Trang
1/5 m· ®Ò111
TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 ĐỀ THITHỬ ĐẠI HỌC LẦN 1
, NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: HÓA HỌC
(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề ).
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Cho: C = 12, N = 14, Na = 23, Al = 27, S =32; Cl =35,5; Sn=119, K =39, Ca =40, Fe =56, Zn = 65, Ag = 108,Ba=
137
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 )
Câu 1. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một
dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả
axit và kiềm. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần theo chiều
A. X < Y < Z. B. X < Z < Y. C. Y < Z < X. D. Z < Y < Z.
Câu 2. Cho 5,6 sắt tác tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi:
A. Dùng dung dịch H
2
SO
4
2M thay dung dịch H
2
SO
4
4M.
B. Tăng thể tích dung dịch H
2
SO
4
4M lên gấp đôi.
C. Giảm thể tích dung dịch H
2
SO
4
4M xuống một nữa.
D. Dùng dung dịch H
2
SO
4
5M thay dung dịch H
2
SO
4
4M.
Câu 3. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H
2
SO
4
1M, Fe(NO
3
)
3
0,5M và CuSO
4
0,25M. Khuấy
đều cho đến khi phản ứng kết thúc thoát ra khí NO và 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 43,2 gam B. 56 gam C. 33,6 gam D. 32 gam
Câu 4. Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy
A. HCl, NaOH, C
2
H
5
OH có mặt HCl, K
2
SO
4
, H
2
NCH
2
COOH
B. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
NCH
2
COOH, Cu
C. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
NCH
2
COOH
D. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
NCH
2
COOH, NaCl
Câu 5. Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta
chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6%
phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit:
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH C. H
2
N(CH
2
)
3
COOH D. A và C đúng
Câu 6. Cho các chất: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p-nitroanilin; (4) p-nitrotoluen; (5) metylamin; (6) đimetylamin. Trình tự
tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải là
A. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6). B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).
C. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6). D. (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6).
Câu 7. Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH
6
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn
khan. Giá trị của m là
A. 21,8 B. 15 C. 12,5 D. 8,5
Câu 8.
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3
.
-Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
.
-Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
.
-
Thí nghiệm 4
: thanh Fe tiếp xúc thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 9. Hỗn hợp A gồm Fe(NO
3
)
2
; BaCl
2
, NH
4
NO
3
được hòa tan vào nước được dung dịch X. Chia X 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho HCl (rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO. Tiếp tục thêm một mẫu Cu dư vào và đun nóng
thấy thoát ra tiếp 3136ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
- Phần 2: Cho Na
2
CO
3
(rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % khối lượng của Fe(NO
3
)
2
trong hỗn hợp A là
A. 35,13% B. 35,27% C. 53,36% D. 30,35%
Câu 10.
Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng, rất dư), sau khi các phản
ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 50 ml dung dịch KMnO
4
0,1M. Giá trị của m là
A.
0,62.
B.
0,32.
C.
1,6.
D.
0,48
Câu 11.
Trong các thí nghiệm sau:
Mã đề 111
Trang
2/5 m· ®Ò111
(a) Cho khí O
3
tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H
2
S tác dụng với dung dịch FeCl
3
.
(e) Cho khí NH
3
tác dụng với khí Cl
2
(g) Cho dung dịch H
2
O
2
tác dụng dd KMnO
4
/ H
2
SO
4
loãng.
(n) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng. (k) Cho SiO
2
tác dụng với dd HF .
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A.
5
B.
8
C.
7
D.
6
Câu 12. Nung m g hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
đến hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với H
2
SO
4
loãng dư sinh ra 3,08lít khí H
2
(đktc).
- Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,84lít khí H
2
(đktc). Gía trị của m là?
A. 22,75 B. 21,40 C. 29,40 D. 29,43
Câu 13. Điện phân dung dịch chứa m gam ( NaCl và Cu(NO
3
)
2
) đến khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot thu được
3,36 lít (đktc) hh khí A .Biết tỉ khối của A so với H
2
là 29. Giá trị m là
A. 49,3 B. 53 C. 32,5 D. 30,5
Câu 14. Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa
3
4
; ;
NH Al
0,15 mol
3
NO
và 0,1 mol
2
4
SO
, thu được
1,12 lít khí mùi khai ở đktc và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,6g B. 3,9g C. 5,2g D. 7,8g
Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)
Cho rất từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3
.
(2)
Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,1mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na
2
CO
3
và 0,1 mol NaHCO
3
.
(3)
Cho dung dịch NaHSO
4
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
(4)
Cho rất từ từ dung dịch Na
2
S
vào dung dịch AlCl
3
(5)
. Cho dung dịch NH
4
HSO
4
vào dung dịch Ca(HSO
3
)
2
.
