đồng khơng có điện trở lớn (1012 /mm) mà phải chịu xăng dầu, nhớt, nước nhiệt độ cao, dây dẫn chạy ngang qua nắp máy (của hệ thống phun xăng đánh lửa) Thông thường tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy dây Tuy nhiên, điều lại bị ảnh hưởng khơng nhà chế tạo lý kinh tế Dây dẫn có kích thước lớn độ sụt áp đường dây nhỏ, dây nặng Điều đồng nghĩa với tăng chi phí phải mua thêm đồng Vì mà nhà sản xuất cần phải có so đo hai yếu tố vừa nêu Độ sụt áp dây dẫn xác định theo biểu thức sau: ΔU=I.R= I.ρ.l S Với (3.5) I= P U [A] (3.6) Suy tiết diện dây dẫn tải là: S= I.ρ.l P ρ.l = ΔU U ΔU [m2] (3.7) Trong đó: R: điện trở dây dẫn [Ω] I: dòng điện qua dây dẫn [A] ρ: điện trở suất dây dẫn [Ωm], ρ = 1,72x10-8 [Ωm] l: chiều dài dây dẫn [m] S: tiết diện dây dẫn [m2] P: công suất phụ tải [W] U: điện áp nguồn [V], theo đề Ung = 14 [V] Để tính dây dẫn phải có thông số sụt áp đường dây theo hệ thống ô tô theo bảng sụt áp sau Bảng 3.4 - Độ sụt áp dây dẫn kể mối nối Hệ thống [12V] Độ sụt áp [V] Sụt áp tối đa [V] Hệ thống chiếu sáng 0,1 0,6 Hệ thống cung cấp điện 0,3 0,6 Hệ thống khởi động 1,5 1,9 Hệ thống đánh lửa 0,4 0,7 Các hệ thống khác 0,5 1,0 Theo tài liệu [1] độ sụt áp cho phép đường dây thường nhỏ 10% điện áp định mức Theo đề ta có bảng thơng số chiều dài đường dây dẫn điện Bảng 3.5 Bảng chiều dài dây dẫn điện ô tô Phụ tải Chiều dài dây dẫn [m] Đèn pha/cốt 1,7 Cịi 1,6 Mơtơ gạt mưa 1,4 Sấy kính phía sau 4,6 Theo cơng thức (3.7), giá trị công suất phụ tải độ sụt áp chọn ta tính tốn tiết diện dây dẫn sau: Bảng 3.6 Bảng đại lượng tiết diện tính tốn Phụ tải Chiều Chọn độ Công Tiết diện dài dây sụt áp suất S [m2] dẫn [m] ∆U P [W] Đèn cốt 1,7 0,5 50 0,208x10-6 Đèn pha 1,7 0,5 70 0,292x10-6 Còi 1,6 0,5 35 0,137x10-6 Moto gạt mưa 1,4 0,6 65 0,186x10-6 Sấy kính phía sau 4,6 0,8 110 0,777x10-6 Bảng 3.7 Bảng dây điện chọn theo tiêu chuẩn Leoni Phụ tải Tiết diện S [mm2] Đèn cốt 0,25 Đèn pha 0,35 Cịi 0,15 Moto gạt mưa 0,2 Sấy kính phía sau ... loại Hệ thống cung cấp điện tơ có loại là: - Hệ thống cung cấp với máy phát điện chiều Loại ngày khơng cịn sử dụng nên đồ án không đề cập đến máy phát chiều - Hệ thống cung cấp với máy phát điện. .. TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP TRÊN ƠTƠ 1.1 Cơng dụng Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ cung cấp lượng điện cho phụ tải với hiệu điện ổn định điều kiện làm việc ô tô máy kéo Để cung cấp lượng cho... Hệ thống cung cấp với máy phát điện chiều, thể sơ đồ sau: Hình 1.1- Sơ đồ hệ thống cung cấp dùng máy phát chiều 1- Máy phát; 2- Bộ ắc quy; 3- Đồng hồ ampe; 4- Bộ điều chỉnh điện + Hệ thống cung

Ngày đăng: 22/09/2022, 08:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1- Sơ đồ hệ thống cung cấp dùng máy phát một chiều - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 1.1.

Sơ đồ hệ thống cung cấp dùng máy phát một chiều Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Hệ thống cung cấp với máy phát xoay chiều. Được thể hiện trên sơ đồ (hình 1.2) - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

th.

ống cung cấp với máy phát xoay chiều. Được thể hiện trên sơ đồ (hình 1.2) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.3- Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 1.3.

Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Nam châm hình sao; 2. Hợp kim không dẫn từ; 3. Trục Roto - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

1..

Nam châm hình sao; 2. Hợp kim không dẫn từ; 3. Trục Roto Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.4 – Roto nam châm hình sao - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.4.

– Roto nam châm hình sao Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.6 – Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.6.

– Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.9 – Sơ đồ cuốn dây máy phát điện xoay chiều - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.9.

– Sơ đồ cuốn dây máy phát điện xoay chiều Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.8: Cấu tạo và cách nối hình sao cuộn dây của stato - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.8.

Cấu tạo và cách nối hình sao cuộn dây của stato Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hìn hA Hình B - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

n.

hA Hình B Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1 0- Cách mắc nối dây của cuộn stato - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.1.

0- Cách mắc nối dây của cuộn stato Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1 1- cấu tạo máy phát xoay chiều khơng có vịng tiếp điện - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.1.

1- cấu tạo máy phát xoay chiều khơng có vịng tiếp điện Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.13 – Sơ đồ máy phát có bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.13.

– Sơ đồ máy phát có bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.14- Sơ đồ điện áp sau khi chỉnh lưu ở mạch chỉnh lưu cầu 3 pha - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.14.

Sơ đồ điện áp sau khi chỉnh lưu ở mạch chỉnh lưu cầu 3 pha Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.15- Sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh loại rung 1- Cuộn dây, 2- Giá đỡ, 3- Cần tiếp điểm - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.15.

Sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh loại rung 1- Cuộn dây, 2- Giá đỡ, 3- Cần tiếp điểm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.17- Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp sử dụng bộ điều chỉnh bán dẫn 1- Ắc quy; 2- Công tắc; 3- Phụ tải; 4- Cuộn dây Stator; 5- Cuộn dây Rotor; 6- Diode;  - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.17.

Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp sử dụng bộ điều chỉnh bán dẫn 1- Ắc quy; 2- Công tắc; 3- Phụ tải; 4- Cuộn dây Stator; 5- Cuộn dây Rotor; 6- Diode; Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.18- Sơ đồ điều chỉnh khi điện áp máy phát thấp hơn định mức B- Cực nối với đầu ra của máy phát; P- Cực nối đầu ra của stator; F- Cực nối đầu ra  của cuộn dây kích từ; E- Cực nối mass; IG- Cực nối với đầu đánh lửa; S -Cực nối với  - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 2.18.

Sơ đồ điều chỉnh khi điện áp máy phát thấp hơn định mức B- Cực nối với đầu ra của máy phát; P- Cực nối đầu ra của stator; F- Cực nối đầu ra của cuộn dây kích từ; E- Cực nối mass; IG- Cực nối với đầu đánh lửa; S -Cực nối với Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1 – Máy phát điện xoay chiều 3 pha, kích từ bằng nam châm điện - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 3.1.

– Máy phát điện xoay chiều 3 pha, kích từ bằng nam châm điện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2 Bộ chỉnh lưu 3 pha 8 đi-ốt - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 3.2.

Bộ chỉnh lưu 3 pha 8 đi-ốt Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.4 – Sơ đồ hệ thống cung cấp - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 3.4.

– Sơ đồ hệ thống cung cấp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.5- Sơ đồ phụ tải điện trên ôtô - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 3.5.

Sơ đồ phụ tải điện trên ôtô Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hệ số sử dụng phụ tải và công suất mỗi phụ tải cụ thể được cho như bảng 3.2 - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

s.

ố sử dụng phụ tải và công suất mỗi phụ tải cụ thể được cho như bảng 3.2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ta phân tích hệ số sử dụng phụ tải như bảng 3.2 trên: - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

a.

phân tích hệ số sử dụng phụ tải như bảng 3.2 trên: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4 – Thông số cơ bản máy phát tham khảo - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Bảng 3.4.

– Thông số cơ bản máy phát tham khảo Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.5- Catalogue máy phát điện AAK COMPACT - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 3.5.

Catalogue máy phát điện AAK COMPACT Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.3- Kết cấu máy phát điện AAK COMPACT - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Hình 3.3.

Kết cấu máy phát điện AAK COMPACT Xem tại trang 34 của tài liệu.
Theo đề ta có bảng thơng số về chiều dài của các đường dây dẫn điện như dưới đây  - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

heo.

đề ta có bảng thơng số về chiều dài của các đường dây dẫn điện như dưới đây Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3. 4- Độ sụt áp trên dây dẫn kể cả mối nối - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Bảng 3..

4- Độ sụt áp trên dây dẫn kể cả mối nối Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6. Bảng các đại lượng và tiết diện tính tốn được - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Bảng 3.6..

Bảng các đại lượng và tiết diện tính tốn được Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng dây điện chọn theo tiêu chuẩn Leoni - ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG điện tử ô tô đề tài  TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp

Bảng 3.7..

Bảng dây điện chọn theo tiêu chuẩn Leoni Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan