QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, TP. HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

20 0 0
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, TP. HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ CHI MAI HÀ NỘI - NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS.Lê Chi Mai Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tác giả thu thập từ nhiều nguồn thơng tin khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đáng số liệu tác giả, tổ chức quan khác thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lưu Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy trường Học viện Hành Quốc gia Tơi xin chân thành cảm ơn đến Q thầy trường Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý Đào tạo sau đại học đặc biệt thầy tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học – PGS.TS Lê Chi Mai dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng nhiệt huyết để nghiên cứu hoàn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Quý thầy cô bạn Để đáp lại chân tình đó, tơi cố gắng vận dụng kiến thức mà trang bị vào thực tiễn cơng việc cách có hiệu nhằm đểm lại lợi ích cho cộng động Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lưu Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Hệ thống quản lý chi ngân sách cấp huyện cho giáo dục đào tạo 15 1.1.3 Tính cấp thiết quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 17 1.2 Nguyên tắc, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện20 1.2.1 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 20 1.2.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 23 iv 1.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 27 1.3 Kinh nghiệm số địa phương công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 30 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Thanh Trì, Hà Nội 30 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Yên Khánh, Ninh Bình 32 1.3.3 Một số học rút cho huyện Ba Vì 33 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên,, kinh tế-xã hội huyện 37 2.1.2 Khái quát giáo dục đào tạo 39 2.2 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 40 2.2.1 Tình hình chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 40 2.2.2 Tình hình chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 42 2.2.3 Nguồn vốn chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 43 2.2.4 Thực trạng cấu chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 45 v 2.3 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 48 2.3.1 Mơ hình quản lý 48 2.3.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục-đào tạo huyện Ba Vì 50 Bảng 2.8 Đánh giá thực chi thường xuyên cho nghiệp giáo dục theo nhóm mục chi huyện Ba Vì giai đoạn năm 2015 - 2017 55 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 72 2.4.1 Kết đạt 72 2.4.2 Hạn chế 74 2.4.3 Nguyên nhân 77 Tóm tắt chương 79 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Phương hướng mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 80 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo 80 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo 83 vi 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 84 3.2.1 Xây dựng cấu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục - đào tạo hợp lý, hiệu 84 3.2.2 Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo ba khâu lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước 86 3.2.3 Tiếp tục triển khai thực tốt chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo 90 3.2.4 Bảo đảm cấu chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục hợp lý 93 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 95 3.3 Kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội 98 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 99 3.4 Điều kiện thực hiệu giải pháp 100 Tóm tắt chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo theo cấu chi 41 Bảng 2.2: Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo 42 Bảng 2.3 : Nguồn vốn chi thường xuyên đầu tư cho giáo dục đào tạo 43 Bảng 2.4: Mức học phí áp dụng từ năm 2015-2017 44 Bảng 2.5: Chi NSNN cho giáo dục đào tạo phân theo cấp học 46 Bảng 2.6: Lương bình quân hàng tháng giáo viên từ nguồn NSNN 48 sở giáo dục công lập 48 Bảng 2.7 Dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Ba Vì giai đoạn 2015 - 2017 52 Bảng 2.8 Đánh giá thực chi thường xuyên cho nghiệp giáo dục theo nhóm mục chi huyện Ba Vì giai đoạn năm 2015 - 2017 55 Bảng 2.9 Tình hình chi cho người thuộc khối giáo dục huyện Ba Vì giai đoạn năm 2015-2017 58 Bảng 2.10 Tình hình chi nghiệp vụ chun mơn cho giáo dục huyện Ba Vì giai đoạn từ năm 2015 - 2017 62 Bảng 2.11 Tình hình chi mua sắm, sửa chữa cho giáo dục huyện Ba Vì giai đoạn 2015 - 2017 66 Bảng 2.12 Công tác tra, kiểm tra sử dụng chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Ba Vì 70 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách nhà nước 10 Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý, cấp phát chi thường xuyên NSNN 49 cho giáo dục đào tạo 49 ix DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KBNN Kho bạc nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khảng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 là: "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau”[13] Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ có vai trị định, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Từ mục tiêu trên, thời gian qua Nhà nước ta luôn quan tâm dành tỷ lệ ngân sách thích đáng đầu tư cho giáo dục đào tạo góp phần tạo thành tựu quan trọng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sở vật chất nhà trường Tuy nhiên, việc quản lý kinh phí ngân sách nhà nước chi cho hoạt động giáo dục đào tạo địa phương tồn số nhược điểm Vì vậy, nghiên cứu, phát huy mặt tốt, tìm tịi đề giải pháp khắc phục mặt cịn yếu cơng tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy giáo dục đào tạo đào tạo phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức vai trò tầm quan trọng giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH-HĐH năm qua chi ngân sách cho hoạt động giáo dục nói chung, chi ngân sách cho giáo dục huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng khơng ngừng tăng lên theo năm góp phần quan trọng vào trình phát triển giáo dục thành phố Hà Nội Tuy nhiên thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ba Vì cịn nhiều hạn chế đặc biệt vấn đề chi ngân sách cho giáo dục, định mức phân bổ chưa thật gắn liền với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy tài trường mầm non, tiểu học THCS huyện Ba Vì cịn hạn chế, trường tiết kiệm để tăng thêm thu nhập cho giáo viên tăng cường sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hơn nữa, Ba Vì huyện miền núi phía Tây Bắc Thủ với địa bàn rộng lớn, đời sống nhân dân nhiều vùng cịn khó khăn có điểm xuất phát kinh tế mức thấp, nên vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu khoản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo lại có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp bách đặt cho địa phương giai đoạn [42] Căn từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn cao học phù hợp với chuyên ngành đào tạo có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn Có nhiều cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện hay liên quan đến việc quản lý chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, có số nghiên cứu có giá trị tham khảo lớn cho đề tài thể số nội dung sau đây: - Những cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý ngân sách nhà nước: Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận văn trình bày cách tổng quát thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Thái Bình giai đoạn 2001– 2006, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Thái Bình giai đoạn [19] Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài Luận án làm sáng tỏ nội hàm chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng (trong có giáo dục đào tạo), ưu, nhược điểm chế thực tiễn đổi đất nước Từ đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án Đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009 – 2014 Nội dung Đề án làm rõ trạng, ưu điểm hạn chế chế tài giáo dục nước ta; Thu thập, tham khảo số phát triển tài cho giáo dục nước phát triển nước phát triển Căn vào yêu cầu phát triển giáo dục phục vụ phát triển đất nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020, Đề án xác định nội dung cần thiết đổi chế tài giáo dục tới năm 2016 Bùi Thị Lan Hương (2012), Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo đại bàn huyện Ba Vì, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh doanh công nghệ, Hà Nội Luận văn trình bày cách tổng quát giáo dục- đào tạo vai trò giáo dục- đào tạo phát triển kinh tế xã hội; Tài chính, vai trị tài chính, chế quản lý tài giáo dục - đào tạo Tổng kết đánh giá thực trạng giáo dục - đào tạo, tác động tích cực hạn chế nguồn tài chính, cơng cụ tài chính, chế quản lý tài giáo dục- đào tạo địa bàn huyện Ba Vì thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo địa bàn Ba Vì thời gian tới [18] Ngồi cịn hàng loạt sách tham khảo, viết đăng tải tạp chí chun ngành Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo tốt lý luận thực tiễn Phần lớn cơng trình nghiên cứu viết tập trung nghiên cứu sách tài vĩ mơ quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước địa phương đơn lẻ Các cơng trình, đề tài đề cập đến số lĩnh vực quản lý chi ngân sách nhà nước như: Quản lý, điều hành ngân sách nhà nước; Đổi hoàn thiện giải pháp tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa lĩnh vực giáo dục; Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo; Các giải pháp tăng cường công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Tuy nhiên đề tài có cách tiếp cận nội dung nghiên cứu khác mục đích, yêu cầu khác đặc thù riêng có địa phương mà nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá đưa kiến nghị, đề xuất cho nội dung, địa phương cụ thể gần khơng thể áp dụng giải pháp cho địa phương khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, đánh giá thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, luận văn nhằm đề xuất phương hướng giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện; - Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất phương hướng giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo cấp huyện theo nội dung chu trình ngân sách Về khơng gian: huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Về thời gian: thực tiễn giai doạn 2015-2017 định hướng đến 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn dựa sở phương pháp luận Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; - Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành việc nghiên cứu luận văn mình, Tác giả sử dụng phổ biến phương pháp nghiên cứu đây: + Phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập số liệu thơng tin qua tài liệu thu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói chung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng, phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ba Vì từ đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Phương pháp phân tích hệ thống: Tác giả sử dụng phương pháp để phân tích liệu thu thập việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng để khái quát hóa phân tích lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng để phân tích định lượng hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Phương pháp so sánh: Được tác giả sử dụng để so sánh qua năm việc phân tích quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Phương pháp chuyên gia: Tác giả sử dụng phương pháp để bổ sung thêm thông tin thông qua tham vấn chuyên gia quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Kết hợp sử dụng phương pháp dự báo, lập biểu phân tích số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận luận văn: Hệ thống hoá làm rõ sở khoa học hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Qua việc nghiên cứu hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, Luận văn khái quát thực trạng nêu ưu điểm hạn chế hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Trong kinh tế, chủ thể kinh tế cần phải có nguồn lực tài định để phục vụ cho việc thực mục tiêu Nguồn lực tài Nhà nước Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước đời gắn với tồn Nhà nước Theo Điều luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 25/06/2015 quy định: “ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” Có thể thấy Luật ngân sách nhà nước trọng đến vấn đề lớn đề cập khái niệm ngân sách nhà nước: + Một là, tính cụ thể ngân sách nhà nước biểu ở: “Toàn khoản thu, chi Nhà nước”, tức nội dung ngân sách nhà nước bao gồm hai yếu tố thu chi + Hai là, phải “Cơ quan nhà nước có tham quyền định”, nước ta Quốc hội, quan quyền lực cao có đủ tham quyền phê duyệt dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Chính phủ trình + Ba là, thực ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, nói khía cạnh vai trị ngân sách cơng cụ Nhà nước xây dựng chấp hành Ngân sách - Ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm - Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước [17] 1.1.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà nước tổng thể cấp ngân sách gắn bó hữu với q trình thực nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách tổ chức theo cấu định Bao gồm: - Ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương, bao gồm: + Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp tỉnh ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc huyện (gọi chung ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện ngân sách xã, phường, thị trấn + Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) Theo quy định nay, hệ thống ngân sách nhà nước khái quát theo sơ đồ sau:

Ngày đăng: 13/09/2022, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan