1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha để điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập

70 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Họ tên sinh viên : Nguyễn Hoài Nam Mã sinh viên : 1911505510227 Lớp HP : 221DADTDCS2002 GVHD : Th.S Võ Khánh Thoại Đà Nẵng, 20 tháng 5 năm 2022 Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Điện-Điện tử Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -o0o - -o0o NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoài Nam Lớp: 221DADTCS2002 GVHD: Th.S Võ Khánh Thoại 1.Tên đề tài: Thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha để điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập 2 Các số liệu ban đầu: 1 2 3 4 Nguồn điện lưới xoay chiều 3 pha 220/380V Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Pđm= 12 KW; Uđm=220 V; nđm= 1350 vg/ph; ηđm= 0,85; J= 0,45 kgm2 Hệ số dự trữ điện áp: Ku= 1,5 ÷ 1,8 Hệ số dự trữ dòng điện: Ki= 1,1 ÷ 1,4 3 Nội dung: Chương 1: Tổng quan về động cơ điện một chiều kích từ độc lập và các phương pháp điều chỉnh tôc độ động cơ; phương pháp điều chỉnh tôc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng Chương 2: Lý thuyết về chỉnh lưu cầu ba pha Chương 3: Thiết kế và tính chọn các phần tử mạch động lực Chương 4: Thiết kế và tính chọn các phần tử mạch điều khiển Chương 5: Mạch bảo vệ và kết luận Chương 6: Mô phỏng mạch trên Matlab/Simulink 4 Bản vẽ: (A1) Bản vẽ tổng thể gồm sơ đồ nguyên lý mạch động lực, mạch điều khiẻn và bảo vệ 5 Tài liệu tham khảo: Các tài liệu môn học Kiểm tra tiến độ đồ án (Giáo viên HD ký mỗi lần SV đến gặp thông qua đồ án) Đà Nẵng, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG I Tổng quan về động cơ điện một chiều kích từ độc lập: 1 Khái niệm:  Là loại máy điện quay sử dụng điện một chiều Động cơ điện một chiều là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng Máy điện một chiều làm việc ở chế độ động cơ khi E < U, lúc đó dòng điện Iư ngược chiều với E Động cơ 1 chiều được dùng phổ biến trong công nghiệp, trong ngành giao thông vận tải và những nơi có yêu cầu điều chỉnh tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng Trong phân tích các hệ thống truyền động, thường biết trước đặc tính cơ M c(ω) của máy sản xuất Đạt được trạng thái làm việc với những thông số yêu cầu tốc độ, mô men, dòng điện động cơ,…cần phải tạo ra những đặc tính cơ nhân tạo của động cơ tương ứng Mỗi động cơ có một đặc tính cơ tự nhiên xác định bởi các số liệu định mức và được sử dụng như loạt số liệu cho trước Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện có thể viết theo dạng thuận M = f(ω) hay dạng ngược ω = f(M) 1.1Cấu tạo và hoạt động 1.1.0.Cấu tạo Gồm có 2 phần chính là Stato và Roto 1.1.1 Stato Stato còn gọi là phần cảm gồm có lõi thép bằng thép đúc là mạch từ vừa là vỏ máy, trên đó có các cực từ chính, cực từ phụ và dây quấn kích từ 1.1.2 Rôto Roto của máy điện một chiều (phần ứng) gồm có lõi thép, dây quấn phần ứng và cổ góp SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM 1 Hình 1.1 Cấu tạo của động cơ điện một chiều Nguyên lý hoạt động:  Khi ta cho dòng điện một chiều đi vào chổi than thì do dòng điện chỉ đi vào thanh dẫn dưới cực N và đi ra các thanh dẫn dưới cực S nên dưới tác dụng của từ trường sẽ sinh ra 1 moment có chiều không đổi làm quay máy Chiều của lực điện từ được xác định theo qui tắc bàn tay trái  Bộ phận chỉnh lưu ( chổi than cổ góp ) sẽ đảo chiều dòng điện sau nửa vòng quay Kết quả là phần bên trái của cuộn dây thì dòng điện luôn đi ra phía sau phần bên phải cuộn dây thì dòng điện luôn đi ra phía trước nên moment lực tạo ra luôn hướng về một chiều quay  Khi động cơ làm việc, các dây dẫn phần ứng chuyển động trong từ trường của phần cảm nên trong chúng lại xuất hiện suất điện động cảm ứng, sinh ra dòng cảm ứng ngược chiều với dòng điện đưa vào phần ứng Vì thế sức điện động cảm ứng này còn gọi là sức phản điện Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của Động cơ điện một chiều 1.2.1Đặc điểm SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM 2 + Nguồn cấp cho phần ứng và kích từ độc lập nhau  Khi nguồn có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì có thể mắc kích từ song song với phần ứng, lúc đó động cơ được gọi là động cơ điện một chiều kích từ song song Ở đây động cơ kích từ song song được coi như kích từ độc lập nên ta coi hai động cơ này như nhau  Ở động cơ điện một chiều kích từ độc lập, cuộn kích từ khởi động từ được cấp điện từ một nguồn điện tách biệt với nguồn điện cấp cho cuộn ứng Ở động cơ điện một chiều kích từ song song thì cuộn kích từ và cuộn ứng được cấp điện bởi cùng một nguồn Trường hợp này mà nguồn điện có công suất lớn hơn nhiều so với công suất cơ thì tính chất động cơ sẽ tương tự động cơ kích từ độc lập Hình 1.3 Sơ đồ nối dây động cơ điện một chiều a) Sơ đồ nối dây động cơ kích từ độc lập b) Sơ đồ nối dây động cơ kích từ song song 1.3 Phương trình đặc tính: 1.3.1 Phương trình cân bằng điện áp : Uư =Eư +(Rư +Rf).(Iư ) Trong đó: Uư – Điện áp phần ứng (V) Rư = rư + rcf + rcb + rct – Điện trở phần ứng động cơ (Ω) Bao gồm: rư – Điện trở cuộn dây phần ứng; rcf – Điện trở cực từ phụ; rcb – Điện trở cuộn bù (nếu có); rct – Điện trở tiếp xúc của chổi than trên cổ góp rcf 3 Rf – Điện trở phụ trong mạch phần ứng (Ω) Iư – Dòng điện mạch phần ứng (A) Eư – Sức điện đồng phần ứng động cơ (V) Được xác định theo công thức: Trong đó: K Eư = K Ф ω = hệ số cấu tạo của động cơ Với: p – Số đôi cực từ chính N – Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng a – Số mạch nhánh đấu song song của cuộn dây phần ứng Ф– Từ thông kích từ dưới một cực từ (Wb) Phương trình đặc tính cơ: =Momen điện từ của động cơ tỷ lệ với từ thông Ф và dòng điện phần ứng Iư: M = KФIư 1.3.2 Phương trình đặc tính cơ điện: Từ phương trình chính, công thức tính sức điện động, công thức thể hiện mối quan hệ giữa momen điện từ và dòng điện phần ứng Iư Ta được phương trình đặc tính cơ điện: ω = – Iư Phương trình biểu thị quan hệ tốc độ ω là một hàm của momen M được gọi là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Nếu dùng đơn vị tốc độ là vòng/phút thì phương trình đặc tính cơ sẽ trở thành: n= n = 9,55 a) Tốc độ góc định mức: = 2.nđm 4 KФđm = b) Tốc độ động cơ: ω = - ∆ω = - Iư = -.Iư  Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều = Ta thấy việc điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có thể thực hiện bằng cách thay đổi các đại lượng Rư ,U,   Điều khiển tốc độ là một trong những nội dung chính của truyền động điện tự động nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ của các máy sản xuất Để đánh