Thí nghiệm có giải phóng khí là:
A. (1), (2) (3) và (4). B. (1), (2) (3) và (5). C. (1) (2) (4) và (5). D. (1) (3) (4) và (5).
Câu 16. Có các dung dịch đựng riêng biệt trong các ống nghiệm: (NH
4
)
2
SO
4
, NaHCO
3
, Na
2
S, FeCl
2
, NaHSO
4
, Cr(NO
3
)
3
,
ZnCl
2
, K
2
CO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
. Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào các dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống
nghiệm có kết tủa là :
A. 4. B. 6. C. 5 D. 7.
Câu 17. Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch : 1, Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
2, Na
2
CO
3
+ FeCl
3
3, Na
2
CO
3
+
CaCl
2
4, NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
5, (NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
6, Na
2
S + AlCl
3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí
bay ra là:
A. 2, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 6 D. 2, 5, 6
Câu 18. Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và H
2
, tỉ khối của X so với H
2
bằng 6. Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 8 gam. B. 16 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.
Câu 19. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. anhidrit axetic, kim loại Na , dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, quì tím, dung dịch NaOH
Câu 20. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần
bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H
2
(ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra
26,4 gam CO
2
. Công thức cấu tạo thu gọn của Z trong hỗn hợp X là
A. HOOC-(CH
2
)
2
-COOH B. HOOC-(CH
2
)
3
-COOH
C. HOOC-COOH D. HOOC-CH
2
-COOH
Câu 21.
Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
thu được V lít khí CO
2
.
Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO
2
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là
A.
a = 0,8b.
B.
a = 0,5b.
C.
a = 0,35b.
D.
a = 0,75b.
Câu 22.
Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Z.
Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl
2
1M đến phản ứng hoàn toàn được kết tủa có khối lượng là :
A.
25,9875 gam.
B.
27,225 gam.
C.
34,65 gam.
D.
39,6 gam
Câu 23.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
dư; (b) Dẫn khí H
2
(dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO
3
tác dụng với dung dịch Fe(NO
3
)
2
dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO
4
;
(e) Nhiệt phân Hg(NO
3
)
2
; (g) Đốt Ag
2
S trong không khí;
Trang
3/5 m· ®Ò111
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
với các điện cực trơ . Số thí nghiệm
không
tạo thành kim loại là
A.
3
B
. 4.
C.
2.
D
. 5.
Câu 24. Cho 23,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na
thu được 36,75 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete( h=100%) thì khối lượng ete thu được là
A. 13,75 gam B. 19,35 gam C. 10,20 gam D. 12,90 gam
Câu 25. Oxi hoá 25,6 gam CH
3
OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1
tác dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH
1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH
3
OH là 75%. Giá trị của m là :
A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108.
Câu 26. Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, sản phẩm tạo
thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó
bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dung dịch KOH 0,25 M, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665
gam muối khan. Công thức của este X là:
A. C
2
H
4
(COO)
2
C
4
H
8
B. C
4
H
8
(COO)
2
C
2
H
4
C. C
2
H
4
(COOC
4
H
9
)
2
D. C
4
H
8
(COO C
2
H
5
)
2
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn a gam este X đơn chức bằng NaOH thu được muối hữu cơ A và ancol B. cho B vào bình Na
dư thấy khối lượng bình tăng 3,1g và có 1,12 lít khí ( đktc ) thoát ra. Mặt khác cũng a/2 gam este X phản ứng vừa đủ
8gam brom thu được sản phẩm chứa 35,087 % brom theo khối lượng. X có CTCT là:
A. C
15
H
33
COOCH
3
B. C
17
H
33
COOCH
3
C. C
17
H
31
COOCH
3
D. C
17
H
33
COOC
2
H
5
Câu 28. Thủy phân a gam pentapeptit A (công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) thu được hỗn hợp gồm 3,0 gam Gly; 0,792
gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của a là
A. 5,8345 gam B. 6,672 gam C. 5,8176 gam D. 8,5450 gam
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ 127
o
C
mà N
2
chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren trong polime này là
A. 2/1 B.3/2 C. 2/3 D. 3/4
Câu 30. Cho các polime sau: poli stiren; caosu isopren; tơ axetat; tơ capron; poli(metylmetacrylat); poli(vinylclorua);
bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm:
A. polistiren, poliisopren, poli(metyl metacrylat), bakelit
B. polistiren, xenlulozo triaxetat, poli(metyl metacrylat), bakelit
C. Polistiren, poli(metyl metacrylat), bakelit, poli(vinylclorua)
D. Polistiren, xenlulozo triaxetat, poli(metyl acrylat)
Câu 31. Cho A, B là các hợp chất hữu cơ đơn chức có cùng CTPT, đều chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 9:1:8.
A tác dụng được với dd Na
2
CO
3
, C
2
H
5
OH và tham gia phản ứng trùng hợp. B phảm ứng được với dd NaOH nhưng không
phản ứng với Na Số đồng phân của A, B lần lượt là:
A. 1 ; 3 B. 1 ; 2 C. 2 ; 2 D. 1 ; 1
Câu 32. Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung
dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được
0,784 lít CO
2
(đktc). Tên của Z là
A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric. C. anđehit propionic. D. anđehit axetic.
Câu 33. X là một anđehít no có công thức C
n
H
n+1
O
2
. Thoả mãn sơ đồ
C
n
H
2n
Br
2
(A)
NaOH
C
n
H
2n+2
O
2
CuO
X
2
O
CnH
2n-2
O
3
2
H
C
n
H
2n
O
3
(B). Các chất A,X,B lần lượt là
A. CH
3
-CHBr-CH
2
Br, OHC-CH
2
-CHO, OHC-CH
2
-COOH
B. CH
2
Br-CH
2
Br, OHC-CHO, OHC-COOH.
C. BrCH
2
-CH
2
-CH
2
Br, OHC-CH
2
-CHO, OH-CH
2
-CH
2
-COOH.
D. CH
3
-CH
2
-CHBr
2
, C
3
H
6
(OH)
3
, OH-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 34. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
9
H
16
O
4
, Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà
từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron,
cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 36. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được
tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và
8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH
3
OH. B. CH
3
COOH và CH
3
OH.
C. HCOOH và C
3
H
7
OH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH.
Trang
4/5 m· ®Ò111
Câu 37. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau) tác dụng hết với Na, giải
phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản
ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 38. Cho 12,55 g CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng 150 ml Ba(OH)
2
1M . Cô cạn dung dịch sau được m g chất rắn.
Giá trị m là :
A. 30,5g. B. 34,6 g C. 15,65 g D. 26,05 g
Câu 39. Hợp chất hữu cơ X ứng với công thức phân tử C
3
H
10
O
2
N
2
. Cho X vào dung dịch NaOH đun nóng thấy tạo ra
NH
3
. Mặt khác khi X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối của amino axit. Số công thức
cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 40.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch NaHCO
3
.
(b) Cho dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
tới dư vào dung dịch NaAlO
2
.
(c) Sục khí CH
3
NH
2
tới dư vào dung dịch FeCl
3
.
(d) Sục khí Etilen vào dung dịch KMnO
4
.
(e) Sục khí CO
2
vào dung dịch CaOCl
2
.
(g) Sục khí H
2
S vào dung dịch SO
2
.
(h) Sục khí NH
3
tới dư vào dung dịch AgNO
3
.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A.
6
B.
3
C.
5
D.
4
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C
9
H
14
O
6
. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X sản
phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp
chất hữu cơ đa chức Y. Đem 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là
A. 12,96 gam. B. 25,92 gam. C. 27 gam. D. 6,48 gam.
Câu 42. Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau:
3I
2
+ 3H
2
O HIO
3
+ 5HI (1) HgO 2Hg + O
2
(2)
O
3
+2Ag Ag
2
O + O2 (3) NH
4
NO
3
N
2
O + 2H
2
O (4)
2KClO
3
2KCl + 3O
2
(5) 3NO
2
+ H
2
O 2HNO
3
+ NO (6)
4HClO
4
2Cl
2
+ 7O
2
+ 2H
2
O (7) 2H
2
O
2
2H
2
O + O
2
(8)
Cl
2
+ Ca(OH)
2
CaOCl
2
+ H
2
O (9) KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(10)
Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là:
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 43.
Hòa 3,79g hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO
3
được dung dịch Y và V
ml khí N
2
. Đểphản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít NaOH 0,125M. Giá trị V là
A
. 352,8.
B.
268,8.
C
. 112.
D
. 358,4.
Câu 44. Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một
chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H
2
(ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.
Câu 45. Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH <14), HCl, CuSO
4
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
.
Số trường hợp khi điện phânthì pH của dung dịch thu được tăng dần (theo thời gian điện phân) là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 46. Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, but-1-en, but-1-in, trans but-2-en, butađien,
vinyl axetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan.
A. 8 B. 9 C. 6 D. 7
Câu 47. Có 4 dung dịch là: NaOH, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
CO
3
. Chỉ dùng thêm một hóa chất để nhận biết thì dùng hóa chất nào
trong số các hóa chất dưới đây?
A. Dd HNO
3
B. Dd KOH C. Dd BaCl
2
D. Dd NaCl
Câu 48.
Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO
3
)
3
và HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X (chứa 2 chất
tan) và 20,16 lít (đktc) khí NO. Gía trị lớn nhất của m là
A.
86,4.
B.
105,6.
C.
96,0.
D.
172,8.
Trang
5/5 m· ®Ò111
Câu 49.
Cho 86,3g hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al
2
O
3
( Oxi chiếm 19,46697567% khối lượng) tan hết vào nước được
dung dịch Y và 13,44 lít H
2
(đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y được mgam kết tủa. Giá trị m là
A
. 54,6.
B.
10,4.
C
. 23,4.
D
.27,3.
Câu 50. Este X có công thức phân tử C
3
H
4
O
2
. Thuỷ phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z. Z
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là
A. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương B. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y.
C. Oxi hoá (xúc tác Mn
2+
, t
0
) Y thu được T. D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng.
B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51. Cho phản ứng sau: (1) KMnO
4
+ HCl đặc, nóng (2) SO
2
+ ddKMnO
4
; 3) H
2
SO
4
đặc, nóng + NaCl;
(4) Fe
3
O
4
+ HNO
3
loãng, nóng; (5) Cl
2
+ dd NaOH; (6) C
6
H
5
CH
3
+ Cl
2
(bột Fe, t
0
); (7) CH
3
COOH và C
2
H
5
OH
(H
2
SO
4
đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử.
A.
6.
B.
4.
C.
7.
D.
5.
Câu 52. Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng sau:
1) Fe
2
O
3
(r) + 3CO(k) =2Fe(r) + 3CO
2
(k) 2) CaO(r) + CO
2
(k) =CaCO
3
(r).
3) N
2
O
4
(k) =2NO
2
(k). 4) H
2
(k) + I
2
(k) =2HI(k).
5) 2SO
2
(k) + O
2
(k) =2SO
3
(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học bị chuyển dịch ở các hệ:
A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5. C. 2, 3, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 53. Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. đem
chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít khí thoát ra (đktc) và 6,4g kim loại không tan.
Giá trị của m là
A. 44,8 B. 41,6 C. 40,8 D. 38,4
Câu 54. Cho V
1
ml dung dịch AlCl
3
1M và V
2
ml dung dịch NaAlO
2
0,75M thu được V
1
+V
2
ml dung dịch X chứa 2 muối
NaCl, AlCl
3
và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. V
1
+V
2
có giá trị là
A. 700 ml B. 760 ml C.820ml D.840 ml
Câu 55. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng
thu được dung dịch Y và khí H
2
. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với
O
2
(dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O
2
(đktc) phản ứng là
A.2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít.
Câu 56. Cho 12,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Cu vào dung dịch HNO
3
vừa đủ thu được 4,48 lít khí NO(đktc) ;là
sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch chứa 1,0 mol NH
3
vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung kết
tủa X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn .Giá trị của m là:
A. 10,2gam B. 5,1gam C. 7,8gam D. 12,7 gam
Câu 57. Khử một este E no đơn chức mạch hở bằng LiAlH
4
thu được một ancol duy nhất G. Đốt m g G cần 2,4m gam O
2
.
Đốt m gam E được tổng khối lượng CO
2
và H
2
O là 52,08 gam. Nếu cho toàn bộ lượng CO
2
, H
2
O này vào 500 ml
Ba(OH)
2
1M. Khối lượng kết tủa sinh ra là:
A. 25,61 g B. 31,52 g C. 35,46 g D. 39,4 g
Câu 58. Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun
nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO
3
đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là
A. 4,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 6,0 gam.
Câu 59. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C
2
H
5
Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
C. Dãy các chất: C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
Br, C
2
H
5
I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
D. Đun ancol etylic ở 140
0
C (xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được đimetyl ete.
Câu 60. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H
2
SO
4
đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ
triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH
3
COOH. Thành3. phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ
điaxetat trong X lần lượt là:
A. 77% và 23%. B. 77,84% và 22,16%. C. 76,84% và 23,16%. D. 70% và 30%.
Hết
. Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) thu được hỗn hợp gồm 3,0 gam Gly; 0,792
gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly OHC-CHO, OHC-COOH.
C. BrCH
2
-CH
2
-CH
2
Br, OHC-CH
2
-CHO, OH-CH
2
-CH
2
-COOH.
D. CH
3
-CH
2
-CHBr
2
, C
3
H
6
(OH)
3
, OH-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu