Giáo trình Công nghệ mạng không dây gồm các nội dung chính như: Tìm hiểu công nghệ không dây; Tổng quan mạng WLAN; Thiết kế, xây dựng mạng không dây ad hoc, infrastructure; Cấu hình WEP, WPA; Kết hợp giữa mạng không dây và hữu tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Cơng nghệ mạng khơng dây NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH Trình độ cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số:70/QĐ-CĐN ngày 11 tháng 01 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả : Lê Thị Ngọc Trâm Năm ban hành: 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Có thể nói thập kỷ vừa qua thập kỷ CNTT, với bùng nổ mạnh mẽ ngành CNTT Ngày nay, khái niệm mạng khơng dây khơng cịn khái niệm xa lạ với đối tượng xã hội mà trở thành công cụ gần thiếu tất ngành nghề, công việc Song song với phát triển hệ thống mạng khơng nâng cấp cải tiến đột biến việc đưa hệ thống mạng khơng dây vào sử dụng ngày phổ biến doanh nghiệp cá nhân Chính tiện lợi mà mạng khơng dây dần thay số hệ thống mạng dây Mạng khơng dây nói chung mạng WLAN nói riêng bộc lộ nhiều ưu điểm hạn chế Ưu điểm lớn mạng WLAN tính linh hoạt, di động Nó tạo thoải mái việc truyền tải qua thiết bị hỗ trợ khơng có ràng buộc chặt chẽ khoảng cách khơng gian mạng có dây thơng thường Đồng thời giá thiết bị ngày rẻ, chất lượng đường truyền ngày nâng cao việc lắp đặt, nâng cao mạng không dây ngày trở nên dễ dàng Chính điều làm góp phần làm cho mạng không dây ngày trở nên phổ biến Trong xu phát triển môi trường làm việc tương tác, động, tổ chức doanh nghiệp có xu hướng chuyển đổi sang trạng thái di động, việc vừa làm tăng suất, hiệu làm việc nhân viên cịn làm giảm diện tích văn phịng, tiết kiệm thời gian, công sức lắp đặt điểm Với WLAN người dùng truy cập vào sở liệu công ty, quan văn phịng hay bên ngồi trì liên tục kết nối internet Ngồi ra, mạng WLAN thể rõ tính ưu việt khả mở rộng quản lý đặc tính dễ bổ sung điểm truy cập mà không thêm chi phí dây so với hệ thống mạng LAN truyền thống Tuy nhiên, mạng WLAN bộc lộ điểm hạn chế việc bảo mật khó khăn việc truyền tin việc truyền tín hiệu sóng radio nên nằm phạm vi phủ sóng với thiết bị bắt xử lý gói tin Ngồi ra, mạng WLAN khơng có phạm vi ranh giới rõ ràng khó quản lý Nội dung sách dùng để giảng dạy bậc cao đẳng trung cấp chuyên ngành công nghệ thông tin Giúp cho sinh viên có kiến thức mạng khơng dây Do thời gian hạn chế, tài liệu chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Thị Ngọc Trâm Phản biện: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Phản biện: Ngơ Thị Tím MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ KHƠNG DÂY I ĐỊNH NGHĨA MẠNG KHÔNG DÂY VÀ CÁC ỨNG DỤNG II PHÂN LOẠI CÁC MẠNG KHÔNG DÂY WLAN, WMAN, WWAN Vấn đề kỹ thuật mạng không dây Sơ nét số mạng không dây Xu hướng ứng dụng công nghệ mạng không dây tương lai BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG WLAN 11 I ĐỊNH NGHĨA, PHẠM