NHỮNGCÂUHỎIGIÁOKHOACHẤTRẮN–CHẤTLỎNG
1/Phân biệt chấtrắn kết tinh và chấtrắn vô định hình ?
Trả lời : Chấtrắn được chia thành 2 loại : chấtrắn kết tinh và chấtrắn vô định hình.
- Chấtrắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học. Ví dụ : muối ăn, thạch anh, kim cương, …
- Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học. Ví dụ : nhựa thông, hắc ín, thủy tinh, …
- Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.
- Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng
2/ Phát biểu và viết công thức của định luật Húc , từ đó suy ra công thức của lực đàn hồi ?
Trả lời : Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận
với ứng suất gây ra nó.”
o
l
l
∆
∼
S
F
Có thể viết
o
l
l
∆
=
E
S
F
hay σ = E.ε
o
l
l
∆
: độ biến dạng tỉ đối
E (N/m): suất đàn hồi (suất Young), đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn.
d. Lực đàn hồi
l
l
o
∆=
E.S
F
dh
hay |F
đh
| = k.∆l ∆l (m) : độ biến dạng (độ dãn hay nén)
o
l
E.S
k
=
: hệ số đàn hồi (độ cứng) của vật (N/m) k phụ thuộc vào kích thước hình dạng của vật và suất đàn hồi của chất làm vật.
Chú ý : Một thanh rắn tiết diện đều chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật sẽ nhỏ đi (hay tăng lên).
3/Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn ,từ đó suy ra công thức tính độ dài cuả vật rắn khi nhiệt độ thay đổi ?
Trả lời : - là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn
- Độ tăng chiều dài ∆l = αl
o
(t – t
o
)
α : hệ số nở dài (K
– 1
hay độ
– 1
), phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh.
- Chiều dài của thanh ở t
o
C l = l
o
+ ∆l = l
o
[1 + α (t – t
o
)]
4/ Hãy cho biết phương,chiềuvà độ lớn của lực căng bề mặt .Hệ số căng bề mặt phụ thuộc yếu tố nào của chấtlỏng ?
Lực căng bề mặt : có các đặc điểm sau
- Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt.
- Phương : vuông góc với đường giới hạn bề mặt và tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng.
- Chiều : hướng về phía màng bề mặt khối chấtlỏng gây ra lực căng đó.
- Độ lớn : Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ
dài l
F = σ.l
σ (N/m) : hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt) của chấtlỏng (phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng)
Đường giới hạn có thể là : đường biên, đường phân chia trên bề mặt khối lỏng.
5/ Thế nào là hiện tượng mao dẫn .Nêu các ví dụ về hiện tượng mao dẫn thường gặp ?
a.Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chấtlỏng ở bên trong các ống có bán kính trong nhỏ,
trong vách hẹp, khe hẹp, vật xốp,… so với mực chấtlỏng ở ngoài
- Nhúngnhững ống thủy tinh có tiết diện nhỏ hở hai đầu vào chậu nước.
NX : mực nước trong ống dâng lên, ống có tiết diện càng nhỏ thì nước càng dâng cao. (dính ướt :mực chấtlỏng dâng lên)
- Thay nước bằng thủy ngân.
NX : mực thủy ngân trong ống hạ xuống.(không dính ướt :mực chấtlỏng hạ xuống )
b. Công thức tính độ chênh lệch mực chấtlỏng do mao dẫn
dg
4
h
ρ
σ
=
σ (N/m) : hệ số căng bề mặt của chấtlỏng ρ (N/m
3
) : khối lượng riêng của chất lỏng
g (m/s
2
) : gia tốc trọng trường d (m) : đường kính trong của ống. h (m) : độ dâng lên hay hạ xuống.
ví dụ :bấc đèn hút dầu –rễ cây hút được nước từ đất
6. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
a. Quan sát
- Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh sạch thì nước chảy lan ra → nước dính ướt thủy tinh.
- Nhỏ giọt thủy ngân lên tấm thủy tinh sạch thì thuỷ ngân thu về dạng hình cầuhơi dẹp
→
thủy ngân không dính ướt thủy
tinh.
Nhận xét : Tùy thuộc vào bản chất của chấtlỏng và chấtrắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.
b. Giải thích
- Khi lực tương tác giữa các phân tử chấtrắn với các phân tử chấtlỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chấtlỏng với
nhau thì có hiện tượng dính ướt.
- Khi lực tương tác giữa các phân tử chấtrắn với các phân tử chấtlỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chấtlỏng với nhau
thì có hiện tượng không dính ướt.
c. Ứng dụng của hiện tượng dính ướt - Loại bẩn quặng.
d. Dạng mặt chấtlỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
- Khi chấtlỏng dính ướt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chấtrắn và chấtlỏng kéo mép chấtlỏng lên, làm cho mặt
chất lỏng ở chỗ sát thành bình là một mặt lõm.
- Khi chấtlỏng không dính ướt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chấtlỏng kéo mép chấtlỏng hạ xuống, làm cho mặt
chất lỏng ở chỗ sát thành bình là một mặt lồi.
. NHỮNG CÂU HỎI GIÁO KHOA CHẤT RẮN –CHẤT LỎNG
1/Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình ?
Trả lời : Chất rắn được chia thành 2 loại : chất. Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
- Khi chất lỏng dính ướt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất lỏng kéo mép chất lỏng