ĐỒ ÁN 1 Tìm hiểu về PLC Micro 850, biến tần PowerFlex 525 , HMI PannelView 800

41 19 0
ĐỒ ÁN 1 Tìm hiểu về PLC Micro 850, biến tần PowerFlex 525 , HMI PannelView 800

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI M ẫ ĐỒ ÁN 1 Tìm hiểu về PLC Micro 850, biến tần PowerFlex 525 , HMI PannelView 800 Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Phương - 20181699 Lê Duy Vỹ - 20181856 Hồ Đình Hùng - 20181503 C hữ Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Trọng Hiếu Viện: Điện HÀ NỘI, 6/2021 Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Đỗ Trọng Hiếu đã giúp đỡ chúng em tận tình trong quá trình làm đồ án mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm song nhờ có sự hướng dẫn, chỉ bảo của Thầy mà chúng em có thể hoàn thành đồ án này Trong quá trình làm không thể tránh khỏi những thiếu sót do sự hạn chế về mặt kiến thức chúng em mong nhận được những đóng góp quí báu từ Thầy để đồ án được hoàn thiện hơn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ PLC MICRO 850 VÀ PHẦN MỀM CONNECTED COMPONENTS WORKBENCH 1 1.1 Tìm hiểu về PLC Micro 850 1 1.1.1 Giới thiệu chung 1 1.1.2 Thông số kĩ thuật 1 1.1.3 Giao thức hỗ trợ truyền thông, bộ đếm HSC và cổng I/O 2 1.1.4 Thêm Module vào ra tương tự cho Micro 850 .3 1.2 Tìm hiều về phần mềm Connected Components Workbench 5 1.2.1 Giới thiệu chung 5 1.2.2 Ưu điểm và tính năng .5 1.2.3 Thao tác trên Connected Compenents Workbench 6 1.2.4 Các lệnh cơ bản trên Connected Components Workbench .9 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN POWERFLEX 525 14 2.1 Định nghĩa về biến tần 14 2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của biến tần 14 2.3 Phân loại biến tần 15 2.4 Biến tần PowerFlex 525 của hãng Allen-Bradley 16 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ HMI PANNELVIEW 800 .25 3.1 Định nghĩa về HMI .25 3.2 Phân loại .25 3.2.1 Theo mức độ thông minh .25 3.2.2 Theo tính chuyên dụng 26 3.3 Cấu tạo của HMI 26 3.4 Ứng dụng 26 3.5 Quy trình ứng dụng của HMI 26 3.5.1 Lựa chọn HMI .26 3.5.2 Xây dựng HMI .27 3.6 Tìm hiểu về HMI PannelView 800 của hãng Allen-Bradley 27 3.6.1 Giới thiệu chung 27 3.6.2 Cấu trúc phần cứng của HMI PannelView 800 27 3.6.3 Thao tác trên PannelView 800 .27 3.6.4 Ví dụ giao diện giám sát và điều khiển động cơ trên PannelView 800 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ PLC MICRO 850 VÀ PHẦN MỀM CONNECTED COMPONENTS WORKBENCH 1.1 Tìm hiểu về PLC Micro 850 1.1.1 Giới thiệu chung - Micro 850 là dòng PLC cao nhất trong series Micro 800 ( bao gồm Micro 810, 830 và 850 ) - Tích hợp sẵn cổng giao tiếp Ethernet/IP, USB, RS232/485 - Khả năng hỗ trợ plug - in và modul mở rộng, chuyên dùng cho các hệ thống điều khiển có số lượng I/O tương đối - Ngôn ngữ lập trình chuẩn IEC 61131-3 : Ladder Diagram, Function Block, Structured Text - Độ dài của một chương trình trên Micro 850 có thể lên tới 20Kbytes - Dòng PLC Micro 850 (2080 - LC50 - 48QWB) được trang bị tất cả các tính năng của dòng sản phẩm PLC Micro 800, với thiết kế nhỏ gọn, chắc chắn và những ưu điểm nổi bật như độ bền cao, độ ổn định lớn, giá thành rẻ, được cung cấp một phần mềm lập trình miễn phí với Connected Components Workbench Hình 1.1 : PLC Micro 850 (2080 - LC50 - 48QWB) 1.1.2 Thông số kĩ thuật - Nguồn cung cấp là nguồn một chiều 24 (VDC) - Số lượng I/O vào ra: 48 (28 Inputs, 20 Outputs) + Inputs : 24VDC/VAC + Outputs : Relay + Trong trường hợp cần thiết có thể mở rộng lên tới 132 I/O thông qua 4 mô-đun mở rộng, có thể hỗ trợ kết nối thêm 5 mô-đun Plug-in - Đọc xung tốc độ cao: 6 HSC đếm xung 100kHz - Cổng Giao tiếp: USB 2.0, RS232/RS485, RJ-45 EtherNet/IP - Số Module có thể mở rộng : 4 - Nhiệt độ hoạt động: -20 65 °C (-4 149 °F) - Kích thước: 90 x 238 x 80 mm 1 Hình 1.2 : Cấu trúc tổng quan phần cứng Bảng 1.1 Mô tả điều khiển PLC Micro 850 ST T 1 2 3 4 5 Mô tả 6 Khối chỉ trạng thái Khe cắm khối nguồn Chốt gắn Plug-in Lỗ vít Plug-in Cổng kết nối Plug-in đọc xung tốc độ cao Khối I/O có thể tháo rời 7 8 Phần bìa bên trái Lỗ gắn vít ST T 9 10 11 12 13 14 15 Mô tả Nắp khe cắm mở rộng I/O Chốt gắn Công tắc chọn chế độ Cổng kết nối USB loại B Cổng kết nối RS232 và RS485 Cổng kết nối RJ-45 Ethernet/IP (Có LED màu vàng và màu xanh lá cây) Nguồn cấp Bảng 1.2 Mô tả trạng thái của PLC Micro 850 ST T 16 17 18 19 20 Mô tả STT Trạng thái ngõ vào (Inputs) Trạng thái Module Trạng thái mạng Trạng thái nguồn Trạng thái Run 21 22 23 24 Mô tả Đèn báo sự cố Tình trạng Force Trạng thái truyền thông Trạng thái ngõ ra (Outputs) 1.1.3 Giao thức hỗ trợ truyền thông, bộ đếm HSC và cổng I/O - Các giao thức hỗ trợ truyền thông cho Micro 850 là Modbus RTU Master and Slave, CIP Serial Client/Server (RS232), CIP Symbolic Client/Server, ASCII, ModBus TCP Client/Server, CIP Client Messaging và Sockets Clients/Server TCP/UDP 2 - PLC Micro 850 có 6 bộ đếm xung tốc độ cao (HSC) bao gồm HSC0, HSC1, HSC2, HSC3, HSC4, HSC5 Trong đó có 3 bộ đếm chính là HSC0, HSC2, HSC4 và 3 bộ đếm phụ HSC1, HSC3, HSC5 Bảng 1.3 Mô tả các Inputs được sử dụng cho HSC High Speed Counter HSC0 HSC1 HSC2 HSC3 HSC4 HSC5 Inputs sử dụng 0, 1, 2, 3 2, 3 4, 5, 6, 7 6, 7 8, 9, 10, 11 10, 11 - Sơ đồ chi tiết các chân vào ra của Micro 850 (2080-LC50-48QWB) Hình 1.3 Sơ đồ cổng I/O 1.1.4 Thêm Module vào ra tương tự cho Micro 850 - Micro 850 không có sẵn các I/O tương tự do đó ta phải gắn thêm các module vào ra tương tự - 2085-IF4 và 2085-IF8 là hai loại module tương tự đầu vào dùng cho Micro 850, đối với 2085-IF4 nó hỗ trợ 4 kênh đầu vào với cấu hình dạng tín hiệu vào có thể là tín hiệu điện áp trong dải từ 0-10V, -10-10V hoặc tín hiệu dòng điện trong dải 0-20mA, 4-20mA Đối với module 2085-IF8 nó hỗ trợ 8 kênh đầu vào với cấu hình dạng tín hiệu vào có thể là tín hiệu điện áp trong dải từ 0-10V, -10-10V hoặc tín hiệu dòng điện trong dải 0-20mA, 420mA 2085-OF4 là module tương tự đầu ra dùng cho micro 850 hỗ trợ 4 kênh đầu vào với cấu hình dạng tín hiệu vào có thể là tín hiệu điện áp trong dải từ 010V, -10-10V hoặc tín hiệu dòng điện trong dải từ 0-20mA, 4-20mA 3 Hình 2.4 Sơ đồ chi tiết của 2085-IF8 Hình 1.5 Sơ đồ chi tiết của 2085-OF4 và 2085- IF4 Hình 1.6 Ghép các module vào ra tương tự với PLC 4 1.2 Tìm hiều về phần mềm Connected Components Workbench 1.2.1 Giới thiệu chung - Connected Components Workbench là phần mềm dùng để thiết kế, cung cấp chương trình điều khiển, cấu hình thiết bị và tích hợp với trình biên tập HMI Connected Components Workbench được phát triển dựa trên sự cộng tác giữa hai tập đoàn Rockwell Automation và Microsoft dựa trên nền tảng của Visual Studio, cấu trúc theo tiêu chuẩn IEC 61131-3 Phần mềm Connected Components Workbench giúp giảm thiểu thời gian cài đặt ban đầu cho hệ thống, đồng thời giảm chi phí cho người sử dụng - Phần mềm Connected Components Workbench (CCW) được cung cấp hoàn toàn miễn phí, có thể dùng cấu hình cho các dòng PLC Micro 800, biến tần PowerFlex và màn hình HMI PanelView - Cung cấp nguồn tài liệu, demo, video giúp giảm thời gian cài đặt, học cách sử dụng - Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ phổ biến 1.2.2 Ưu điểm và tính năng a) Ưu điểm - Cài đặt dễ dàng và và được cung cấp miễn phí - Dễ dàng để cấu hình: Phần mềm Connected Components Workbench làm giảm thời gian ban đầu để thiết lập điều khiển - Lập trình tiện lợi: Các khối chức năng do người dùng định nghĩa có khả năng làm tăng tốc độ thiết lập hệ thống nhanh chóng Teminal blocks có thể di chuyển và mở rộng - Tiện lợi cho cài đặt và bảo trì - Dễ dàng để hình dung: Sử dụng các Tag cấu hình và màn hình thiết kế trực quan tạo sự tiện lợi cho điều khiển b) Tính năng - Là công cụ sử dụng cấu hình và lập trình cho các thiết bị kết nối - Hỗ trợ một loạt các tùy chọn liên kết và nối mạng - Cho phép người tạo và triển khai các khối chức năng theo định nghĩa - Cung cấp các lựa chọn của các ngôn ngữ lập trình - Dễ dàng lưu, khôi phục và xem lịch sử sửa đổi của một dự án, lưu bản sửa đổi của dự án trong cùng một thư mục dự án - Cho phép đặt mật khẩu bảo vệ trên các chương trình, các khối chức năng do người dùng định nghĩa và các khối chức năng sẵn có của chương trình 5 1.2.3 Thao tác trên Connected Compenents Workbench - Cũng như các phần mềm thông dụng khác, Connected Compenents Workbench được khởi động bằng cách double click vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình hoặc từ thư mục cài đặt phần mềm Sau khi khởi động, cửa sổ làm việc của phần mềm Connected Compenents Workbench sẽ xuất hiện như hình dưới đây : Hình 1.3: Giao diện làm việc của phần mềm CCW - Sử dụng các công cụ trên Toolbar tạo một dự án mới, hoặc mở một dự án đã được tạo lập trước đó Để tạo một dự án mới: File và New… (Ctrl+N hoặc click chuột chọn Create New Project) tại mục Name: đặt tên cho dự án và chọn Create Hình 1.4: Tạo một dự án mới trên phần mềm - Thêm PLC Micro 850 vào dự án mới vừa tạo như sau : Vào mục “Catalog” tiếp đến chọn mục “Controllers” và chọn “Micro 850”, chọn 1 module bất kì và phiên bản của nó cuối cùng ấn “Select” và “ Add To Project” Hình 1.5: Thêm bộ điều khiển PLC Micro 850 vào dự án 6 hoặc sử dụng phần mêm Connected Compenents Workbench để cấu hình thông qua cổng Ethernet/IP Giới thiệu màn hình hiển thị và tổng quan các nhóm thông số Hình 2.10: Màn hình hiển thị của PowerFlex 525 Bảng 2.3 Các nhóm thông số trên PowerFlex 525 Danh sách Miêu tả các nhóm thông số b Các hiển thị cơ bản ( Basic ) Hiển thị các trạng thái của biến tần P Cấu hình ( Programming ) cơ bản t Cấu hình các terminal I/O trên module điều khiển C Cấu hình truyền thông ( Communication ) của biến tần L Logic lập trình hoạt động biến tần d Hiển thị nâng cao ( Display ) A Cấu hình nâng cao (Advanced ) N Cấu hình mạng (Network ) khi sử dụng các card mạng mở rộng M Các thay đổi ( Modified ) so với cài đặt mặc định f GC Lỗi (Fault ) và chuẩn đoán Chức năng của một số nhóm thông số tùy chỉnh cho từng ứng dụng Bảng 2.4: Trạng thái Module qua các đèn báo Tín hiệu trên LCD ENET Trạng thái hiển thị Off Steady Flashing Mô tả Không có kết nối Ethernet Biến tần đã được kết nối và đang được điều khiển thông qua Ethernet Biến tần đã được kết nối nhưng không điều khiển Ethernet 22 LINK Đèn báo FAULT Off Không có kết nối đến mạng truyền thông Steady Flashing Đã kết nối vào mạng nhưng chưa trao đổi dữ liệu Đã kết nối vào mạng và đang trao đổi dữ liệu Trạng thái Flashing RED Mô tả Chỉ ra biến tần đang bị lỗi Bảng 2.5: Thao tác cơ bản bằng nút ấn Nút ấn Tên Mô tả Lên/Xuống Di chuyển giữa các thông số hoặc nhóm thông số Thoát Trở về một bước trong Menu cài đặt Hủy bỏ thay đổi giá trị của 1 thông số và thoát khỏi chế độ cài đặt Select Tiến thêm một bước trong Menu cài đặt Chọn một chữ số khi xem giá trị tham số Enter Tiến thêm một bước trong thiết lập Menu Lưu thay đổi giá trị của một thông số Đổi chiều quay Được cài đặt bởi các thông số P046, P048 và P050( nguồn khởi động x ) và A544( tắt tính năng chạy ngược ) Khởi động Được sử dụng để khởi động biến tần Được cài đặt bởi các thông số P046, P048 và P050( Start source x ) Dừng Được sử dụng để dừng biến tần hoặc để xóa lỗi Được cài đặt bởi tham số P045( Stop Mode ) Biến trở Được sử dụng để thay đổi tốc độ của biến tần Bảng 2.6 Các thông số cần cấu hình cho biến tần Thông số P031( Motor NP Volts ) P032( Motor NP Hertz ) P033(Motor OL Current) P034( Motor NP FLA ) P035( Motor NP Poles ) Miêu tả Điện áp danh định của Motor Tần số danh định của Motor Dòng điện định mức của Motor Dòng điện quá tải của Motor Số cặp cực của Motor 23 Giá trị P036( Motor NP RPM ) P037( Motor NP Power ) P039( Torque Perf Mode ) P040( Autotune ) Tốc độ định mức của Motor Công suất định mức của Motor Lựa chọn chế độ điều khiển cho Motor Cho phép Motor ở chế độ chuyển động hoặc quay P041( Accel Time 1) Thời gian tăng tốc cho Motor P042( Decel Time 1 ) Thời gian giảm tốc cho Motor P043( Minimun Freg ) Thiết lập tần số thấp nhất cho ngõ ra biến tần P044( Maximum Freg ) Thiết lập tần số cao nhất cho ngõ ra biến tần P046( Start Source ), Lựa chọn nguồn điều khiển( có thể p048, p050 thiết lập nguồn điều khiển biến tần từ nhiều nguồn khác nhau như từ PLC, từ nút ấn trên biến tần, từ nút ấn bên ngoài P047( Speed Ref ), Lựa chọn lệnh điều khiển tần số p049, p051 A437( DB Resistor Cho phép/vô hiệu hóa hãm điện trở xả Sel ) bên ngoài và chọn mức độ bảo vệ điện trở A410( Preset Freg0)… Thiết lập tần số ngõ ra biến tần khi A425 được chọn( điều khiển nhiều cấp tốc độ khác nhau cho ngõ ra biến tần ) T062( Digln TemBlk ) Lựa chọn chức năng cho ngõ vào số ….T068 được sử dụng( kết nối với nút nhấn từ bên ngoài ) Thêm biến tần PowerFlex 525 vào dự án trên phần mềm Connected Compenents Workbench : Hình 2.10: Thêm PowerFlex 525 vào dự án trên CCW 24 CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ HMI PANNELVIEW 800 3.1 Định nghĩa về HMI HMI là từ viết tắt của Human-Machine-Interface, được dịch là “ giao diện giữa người và máy” HMI là một giao diện có chức năng hiển thị và điều khiển nhằm mục đích giúp người vận hành có thể dễ dàng kiểm soát các thiết bị và máy móc, đồng thời nó cũng là một loại màn hình hiển thị có khả năng giao tiếp với các bộ điều khiển Hình 3.1: Giao diện HMI 3.2 Phân loại 3.2.1 Theo mức độ thông minh a) HMI truyền thống HMI truyền thống bao gồm các thiết bị nhập thông tin (công tắc chuyển mạch, nút bấm…) và các thiết bị xuất thông tin (đèn báo, còi, đồng hồ đo, các bộ tự ghi dùng giấy, ) Nhược điểm của HMI truyền thống là: thông tin không đầy đủ và không chính xác, khả năng lưu trữ thông tin hạn chế, độ tin cậy và ổn định thấp, đối với hệ thống lớn để phát triển thì rất phức tạp rất và rất khó mở rộng b) HMI hiện đại HMI hiện đại chia làm 2 loại chính: HMI trên nền PC và Windows/MAC: SCADA, Citect… và HMI trên nền nhúng: HMI chuyên dụng, hệ điều hành là Windows CE 6.0 Ngoài ra còn có một số loại HMI biến thể khác MobileHMI dùng Palm, PoketPC - Các ưu điểm của HMI hiện đại: + Tính đầy đủ kịp thời và chính xác của thông tin + Tính mềm dẻo, dễ thay đổi bổ xung những thông tin cần thiết + Tính đơn giản của hệ thống, dễ mở rộng, dễ vận hành và sửa chữa + Tính “Mở” : có khả năng kết nối mạnh, kết nối với nhiều loại thiết bị và nhiều loại giao thức 25 + Khả năng lưu trữ cao 3.2.2 Theo tính chuyên dụng - Theo kiểu màn hình: Màn hình cảm ứng HMI và màn hình HMI không cảm ứng( TFT, LCD, Touch,… ) - Theo kích thước: 3.5 inch, 4 inch, 7 inch, 10 inch, 12 inch, 15 inch,… - Theo dung lượng bộ nhớ : 288KB, 1M, 2M, 10M,… - Theo cổng truyền thông: USB, RS232/422/485, Ethernet, CANbus,… - Theo giao