VI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 11 Định nghĩa, phạm vi, ứng dụng nguyên lý họat động WLAN 11 Ưu, khuyết điểm WLAN 13 II CÁC THÀNH PHẦN TRONGWLAN 14 Stations (các máy trạm) 14 Access points (các điểm truy cập) 15 Wireless medium (môi trường không dây) 15 Distribution system (hệ thống phân phối) 15 III CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MẠNG WLAN 15 Nguồn gốc đời IEEE 802.11a/b/g/I 15 Các chuẩn khác IEEE 802.11 17 BÀI 3: THIẾT KẾ, XÂY DỰNG MẠNG KHÔNG DÂY AD HOC, INFRASTRUCTURE 32 I THIẾT LẬP MỘT MẠNG AD - HOC (PEER TO PEER) 32 Định nghĩa, ứng dụng 32 Ưu, khuyết điểm 33 II THÊM BỘ ĐỊNH TUYẾN ACCESS POINT (AP) 43 Định nghĩa, ứng dụng 43 Ưu, khuyết điểm 44 Các thiết bị sử dụng mạng không dây 63 BÀI 4: CẤU HÌNH WEP, WPA 68 I WEP, WPA LÀ GÌ ? 68 Định nghĩa 68 Ưu, nhược điểm WEP, WPA 69 II THIẾT LẬP WEP, WPA TRÊN WLAN 70 Thiết lập WEP WLAN 70 Thiết lập WPA WLAN 70 III CÁC CHÍNH SÁCH BẢO MẬT CHO WLAN 73 Các hình thức công phổ biến WLAN 73 Các kiểu Chứng thực 78 Quá trình mã hoá WEP 82 BAI 5: KẾT HỢP GIỮA MẠNG KHÔNG DÂY VA HỮU TUYẾN 87 I MỞ RỘNG CÁC MẠNG KHÔNG DÂY 87 Mở rộng mạng khơng dây với tính Bridge 87 2 Mở rộng mạng khơng dây với tính Repeater 89 II TẠO CẦU NỐI KHÔNG DÂY 99 Cài đặt cho Access Point chế độ Bridge 99 Cấu hình Access Point chế độ Bridge 100 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: CƠNG NGHỆ MẠNG KHƠNG DÂY Mã mơ đun: MĐ 14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau sinh viên học xong môn học, mô đun Mạng máy tính; Thiết kế mạng Lan - Tính chất: Là môn học chuyên ngành bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơđun: Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Về Kiến thức: Trình bày xu hướng sử dụng công nghệ mạng không dây thời đại - Về kỹ năng: + Thiết kế, xây dựng loại mơ hình mạng khơng dây dạng ad hoc Infrastructure + Lắp đặt cấu hình cho thiết bị mạng không dây + Quản lý người dùng, nhóm người dùng sử dụng tài nguyên chia sẻ mạng không dây + Lựa chọn giải pháp kỹ thuật sử dụng để bảo mật cho mạng không dây + Thực mở rộng hệ thống mạng không dây - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác, tự giác học tập Nội dung môn học/môđun: Được thể qua sau: - Bài 1: Tìm hiểu cơng nghệ khơng dây - Bài 2: Tổng quan mạng WLAN - Bài 3: Thiết kế, xây dựng mạng không dây ad hoc, infrastructure - Bài 4: Cấu hình WEP, WPA - Bài 5: Kết hợp mạng khơng dây hữu tuyến BÀI 1: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY Giới thiệu Qua trình bày khái niệm mạng khơng dây, phân loại kiểu mạng không dây xu hướng ứng dụng công nghệ mạng không dây tương lai Mục tiêu: - Trình bày khái niệm mạng khơng dây - Phân loại kiểu mạng không dây PAN, WLAN, WMAN, WWAN - Trình bày xu hướng ứng dụng công nghệ mạng không dây tương lai - Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung chính: I ĐỊNH NGHĨA MẠNG KHƠNG DÂY VÀ CÁC ỨNG DỤNG Mạng máy tính từ lâu trở thành thành phần thiếu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ hệ thống mạng cục dùng để chia sẻ tài nguyên đơn vị hệ thống mạng toàn cầu Internet Các hệ thống mạng hữu tuyến vô tuyến ngày phát triển phát huy vai trò Mặc dù mạng khơng dây xuất từ nhiều thập niên năm gần đây, với bùng nổ thiết bị di động nhu cầu nghiên cứu phát triển hệ thống mạng không dây ngày trở nên cấp thiết Nhiều công nghệ, phần cứng, giao thức, chuẩn đời tiếp tục nghiên cứu phát triển Mạng khơng dây có tính linh hoạt cao, hỗ trợ thiết bị di động nên không bị ràng buộc cố định phân bố địa lý mạng hữu tuyến Ngồi ra, ta cịn dễ dàng bổ sung hay thay thiết bị tham gia mạng mà khơng cần phải cấu hình lại toàn topology mạng Tuy nhiên, hạn chế lớn mạng không dây tốc độ truyền chưa cao so với mạng hữu tuyến Bên cạnh đó, khả bị nhiễu gói tin vấn đề đáng quan tâm Hiện nay, hạn chế dần khắc phục Những nghiên cứu mạng không dây thu hút viện nghiên cứu doanh nghiệp giới Với đầu tư đó, hiệu chất lượng hệ thống mạng không dây ngày nâng cao, hứa hẹn bước phát triển tương lai II PHÂN LOẠI CÁC MẠNG KHÔNG DÂY WLAN, WMAN, WWAN Đối với hệ thống mạng không dây, có phân loại theo quy mơ phạm vi triển khai tương tự hệ thống mạng hữu tuyến: WPAN (Wireless Personal Area Network), WLAN (Wireless Local Area Network), WMAN (Wireless Metropolitan Area Network), WWAN (Wireless Wide Area Network) Vấn đề kỹ thuật mạng không dây Trong hệ thống mạng hữu tuyến, liệu truyền từ thiết bị sang thiết bị khác thông qua dây cáp thiết bị trung gian Còn mạng không dây, thiết bị truyền nhận thơng tin thơng qua sóng điện từ: Sóng radio tín hiệu hồng ngoại Trong WLAN WWAN sóng radio sử dụng rộng rãi Tín hiệu truyền khơng khí khu vực gọi vùng phủ sóng Thiết bị nhận cần nằm vùng phủ sóng thiết bị phát nhận tín hiệu Sơ nét số mạng không dây a WPAN * Giới thiệu Bluetooth công nghệ không dây cho phép thiết bị điện, điện tử giao tiếp với sóng radio qua băng tần chung ISM (Industrial, Scientific, Medical) 2.4 GHz Năm 1994 hãng Ericsson đề xuất việc nghiên cứu phát triển giao diện vô tuyến công suất nhỏ, chi phí thấp, sử dụng sóng vơ tuyến để kết nối không dây thiết bị di động với thiết bị điện tử khác, tổ chức SIG (Special Interest Group) thức giới thiệu phiên 1.0 Bluetooth vào tháng năm 1999 * Đặc điểm - Cho phép thiết bị kết nối tạm thời cần thiết (ad hoc) - Khoảng cách tối đa 10m - Hỗ trợ giao thức TCP/IP OBEX - Băng thông tối đa Mbps chia sẻ cho tất kết nối thiết bị - Hỗ trợ tối đa kết nối đồng thời với thiết bị khác b WLAN * Giới thiệu Wireless LAN (Wireless Local Area Network) sử dụng sóng điện từ (thường sóng radio hay tia hồng ngoại) để liên lạc thiết bị phạm vi trung bình So với Bluetooth, Wireless LAN có khả kết nối phạm vi rộng với nhiều vùng phủ sóng khác nhau, thiết bị di động tự di chuyển vùng với Phạm vi hoạt động từ 100m đến 500m với tốc độ truyền liệu khoảng 11Mbps-54Mbps * Ưu khuyết điểm - Ưu điểm: o Dễ cấu hình cài đặt mạng o Tiết kiệm chi phí mở rộng mạng o Khả động cao - Khuyết điểm: o Tốc độ chậm so với LAN o Dễ bị nhiễu o Tốn chi phí cài đặt thành phần sở c WWAN * Giới thiệu Hệ thống WWAN triển khai công ty hay tổ chức phạm vi rộng, khai thác băng tần đăng ký trước với quan chức sử dụng chuẩn mở AMPS, GSM, TDMA CDMA Khoảng cách hàng trăm km, từ 5Kbps đến 20Kbps * Ưu khuyết điểm - Ưu điểm: o Dễ dàng mở rộng mạng o Tránh giới hạn việc dùng cáp thiết bị phần cứng khác o Khả động cao Các thiết bị di động di chuyển phạm vi rộng - Khuyết điểm: o Dễ bị ảnh hưởng tác động mơi trường o Khơng an tồn, thông tin dễ bị thất lạc Chất lượng mạng chưa cao o Chi phí cao việc thiết lập sở hạ tầng Xu hướng ứng dụng công nghệ mạng không dây tương lai a WiMAX Để hỗ trợ công nghệ không dây liên thông với nhau, IEEE phác thảo nên hệ thống chuẩn bao gồm: IEEE 802.15 dành cho mạng cá nhân (PANPersonal Area Network), IEEE 802.11 dành cho mạng cục (LAN-Local Area Network), 802.16 dành cho mạng nội thị (MAN-Metropolitan area network), đề xuất 802.20 cho mạng diện rộng (WAN-Wide Area Network) Đây công nghệ không dây mang tính cách mạng ngành cơng nghiệp dịch vụ không dây băng rộng Chuẩn 802.16, giao tiếp dành cho hệ thống truy cập không dây băng rộng cố định cịn biết đến với tên chuẩn giao tiếp khơng dây IEEE WirelessMAN Chuẩn thiết kế hoàn toàn với mục tiêu cung cấp trục kết nối trực tiếp mạng nội thị (Metropolitan Area Network-MAN) đạt băng thông tương đương cáp, DSL, trục T1 phổ biến Hình 1-1 Các chuẩn mạng khơng dây Tháng 1/2003, IEEE cho phép chuẩn 802.16a sử dụng băng tần từ 2GHz đến 11GHz; rộng băng tần từ 10GHz đến 66GHz chuẩn 802.16 phát hành tháng 4/2002 trước Các nhà cung cấp dịch vụ vận hành triển khai đường trục dễ dàng, tiết kiệm chi phí đến vùng địa hình hiểm trở, mở rộng lực mạng tuyến cáp đường trục tải Hệ thống 802.16a chuẩn đạt đến bán kính 48km cách liên kết trạm có bán kính làm việc 6-9 km - Để thúc đẩy nhà sản xuất đưa thiết bị tương thích IEEE 802.16, WiMAX hợp tác chặt chẽ với liên minh Wi-Fi để hỗ trợ tốt chuẩn IEEE 802.11 Để đạt liên thông, WiMAX buộc phải tạo số System Profile tương ứng với qui định sử dụng tần số khác khu vực địa lý - Sau đời, 802.16a nhanh chóng triển khai châu Âu, Mỹ thể số lợi ích cụ thể - Mạng trục: 802.16a công nghệ không dây lý tưởng làm mạng trục nối điểm hotspot thương mại LAN không dây với Internet, cho phép doanh nghiệp triển khai hotspot 802.11 linh hoạt gặp địa hình hiểm trở, địi hỏi thời gian ngắn nâng cấp linh hoạt theo nhu cầu thị trường Chuẩn 802.16a cho phép triển khai mạng trục tốc độ cao, chi phí thấp Đối với nước phát triển giải pháp kết nối không dây 802.16a cho phép nâng cấp lực dịch vụ nhanh chóng theo nhu cầu thực tế mà lo ngại vấn đề thay đổi kiến trúc hạ tầng - Kết nối mạng không dây doanh nghiệp: Chuẩn 802.16a dùng làm sở để liên thông mạng LAN không dây, hotspot WiFi 802.11 có Doanh nghiệp tự mở rộng qui mơ văn phịng mà mơi trường mạng cục liên lạc có mạng trung gian khơng dây chuẩn 802.16a - Băng rộng theo nhu cầu Hệ thống không dây cho phép triển khai hiệu sử dụng ngắn hạn Nhà cung cấp dịch vụ nâng cấp giảm bớt lực phục vụ hệ thống theo nhu cầu thực tế, giúp nâng cao hiệu kinh doanh, tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp - Mở rộng nhanh chóng, tiết kiệm Hệ thống 802.16a cho phép phủ sóng đến vùng địa hình hiểm trở Khơng triển khai dịch vụ liệu tốc độ cao, hệ thống cho phép triển khai dịch vụ thoại - Liên thông dịch vụ Với công nghệ IEEE 802.16e mở rộng từ 802.16a, tương lai người dùng hỗ trợ dịch vụ roaming Dự kiến đến 2006, công nghệ WiMAX tích hợp vào máy tính xách tay, PDA Wi-Fi bước hình thành nên vùng dịch vụ khơng dây băng rộng mang tên "MetroZones" Hình 1-2 Mơ hình triển khai WiMAX - Hãng BellSouth triển khai dịch vụ wireless băng thông rộng vài địa điểm Athens (Hy Lạp) Georgia (Mỹ) vào tháng 8, sau mở rộng tới số thành phố thuộc bang Florida (Mỹ) năm 2005 Tuy nhiên - Cách 2: Khi client di chuyển cận vùng phủ sóng AP1, tín hiệu yếu, khơng đảm bảo kết nối, tiến hành tìm kiếm AP gần Trình điều khiển card Wi-Fi client định lúc cần thực roaming Giải thuật roaming giải thuật bí mật nhà sản xuất card Wi-Fi, bạn khơng thể nhìn thấy thời điểm xác diễn tiến trình roaming Giải thuật roaming thường vào cường độ tín hiệu, chất lượng tín hiệu Với thiết bị di động khác có thời điểm roaming khác Một số tiến hành roaming vào vùng tín hiệu mới; số lại roaming nhận thấy tín hiệu AP tốt Khi client định tiến hành roaming bước phải tìm kiếm, dị kênh AP Có 02 cách Dị tìm thụ động: Client vừa dị kênh, vừa lắng nghe báo hiệu 802.11 từ AP Dị tìm chủ động: Client vừa dị kênh, vừa gửi frame thăm dị 802.11 để tìm kiếm AP Khi client dị tìm thụ động, chờ nhận báo hiệu từ AP Dị tìm chủ động, client phải gửi thăm dị chờ nhận tín hiệu trả lời AP Dị tìm chủ động hiệu client trực tiếp tìm kiếm AP, giúp rút ngắn thời gian trì hỗn việc gửi nhận liệu Client roaming hai AP Trong Hình AP dùng kênh khác Client vị trí A sử dụng AP1, di chuyển đến B, client nhận thấy tín hiệu AP1 khơng cịn đảm bảo, tiến hành dị tìm tín hiệu AP2 tốt Vì client khơng thể kết nối với AP lúc nên sau tiến hành roaming, dị tìm kênh, client ngắt kết nối với AP1 chuyển qua với AP2 Kết nối thành công, client sử dụng AP2 làm điểm truy cập Chọn kênh phù hợp AP 2,4GHz (chuẩn 802.11b/g) chia thành 14 kênh, kênh có độ rộng băng thơng 22MHz hầu hết kênh chồng lấn Nếu hai AP kênh, tín hiệu bị can nhiễu, phá vỡ lẫn Giải pháp sử dụng nhiều kênh khác 93 để tránh chồng lấn tín hiệu Trên hình ta thấy, tần số 2,4GHz có kênh 1, 6, 11 không bị chồng lấn Các kênh 1, 6, 11 khơng chồng lấn Thực roaming Mơ hình: Tòa nhà ba tầng, khoảng cách tầng cao, tầng có nhiều vật cản Giải pháp: Bạn cần tầng AP, lắp đặt AP đan xen để đảm bảo vùng phủ sóng tiến hành roaming ba tầng Riêng tầng thêm Repeater để tăng cường tín hiệu Trong mơ hình này, Test Lab sử dụng AP D-Link DWL-7100AP để thử nghiệm Mơ hình vị trí đặt AP, Repeater giao thoa sóng 94 Trước tiên, để thiết lập cấu hình cho AP, bạn nối dây mạng từ máy tính trực tiếp vào AP1 Thiết lập địa IP tĩnh cho máy tính 192.168.0.x (có thể đặt x từ 1-254, trừ 50 địa IP mặc định DWL-7100AP) Mở trình duyệt web, gõ địa 192.168.0.50 Bạn đăng nhập với ID admin password để trống Sau đăng nhập thành công, bạn thấy giao diện hình Cấu hình AP1 Thực bước thiết lập sau: Chọn thẻ Home, mục Wireless - Wireless band: 802.11g - Mode: Access Point - SSID: aproaming (tên bạn tự đặt) - SSID Broadcast: Enable (tùy chọn Enable hay Disable Ở chọn Enable để dễ kiểm tra) - Channel: - Authentication: Open System (bạn chọn chế độ bảo mật khác WEP, WPA ) Sau thiết lập mật mã hóa 95 Bạn chọn thẻ Status, ghi lại địa MAC, dùng cấu hình Repeater Cấu hình AP2 Cấu hình AP2 tương tự AP1 Lưu ý channel lúc 6, mật mã hóa phải giống AP1 Cấu hình AP3 tương tự AP1, AP2 Lưu ý channel 11, mật mã hóa phải giống AP1 Tiếp theo, bạn cấu hình Repeater kết nối AP1 Do Repeater tiếp nhận gói tin từ client chuyển cho AP1, nên cấu hình Repeater kênh, chế độ bảo mật AP1 - Wireless band: 802.11g - Mode: AP Repeater - SSID Broadcast: Enable (Access Point Repeater thiết lập giống nhau) - Channel: (vì kết nối với AP1) Root AP MAC Address: Bạn gõ địa MAC AP1 nhấn nút scan, Repeater tự động tìm kiếm AP hoạt động, bạn chọn AP1 từ danh sách Lưu ý, để scan AP1 phải hoạt động 96 Cấu hình AP3 Authentication: Open System Sau xác lập mật bảo mật giống AP1 97 Cấu hình Repeater kết nối với AP1 Khi thiết lập xong AP Repeater Bạn tiến hành lắp đặt chúng vào vị trí AP gắn trực tiếp vào dây mạng, Repeater khơng cần dây mạng Bạn sử dụng máy tính xách tay tiến hành dị tìm kết nối vào AP với SSID aproaming Bạn thử ping liên tục địa IP gateway di chuyển tầng Kết thật bất ngờ phải không bạn, khơng gói tin bị "rớt" Việc lắp đặt AP, Repeater nhiều hay phụ thuộc vào vị trí lắp đặt, chướng ngại vật, khả phủ sóng thiết bị Với giải pháp Roaming AP, bạn tự di chuyển phịng ban mà lo kết nối liệu Đặc biệt, giải pháp giúp bạn tiết kiệm chi phí sử dụng AP khơng có tính WDS II TẠO CẦU NỐI KHÔNG DÂY Cài đặt cho Access Point chế độ Bridge Hiện trạng hệ thống mong muốn Hai tòa nhà công ty X cách khoảng 105m thiết kế lớp mạng với mơ hình LAN - LAN kéo dây từ bên sang bên (hay chi phí đầu tư kéo đường cáp quang thiết bị hỗ trợ kết nối cáp quang 98 nguồn đầu tư công ty X) Để hoạt động theo mơ hình hai tồ nhà bố trí thiết bị AP với thiết bị phụ trợ anten cáp dây dẫn… Mô hình mạng bao gồm Tồ nhà A : Có dải địa máy tính từ 192.168.16.10 đến 192.168.16.100 với subnet mark 255.255.255.0 Tồ nhà B : Có dải địa từ 192.168.16.120 đến 192.168.16.220 với subnet mark 255.255.255.0 Các tòa nhà nối với cho hòa mạng máy tính bên tịa nhà A liên lạc dịch vụ share folder, hay dùng printer server mạng LAN bình thường Giải pháp Kết nối khơng dây hai nhà, mạng LAN hịa mạng thống kết nối mạng có dây Kết nối không dây mạng Lan cách xa Mỗi mạng có AP làm việc chế độ Bridge ta cần phải cấu hình AP (2 AP cách xa ta cần phải kết nối thêm Angten có độ khuếch đại cao) Khi AP thiết lập chế độ chúng có nhiệm vụ kết nối mạng Lan với nhau, cịn muốn kết nối với Internet phải thơng qua Gateway mục Hướng dẫn cài đặt AP Access Point hai tòa nhà khác nối mạng với nhau, chúng phải đặt địa lớp mạng ví dụ :192.168.16.x Cấu hình Access Point chế độ Bridge Hướng dẫn cấu hình Wap – 4000 Bước 1: Hãy làm theo mục Hướng dẫn cài đặt Access point (AP) để đổi địa AP lớp mạng Ví dụ: AP thứ có địa 192.168.16.1, Subnet Mask: 255.255.255.0, AP thứ có địa 192.168.16.2, subnet Mask 255.255.255.0, thông số khác để mặc định không cần phải cấu hình Bước 2: Vào trang web Access Point thứ nhất, vào tiếp Advanced Setting ,đánh dấu vào Wireless Bridge, sau điền địa MAC Access Point vào ô Remote Bridge MAC (xem địa MAC đằng sau AP xem trang Web cấu hình thiết bị - mục Status) 99 Bước 3: Lặp lại tương tự bước 1+2 với Access Point lại Muốn kiểm tra xem AP thiết lập Bridge chưa ta việc Ping đến 192.168.16.1 192.168.16.2 Reply -> chúng kết nối với Cô lập mạng với Trong năm gần đây, ứng dụng Wireless ngày phát triển, hàng triệu người sử dụng Wireless để truy cập Internet, trao đổi thơng tin, giải trí Nắm bắt nhu cầu người dùng wireless yêu cầu tốc độ ngày cao, DrayTek đưa thiết bị Vigor2820n chuẩn Wireless 802.11n, tốc độ truyền nhận 100 lên đến 300Mbps Chức Wireless dòng sản phẩm Vigor thiết kế linh động hiệu cho công ty vừa nhỏ Để đảm bảo việc bảo mật Wireless bạn, sản phẩm Vigor có tích hợp vài chuẩn bảo mật phổ biến WEP (mã hóa 64 bit 128 bit), WPA, WPA2 Một toán đặt cho người quản trị hệ thống vừa thiết lập từ khóa (key) để bảo mật cho mạng nội bộ, vừa giúp vị khách lạ đến công ty kết nối wireless cách nhanh chóng an tồn Với sản phẩm Router có tích hợp Wireless Vigor2700Ge, Vigor2700G, Vigor2800G/VG, Vigor2910G/VG Vigor2820n nhà sản xuất DrayTek giúp bạn giải nhanh chóng tốn Các dịng Router nêu có chức tách biệt người dùng mạng không dây (Wireless LAN) với người dùng mạng có dây (mạng LAN) Mục đích để giúp người dùng bảo mật liệu bên mạng LAN đảm bảo máy tính sử dụng wireless Internet, đồng thời ngăn máy khách truy cập lẫn bạn muốn! Để hiểu rõ tham khảo ví dụ sau: (thiết bị Vigor2820n 2700G hỗ trợ SSID ) Hình ảnh minh họa hệ thống Wireless Cty Trong hình có nhóm đối tượng sử dụng hệ thống Wireless Cty Yêu cầu: Nhóm đối tượng khách hàng khơng phải khai báo từ khóa (key) đồng thời tách riêng nhóm người dùng đảm bảo việc truy cập internet thông qua kết nối Wireless Để thực điều này, Router bạn phải hỗ trợ SSID thiết lập sau: SSID sử dụng cho cơng ty (AnPhat) có thiết lập bảo mật từ khoá (key) 101 SSID sử dụng cho khách hàng (Guest) bạn không thiết lập từ khoá (key) Khởi tạo SSID: o Bạn đăng nhập vào trang web cấu hình thiết bị V2820n theo địa IP mặc định http://192.168.1.1 ->Wireless LAN -> General Setup o Bạn đặt tên SSID thứ o Bạn Enable tự đặt tên cho SSID thứ o Tại SSID Guest ta check vào Isolate LAN (cô lập SSID với mạng LAN) o Lưu ý: Isolate Member: Chọn tính máy trạm wireless đăng nhập chung SSID truy cập lẫn o Isolate LAN: Chọn tính máy trạm wireless truy cập vào máy trạm có dây mạng Thiết lập từ khóa ( key) bảo mật: o Trong mục Wireless LAN -> Sercurity -> Bạn chọn Tab SSID o Chọn Mode bảo mật WEP 102 o Nhập Key (do bạn tự đặt) vào ô Key Trong mục Wireless LAN -> Sercurity -> Bạn chọn Tab SSID -> Chọn Mode bảo mật Disable 103 Như bạn cấu hình xong SSID riêng biệt, bạn sử dụng laptop để dị sóng wireless bạn thấy SSID này: Nếu bạn chọn SSID “AnPhat” bạn phải nhập từ khố (key) truy xuất mạng nội cơng ty, đồng thời truy cập internet Nếu bạn chọn SSID “Guest” bạn khơng cần phải nhập từ khố (key) bạn truy cập vào mạng nội công ty, bạn truy cập internet mà Đối với thiết bị Vigor2700Ge, Vigor2800G/VG hay Vigor2910G/VG hỗ trợ SSID Do để cấu hình chức lập máy tính Wireless với máy tính có dây LAN, vào mục Wireless LAN -> Access Control Chọn Enable Access Control Policy: Isolate WLAN from LAN 104 CÂU HỎI ÔN TẬP Định nghĩa wireless bridge, wireless repeater? Nêu ứng dụng wireless bridge, wireless repeater? Thực cấu hình Accesspoint theo mơ hình Roaming? Thực cấu hình Accesspoint theo chế độ Bridge? 105 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN WPAN WLAN WMAN WWAN WEP WPA WPA2 CSMA/CD IEEE SSID CHANEL ACCESS CONTROL STATIONS FRAME KEY ACCESS POINTS WIRELESS MEDIUM DISTRIBUTION SYSTEM HIDDEN TERMINAL EXPOSED TERMINAL ENCRYPTION AUTHENTICATION Mạng vô tuyến cá nhân Mạng vô tuyến cục Mạng vô tuyến đô thị Mạng vô tuyến diện rộng Chuẩn bảo mật không dây Chuẩn bảo mật không dây Chuẩn bảo mật không dây Giao thức truyền tin mạng theo phương thức lắng nghe đường truyền mạng để tránh đụng độ Học Viện Kỹ Sư Điện Điện Tử Đặt tên mạng Kênh Điều khiển truy cập Các máy trạm Khung liệu Khóa Các điểm truy cập Mơi trường khơng dây Hệ thống phân phối Đầu cuối ẩn Đầu cuối Mã hóa Chứng thực 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế & giải pháp cho mạng không dây – Tác giả: Nguyễn Nam Thuận – NXB GTVT – Năm 2005 Nghiên cứu phát triển ứng dụng mạng không dây – Tác giả: Lê Văn Vinh – Phan Nguyệt Minh Các kỹ thuật kết nối mạng không dây – Tác giả: Nguyễn Hữu Tiến – Trương Cẩm Hồng – NXB Thống Kê 107 ... niệm mạng không dây, phân loại kiểu mạng không dây xu hướng ứng dụng công nghệ mạng khơng dây tương lai Mục tiêu: - Trình bày khái niệm mạng không dây - Phân loại kiểu mạng không dây PAN, WLAN,... WLAN, WMAN, WWAN - Trình bày xu hướng ứng dụng cơng nghệ mạng không dây tương lai - Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung chính: I ĐỊNH NGHĨA MẠNG KHÔNG DÂY VÀ CÁC ỨNG DỤNG Mạng máy tính từ... TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ KHÔNG DÂY I ĐỊNH NGHĨA MẠNG KHÔNG DÂY VÀ CÁC ỨNG DỤNG II PHÂN LOẠI CÁC MẠNG KHÔNG DÂY WLAN, WMAN, WWAN Vấn đề kỹ thuật mạng không