giá chất lượng của một hệ thống truyền động điện thường căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:  Sai số tốc độ: Sai số tĩnh tốc độ là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác duy trì tốc độ đặt và được đánh giá thông qua: S%=x100 Mong muốn: sai số đ =  s% càng nhỏ càng tốt  Tính liên tục( độ trơn dải điều chỉnh)  = i + 1/i i + 1  i : hệ thống điều khiển liên tục i + 1  i : hệ thống điều khiển nhảy cấp Mong muốn   1: hệ truyền động có thể làm việc ổn định ở mọi giá trong suốt dải điều chỉnh  Dải điều khiển tốc độ Dải điều khiển tốc độ ( D) là tỉ số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tốc độ làm việc ứng với mômen tải đã cho: D= Mong muốn D càng lớn càng tốt Ngoài ra còn các chỉ tiêu khác như: chỉ tiêu kinh tế, kích thước I.4 Đường đặc tính cơ và đặc tính cơ điện: Từ các phương trình đặc tính cơ-điện và phương trình đặc tính cơ, với giả thiết phần ứng được bù đủ và f = const có thể vẽ được các đặc tính cơ-điện và đặc tính cơ là những đường thẳng 5 a) b) hình 1.4 Đường đặc tính a) Đường đặc tính cơ-điện của ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập b) Đường đặc tính cơ của ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập I.5 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ: I.5.1 Điều chỉnh R phần ứng bằng cách mắc điện trở phụ Rf : - Nguyên lý điều khiển Trong phương pháp này người ta giữ ; và nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng để tăng điện trở phần ứng  Tốc độ động cơ: ω = - ∆ω = - Iư = -.Iư (Rn) Rf1 Rf1 + Rf2 Hình 1.5 Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện trở mạch phần ứng  Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng:  Độ cứng đặc tính cơ: 6 Ta thấy khi điện trở càng lớn thì  càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc và do đó càng mềm hơn  Khi Rf =0 thì độ cứng đặc tính cơ tự nhiên: có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính có điện trở phụ Như vậy, khi ta thay đổi Rf ta được một họ đặc tính cơ thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên  Đặc điểm của phương pháp  Điện trở mạch phần ứng càng tăng thì độ dốc đặc tính càng lớn, đặc tính cơ càng mềm, độ ổn định tốc độ càng kém và sai số tốc độ càng lớn  Phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ trong vùng dưới tốc độ định mức ( chỉ cho phép thay đổi tốc độ về phía giảm)  Chỉ áp dụng cho động cơ điện có công suất nhỏ, vì tổn hao năng lượng trên điện trở phụ làm giảm hiệu suất của động cơ và trên thực tế thường dùng ở động cơ điện trong cần trục  Đánh giá các chỉ tiêu  + Tính liên tục: phương pháp này không thể điều khiển liên tục được mà phải điều khiển nhảy cấp  Dải điều chỉnh phụ thuộc vào chỉ số mômen tải Tải càng nhỏ thì dải điều chỉnh D=càng nhỏ Phương pháp này có thể điều chỉnh trong dải D = 3 : 1  Giá thành đầu tư ban đầu rẻ nhưng không kinh tế do tổn hao trên điện trở phụ lớn  Chất lượng không cao dù điều khiển rất đơn giản I.5.2 Thay đổi điện áp phần ứng: - Nguyên lý làm việc Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn (máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển.) Ta có: Rf = 0; RưΣ = Rư =const ; Φ=Φđm = const  Thay đổi điện áp đặt vào phần ứng thì: KФ =  Khi thay đổi phần ứng ( thay đổi theo chiều giảm điện áp), vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng không đổi, còn tốc độ không tải lí tưởng thay đổi tùy thuộc vào giá trị điện áp phần ứng  ∆ωc = = ∆ωC.TN  ω = - M = -.Iư 7  Do đó ta thu được họ đặc tính mới song song và thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên tức là vùng điều khiển tốc độ nằm dưới tốc độ định mức Hình 1.6 Đường đặc tính cơ điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập bằng thay đổi điện áp mạch phần ứng  Tốc độ không tải lý tưởng:  Độ cứng đặc tính cơ: Như vậy khi thay đổi điện áp phần ứng thì các đường đặc tính cơ song song với nhau độ dốc của đường đặc tính, số vòng quay, momen ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch và tốc độ động cơ giảm Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng thì chỉ thay đổi được theo chiều tốc độ giảm (vì mỗi cuộn dây đã đƣợc thiết kế với Uđm , nên không thể tăng điện áp đặt lên cuộn dây), phạm vi điều chỉnh hẹp         Đặc điểm của phương pháp Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ càng thấp Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh Độ cứng đặc tính cơ cao và được giữ không đổi trong toàn dải điều chỉnh Chỉ thay đổi tốc độ về phía giảm Rất dễ tự động hóa khi dùng chỉnh lưu có điều khiển Phương pháp này điều khiển với mômen không đổi vì  và Iư đều không đổi Đánh giá chi tiêu điều khiển Sai số tốc độ lớn ( sai số tốc độ bằng sai số tốc độ của đặc tính cơ tự nhiên) Tính liên tục: điện áp của động cơ được điều khiển bằng bộ biến đổi Các bộ biến đổi hiện nay đều có công suất bé nên có thể điều chỉnh liên tục  Dải điều chỉnh có thể đạt được D = 10:1 8 Ta có sơ đồ mạch tạo nguồn nuôi như hình vẽ sau : Ta dùng mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diot, điện áp thứ cấp máy biến áp nguồn nuôi: U2 =15/2,34 = 6,4(v) ta chọn U2 =9(v) Tụ điện C4, C5 dùng để lọc thành phần sóng hài bậc cao Sơ đồ biến áp đồng pha và nguồn nuôi Hình 4.12 Chọn C4= C5 =C6 =C7 = 470 (μF) P1 =6.I1max.E = 6.0,3.15 = 27 (w) -Công suất tiêu thụ của mạch đồng pha: P2 = 3.Iv.U2 = 3.1.10-3.9 = 0,027 (w) -Công suất tiêu thụ cho IC TL084 là: P3 = 5 0,68 = 3,4 (w) Ngồi ra công suất tiêu thụ của cổng AND và các bộ điều chỉnh chiếm khoảng 5% -Do đó ta có công suất sử dụng nguồn nuôi: Pn = 1,05 (P1 + P2 + P3 ) = 1,05 ( 27 + 0,027 + 3,4 )= 32 (w) -Công suất máy biến áp có kể đến hệ số dự trữ trong máy: S = kdt.Pn = 1,1.32 = 35,2 (VA) Trong đó kdt =1,1 : Hệ số dự trữ của máy -Dòng điện thứ cấp máy biến áp: I2 =   0,652  A -Dòng điện sơ cấp máy biến áp: I1 =   0,117  A -Tiết diện trụ máy biến áp được tính theo công thức kinh nghiệm: 54 QT =ka  6  2, 91 cm2  Trong đó ka =6 : Hệ số phụ thuộc vào phương thức làm mát m = 3 : Số trụ đặt dây quấn máy biến áp f = 50 (Hz) : Tần số điện áp lưới Hình 4.13 Kích thước mạch từ biến áp -Chuẩn tiết diện theo bảng : QT = 2,91 (cm2) , chọn lá thép có bề dày 0,35 (mm) Loại III có a  b =20 20 A = 20 (mm) B = 20 (mm) H = 50 (mm) Hệ số ép chặt kc = 0,9 -Chọn mật độ từ cảm trong trụ: B = 1 (T) -Số vòng dây quấn sơ cấp: W1 =   1548 (vòng) -Chọn mật độ dòng điện: J1 = J2 = 2,5 (A/mm2) -Tiết diện dây quấn sơ cấp: S1 =  0,0468 (mm2) -Đường kính dây quấn sơ cấp: d1 =   0,244 mm  Chuẩn hóa d1 = 0,25 (mm), đường kính kể cả cách điện là dn1 = 0,275(mm) -Số vòng dây quấn thứ cấp: W2 =  = 140 (vòng) -Tiết diện dây quấn thứ cấp: S2 =  0,261 (mm2) -Đường kính dây quấn thứ cấp: d2 =  0,576 mm  Chuẩn hóa đường kính d2 =0,59 (mm), đường kính kể cả cách điện là dn2 = 0,64(mm) -Chọn hệ số lấp đầy: klđ = 0,7 Với klđ = 55 -Chiều rộng cửa sổ mạch từ: C= = = 3,91 (mm) Chọn C = 8 (mm), trong đó 8 – 3,91 = 4,09 (mm) dùng cho cách điện lõi, sơ cấp, thứ cấp -Chiều rộng toàn bộ mạch từ: L = 2C +3a = 2.8 + 3.20 = 76 (mm) -Chiều cao mạch từ: H = h + 2a = 50 + 2.20 = 90 (mm) -Tính chọn Diốt cho nguồn nuôi: +Dòng điện hiệu dụng qua Diốt: IDhd = =  0, 46 A +Điện áp ngược lớn nhất mà Diốt chịu được: UNmax = 6.U2 √6.9  22 V  +Chọn Diốt có dòng định mức: Iđm ki.IDhd = 10 0,46 = 4,6(A) +Chọn Diốt chịu được điện áp ngược lớn nhất là: UN = kuUNmax = 2.22 = 44 (V) +Chọn 12 Diốt loại: KYZ70 có UN = 50 (V), Imax = 20 (A) CHƯƠNG 5 MẠCH BẢO VỆ VÀ KẾT LUẬN 5.1 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ MẠCH ĐỘNG LỰC  Giới thiệu Các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng ngày càng rộng rãi, có nhiều ưu điểm như: gọn nhẹ, làm việc với độ tin cậy cao, tác động nhanh, hiệu suất cao, dễ dàng tự động hoá…… Tuy nhiên những phần tử bán dẫn công suất rất khó tính toán và cũng hay bị hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau Do đó cần phải bảo vệ các Thyristor, cần phải tôn trọng các tỉ số giới hạn sử dụng do nhà chế tạo đã định với từng phần tử - Điện áp ngược lớn nhất - Giá trị trung bình lớn nhất đối với dòng điện - Nhiệt độ lớn nhất đối với thiết bị - Tốc độ tăng trưởng lớn nhất của dòng điện 56 - Thời gian khoá toff - Thời gian mở ton - Dòng điện kích thích - Điện áp kích Các phần tử bán dẫn công suất cần được bảo vệ chống nhiều sự cố bất ngờ xảy ra gây nhiễu loạn nguy hiểm như: ngắn mạch tải, quá điện áp hoặc quá dòng điện 5.1.1 Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn Khi van bán dẫn làm việc, có dòng điện chạy qua, trên van có sụt áp U, do đó có tổn hao công suất p Tổn hao này sinh nhiệt, đốt nóng van bán dẫn Mặc khác, van bán dẫn chỉ được phép làm việc dưới nhiệt độ cho phép (Tcp), nếu quá nhiệt độ cho phép các van sẽ bị phá hỏng Để van bán dẫn hoạt động an toàn, không bị chọc thủng vì nhiệt, chọn và thiết kế hệ thống tỏa nhiệt hợp lý Tính toán cánh tỏa nhiệt: Thông số cần có: Tổn thất công suất trên Thyristor: p = U×Ilv = 1,8×46.618 = 84 (W) Diện tích bề mặt tỏa nhiệt: STN = Trong đó : p : Tổn hao công suất W : Độ chênh nhiệt độ so với môi trường Chọn nhiệt độ môi trường Tmt = 40C Nhiệt độ làm việc cho phép của Thyristor Tcp = 125 C Chọn nhiệt độ trên cánh tỏa nhiệt Tlv = 80 C  = Tlv Tmt = 40 C Km : Hệ số tỏa nhiệt đối lưu và bức xạ Chọn Km = 8W/m2C Vậy STN = 0,194 m2 Chọn loại cánh tỏa nhiệt có 12 cánh ,kích thước mỗi cánh: a×b =10×10(cm×cm) Tổng diện tích tỏa nhiệt của cánh STN = 12×2×10×10 = 2400 cm2 57 Hình 5.1 Dáng và kích thước giới hạn cho cánh tỏa nhiệt một van bán dẫn 5.1.2.Bảo vệ quá dòng điện cho van Aptomat dùng để đóng cắt mạch động lực, tự động cắt mạch khi quá tải và ngắn mạch Thyristor, ngắn mạch đầu ra bộ biến đổi, ngắn mạch thứ cấp MBA ngắn mạch ở chế độ nghịch lưu + Chọn aptomat có : Dòng điện làm việc chạy qua aptomat : Ilv = = 39.32 A Dòng điện aptomat cần chọn: Idm= 1,1×Ilv =1,1×46.618 = 51.27 A Udm = 380V Có 3 tiếp điểm chính, có thể đóng cắt bằng tay hoặc nam châm điện Chỉnh định dòng ngắn mạch : Inm = 2,5×Ilv = 98.3A Dòng quá tải : Iqt =1,5×Ilv = 58.98 A Từ thông số trên chọn aptomat :………… +Chọn cầu dao có : dòng định mức :Iqt =1,1Ilv = 51.27 A Cầu dao dùng để tạo khe hở an toàn khi sửa chữa hệ thống truyền động và dùng để đóng cắt nguồn chỉnh lưu khi khoảng cách từ nguồn cấp tới bộ chỉnh lưu đáng kể + Dùng dây chảy: tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch các Thyristor, ngắn mạch đầu ra của bộ chỉnh lưu Nhóm 1cc: dòng điện định mức dây chảy nhóm 1cc I1cc = 1.1I2 = A  Chọn 1cc loại 51A Nhóm 2cc: dòng điện định mức dây chảy nhóm 2cc 58 I2cc= 1.1Ihd = A  Chọn 2cc loại 52A Nhóm 3cc: dòng điện định mức dây chảy nhóm 3cc I3cc= 1.1Id = A  Chọn 3cc loại 90A  Bảo vệ quá điện áp cho van Bảo vệ quá điện áp cho quá trình đóng cắt Thyristor được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với Thyristor Khi có sự chuyển mạch ,các điện tích tích tụ trong lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngược trong khoảng thời gian ngắn ,sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược gây ra suất điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa Anot và Ktot của Thyristor.Khi có mạch mắc R-C song song vói Thyristor tạo ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên Thyristor không bị quá điện áp Thông thường : R1 =(5÷30) ; C1 = (0,25÷4)F Theo tài liệu : R1 =5,1 ; C1 = 0,25F Bảo vệ xung điều khiển từ lưới điện ta mắc mạch R-C nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung gần như nằm lại hoàn toàn trên điện trở đường dây Trị số R-C chọn : R2 =12,5 ; C2 = 4F Hình 5.2 Mạch R – C bảo vệ quá điện áp do chuyển mạch 59 Hình 5.3 Mạch R – C bảo vệ điện áp từ lưới 60 Hình 5.4 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực Qua đồ án môn học điện tử công suất với đề tài: Thiết kế bộ chỉnh lưu tia ba pha để điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập, đã giúp em hiểu rõ hơn về: động cơ điện 61 một chiều, thyristor, bộ chỉnh lưu hình tia ba pha, các khâu điều khiển, vi mạch TCA780, mạch bảo vệ,……… cũng như cách tính toán các thông số của các linh kiện trong mạch Sau một quá trình học tập và nghiên cứu đồ án, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Võ Khánh Thoại và sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, em đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao trong bản đồ án: Thiết kế bộ chỉnh lưu tia ba pha để điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án này, em đã thực hiện các khâu thiết kế, tính toán và xây dựng được các khâu đã đề ra Trong quá trình thực hiện, chắc chắc bản thân em không thể tránh khỏi những thíu sót, em rất mong nhận đuọc những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn -Hết- 62 63 ... Khánh Thoại 1.Tên đề tài: Thiết kế chỉnh lưu cầu ba pha để điều khiển tốc độ động điện chiều kích từ độc lập Các số liệu ban đầu: Nguồn điện lưới xoay chiều pha 220/380V Động điện chiều kích từ. .. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG I Tổng quan động điện chiều kích từ độc lập: Khái niệm:  Là loại máy điện. .. coi hai động  Ở động điện chiều kích từ độc lập, cuộn kích từ khởi động từ cấp điện từ nguồn điện tách biệt với nguồn điện cấp cho cuộn ứng Ở động điện chiều kích từ song song cuộn kích từ cuộn

Ngày đăng: 03/09/2022, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w