thức truyền thông: MODBUS, MQTT, Ethernet/IP, CANopen, SNMP, FTP, BACnet, M-bus, VNC, GSM( SMS, GPRS ), KNX,… - Theo tính năng nâng cao: SCADA, Cloud, Web Server, SQL, Email & SMS, Remote, 3G/4G/Wifi,… 3.3 Cấu tạo của HMI Dựa theo cách phân loại HMI phía trên, tựa chung chúng ta có thể thấy được HMI gồm 3 phần chính: - Phần cứng: màn hình, chíp, nút ấn, thẻ nhớ và các cổng kết nối - Phần mềm: viết chương trình, cấu hình phần cứng, thiết lập truyền thông và thiết kế giao diện HMI - Truyền thông: bao gồm các cổng kết nối, giao thức truyền thông như: USB, RS232/422/485, Ethernet, CANbus, MODBUS, MQTT, Ethernet/IP, CANopen, SNMP,…và các tính năng nâng cao, mở rộng 3.4 Ứng dụng - Công nghiệp sản xuất, chế tạo máy, nâng cấp hệ thống và máy móc tự động - Sản xuất, nâng cấp các dây chuyền tự động hóa công nghiệp - Tự động hóa tòa nhà, điều khiển, quản lý, giám sát BMS, HAVC, BTS,… - Công nghệ điều khiển bơm công nghiệp, xử lý nước, nước thải - Quản lý, giám sát năng lượng điện, dầu, khí, gas,… - Trường đại học, trung tâm đào tạo, dạy nghề - Nhà thông minh( Smart home ) - Quan trắc môi trường: hiển thị, theo dõi, thu thập dữ liệu và giám sát từ xa 3.5 Quy trình ứng dụng của HMI 3.5.1 Lựa chọn HMI - Kích thước màn hình: Dựa trên mật độ hiển thị các dữ liệu, thông số, đồ thị, đồ họa,…trên một trang HMI - Có phím vật lý hay không( và bao nhiêu phím ): dựa trên nhu cầu điều khiển, môi trường sử dụng thiết bị - Lựa chọn các cổng kết nối: phụ thuộc vào nhu cầu kết nối với các thiết bị như máy in, đầu đọc mã vạch và các thiết bị ngoại khác 26 3.5.2 Xây dựng HMI - Cấu hình phần cứng: Kết nối HMI với các thiết bị điều khiển khác( PLC ) và thiết lập chuẩn truyền thông - Thiết kế giao diện đồ họa các trang hiển thị trên HMI - Gắn các giá trị ( Tag ) cho đối tượng - Mô phỏng, chạy thử và sửa lỗi - Lắp đặt HMI vào hệ thống thực và vận hành  Nhận xét chung: HMI là một từ rất quen thuộc đối với những người hoạt động trong ngành kĩ thuật, đặc biệt là trong các lĩnh vực điều khiển và tự động hóa thông minh bởi khi nhắc đến HMI thì chúng ta thường nghĩ đến nó như là một loại màn hình hiển thị có khả năng giao tiếp với các bộ điều khiển Chúng giúp chúng ta vận hành hiệu quả hơn trong hệ thống điều khiển phức tạp 3.6 Tìm hiểu về HMI PannelView 800 của hãng Allen-Bradley 3.6.1 Giới thiệu chung - Là một dòng HMI của hãng Allen-Bradley sản xuất - Là dòng HMI giám sát và điều khiển các thiết bị được gắn vào các dòng PLC của hãng như dòng Micro 800, Control logix 5570,… trên mạng Ethernet/IP Người vận hành tương tác với hệ thống điều khiển thông qua màn hình này Các tính năng của HMI PannelView 800: - Cho phép kết nối với một bộ điều khiển, tối đa 100 màn hình và lên tới 500 cảnh báo - Phần mềm Factory Talk View Machine Edition cung cấp một môi trường để tạo ứng dụng trên HMI - Có nhiều loại kích thước màn hình khác nhau như: 4 inch, 6 inch, 7 inch, 9 inch, 10 inch, 12 inch và 15 inch 3.6.2 Cấu trúc phần cứng của HMI PannelView 800 (2711R-T7T) 27 Hình 3.2: Cấu trúc phần cứng của 2711R-T7T Bảng 3.1 Mô tả cấu trúc phần cứng Thứ tự Chức năng Thứ tự Chức năng 1 LED trạng thái nguồn 7 PIN đồng hồ thời gian thực có thể thay thế 2 3 4 5 Màn hình cảm ứng Gắn các khe căm Cổng RS422 và RS485 Cổng RS232 8 9 10 11 Cổng USB máy chủ Chỉ báo trạng thái Khe căm thẻ nhớ SD Đầu vào cấp nguôn 24 VDC 6 Cổng Ethernet 10/100 Mb 12 Cổng USB thiết bị 3.6.2 Thao tác trên PannelView 800 - Phần mềm Connected Compenents Workbench hỗ trợ chức năng thiết kế giao diện làm việc cho HMI PannelView 800 bằng các công cụ bên trong toolbox - Thêm HMI PannelView 800 vào dự án trên phần mềm Connected Compenents Workbench như hình dưới: Hình 3.3: Thêm PannelView 800 vào dự án trên CCW - Tùy chọn dạng màn hình hiển thị của HMI theo chiều ngang hay chiều dọc trên phần mềm này: 28 Hình 3.4: Chọn dạng màn hình hiển thị của HMI - Khi thiết kế giao diện làm việc cho HMI PannelView 800 cần khai báo địa chỉ IP của HMI tại mục Address Lưu ý trên phần mềm Connected Compenents Workbench, địa chỉ IP này được khai báo trùng với địa chỉ IP của PLC đã được khai báo trước đó Ví dụ địa chỉ IP của PLC là 192.168.1.95 thì địa chỉ IP của PannelView 800 cũng phải được khai báo là 192.168.1.95 Hình 3.5: Cài đặt địa chỉ IP cho HMI trên CCW - Trong mạng truyền thông Ethernet/IP, các thiết bị kết nối với nhau qua một Switch và để phân biệt thiết bị này với thiết bị khác thì mỗi thiết bị sẽ được đặt một địa chỉ IP khác nhau Điều kiện, các địa chỉ IP này cùng một lớp mạng Hình 3.6: Các thiết bị kết nối với nhau qua Switch Đặt địa chỉ IP bằng cách thao tác trực tiếp trên màn hình cảm ứng của PannelView 800 29 Hình 3.7: Màn hình Main của PannelView 7 Tại giao diện Main của PannelView 800, chọn communication: Hình 3.8: Giao diện Communication của HMI Chọn Set Static IP Address: Hình 3.9: Cài đặt địa chỉ IP bằng màn hình HMI Tại IP Address nhập địa chỉ IP tĩnh của thiết bị - PannelView 800 còn cung cấp 1 chức năng đó là thiết lập mật khẩu cho ứng dụng để tăng độ bảo mật 30 Hình 3.10: Cài đặt mật khẩu cho HMI trên CCW - HMI PannelView 800 còn cung cấp việc chuyển chế độ giao tiếp của HMI với PLC này sang PLC khác bằng cách dừng ứng dụng đang chạy trên PLC thứ nhất, sau đó thiết lập địa chỉ IP trên HMI thành địa chỉ IP của PLC thứ hai Thiết lập địa chỉ IP mới trên PannelView 800: Hình 3.11: Thiết lập IP của PLC thứ 2 cho HMI Cài đặt thời gian delay để chuyển tiếp giữa HMI với 2 PLC và cuối cùng là chạy ứng dụng Hình 3.12: Cài đặt thời gian delay - PannelView 800 hỗ trợ người dùng truyền File dữ liệu từ thiết bị HMI qua máy tính đang kết nối với nó bằng giao thức truyền thông (Transfer Protocol) + Cấp quyền cho phép truy cập nội dung từ các File trên PannelView 800: 31 Hình 3.13: Cài đặt FTP trên HMI + Trên màn hình FTP Settings của PannelView 800 ta kích hoạt trạng thái FTP để bắt đầu truyền File: Hình 3.14: Kích hoạt trạng thái FTP + Trên máy tính đang kết nối với PannelView 800, nhập “ftp://_địa chỉ IP của PV800” + Sau đó trên máy tính sẽ hiện ra các file trong PannelView 800 Hình 3.15: Các file của HMI trên PC - Một chức năng quan trọng nữa trên HMI PannelView 800 đó là tự động gửi thông báo đến Email khi chuông báo( Alarms ) được kích hoạt, thông báo này có thể gửi đến nhiều người nhận cùng một lúc Ngoài ra, người dùng còn có thể gửi đến HMI các hình ảnh hoặc tệp đính kèm 32 Hình 3.16: Nhập Email gửi thông báo 3.6.4 Ví dụ về giao diện giám sát và điều khiển động cơ trên PannelView 800 Giao diện trên PannelView 800: Hình 3.17: ứng dụng điều khiển động cơ - Numeric Entry: nhập các thông số đầu vào gồm tốc độ quay, vị trí bắt đầu, vị trí kết thúc - Numeric Display: Hiển thị thông số vị trí hiện tại của Vitme trên màn hình HMI - Trend: Biểu đồ thể hiện tốc độ quay phản hồi của động cơ trên màn hình HMI - Momentary Push Botton: Các nút ấn trên màn hình HMI, thực hiện chức năng khởi động, dừng và xóa lỗi cho biến tần PowerFlex 525 Connected Compenents Workbench sử dụng các thẻ Tags để đánh dấu cho từng khối chức năng trên giao diện làm việc của HMI PannelView 33 Hình 3.18: Các thẻ Tags Mỗi Tags Name có các kiểu dữ liệu Data Type và địa chỉ Address riêng, tất cả được điều khiển bởi một PLC có tên khai báo là PLC 1 Hình 3.19: Khai báo tên PLC CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN Qua đồ án này chúng em đã hiểu rõ được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các thao tác cơ bản của PLC Micro 850, biến tần PowerFlex 525 và HMI PannelView 800 của hãng Allen-Bradley, sử dụng phần mềm Connected Components Workbench để lập trình cho PLC bằng các câu lệnh cơ bản Vì tình hình dịch bệnh nên chúng em không thể làm với các thiết bị thực tế do đó đồ án còn nhiều hạn chế 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Micro830, Micro850, and Micro870 Programmable Controllers User Manual [2] PowerFlex 520-Series Adjustable Frequency AC Drive User Manual [3] PannelView 800 HMI Terminals [4] Micro800 Expansion I/O Modules(Catalog Numbers Bulletin 2085) 35 ... HSC 0, HSC 2, HSC4 đếm phụ HSC 1, HSC 3, HSC5 Bảng 1. 3 Mô tả Inputs sử dụng cho HSC High Speed Counter HSC0 HSC1 HSC2 HSC3 HSC4 HSC5 Inputs sử dụng 0, 1, 2, 2, 4, 5, 6, 6, 8, 9, 10 , 11 10 , 11 - Sơ đồ. .. Màn hình cảm ứng HMI hình HMI khơng cảm ứng( TFT, LCD, Touch,… ) - Theo kích thước: 3.5 inch, inch, inch, 10 inch, 12 inch, 15 inch,… - Theo dung lượng nhớ : 288KB, 1M, 2M, 10 M,… - Theo cổng truyền... Thầy để đồ án hoàn thiện MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ PLC MICRO 850 VÀ PHẦN MỀM CONNECTED COMPONENTS WORKBENCH 1. 1 Tìm hiểu PLC Micro 850 1. 1 .1 Giới thiệu chung 1. 1.2 Thông

Ngày đăng: 05/09/2022, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan