1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Lập trình PLC cơ bản (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

158 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Lập trình PLC cơ bản cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển; Giới thiệu về điều khiển lập trình PLC; Thực hiện Các phép toán nhị phân của PLC; Thực hiện Các phép toán số của PLC; Xử lý tín hiệu Analog;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LẬP TRÌNH PLC CƠ BẢN NGÀNH, NGHỀ: CNKT ĐI N, ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề CNKTĐ-ĐT trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình PLC giáo trình mơn học đào tạo chun ngành đƣợc biên soạn theo nội dung chƣơng trình khung đƣợc Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với dung lƣợng thời gian đào tạo 120 gồm có: Bài MĐ25-01: : Giới thiệu chung PLC toán điều khiển Bài MĐ25-02: Giới thiệu điều khiển lập trình PLC Bài MĐ25-03: Thực Các phép tốn nhị phân PLC Bài MĐ25-04: Thực Các phép toán số PLC Bài MĐ25-05: Xử lý tín hiệu Analog Bài MĐ25-06: Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu nhƣ khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để ngƣời học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trƣờng có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh đƣợc khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS Nguyễn Thanh Trí Mục lục TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Error! Bookmark not defined LỜI GIỚI THI U Mục lục MÔ ĐUN ĐÀO TẠO PLC CƠ BẢN Error! Bookmark not defined Bài 1: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển 1.Giới thiệu chung PLC Error! Bookmark not defined 1.1 Khối vào: ( bảng 1.1) 1.2 Bộ nhớ (Memory): 1.3 Khối xử lý – điều khiển: 2.Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Error! Bookmark not define So sánh PLC với hình thức điều khiển khácError! Bookmark not defined 3.1 PLC với hệ thống điều khiển rơle: 3.2 PLC với máy tính cá nhân: Error! Bookmark not defined Các ứng dụng PLC thực tế Bài 2: Giới thiệu điều khiển lập trình PLC 11 1.Cấu trúc PLC 11 1.1 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC 11 1.2 Bộ nhớ: 14 Thiết bị điều khiển lập trình PLC 15 2.1 Địa ngỏ vào, ngỏ PLC: Error! Bookmark not defined 2.2 Phần chữ vị trí kích thước nhớ 16 2.3 Phần số địa byte bit miền nhớ xác định 19 2.4 Cấu trúc nhớ PLC 19 3.Xử lý chƣơng trình 23 3.1 Thực chương trình: ( hình 2.6) 23 3.2 Cấu trúc chương trình S7 – 200 24 Cài đặt STEP 7- Micro/Win 32 máy tính cá nhân(PC): 30 4.1 Những yêu cầu máy tính Error! Bookmark not defined 4.2 Cài đặt phần mềm lập trình Step 7-MicrowinError! Bookmark not defined Kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 30 5.1 Giới thiệu CPU cách kết nối với thiết bị ngoại viError! Bookmark not defi 5.2 Kết nối ngỏ vào, ngỏ PLC thiết bị ngoại viError! Bookmark not define Bài 3: Thực Các phép toán nhị phân PLC 48 Các liên kết logic 48 Các lệnh ghi / xóa giá trị cho tiếp điểm 50 2.1 Lệnh Logic tiếp điểm: 50 2.2 Lệnh vào/ra: 50 2.3 Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm: 52 2.4 Các lệnh tiếp điểm đặc biệt: 53 Timer 54 3.1 Khái niệm timer 55 3.2 Các lệnh điều khiển Timer 56 Counter 60 4.1 khái niệm counter 61 4.2 lệnh điều khiển counter 62 Các tập ứng dụng 66 Bài : Thực phép toán số PLC 85 1.Chức truyền dẫn 85 Chức so sánh 92 2.1 So sánh kiểu Byte 92 2.2 So sánh kiểu INT 94 Chức dịch chuyển 98 4.Chức chuyển đổi 100 Bài 5: Xử lý tín hiệu analog 109 1.Tín hiệu Analog 109 2.Biểu diễn giá trị Analog 110 2.1 Tín hiệu ngõ vào (Analog Input): 110 2.2 Tín hiệu ngõ (Output) Analog: 111 3.Kết nối ngõ vào/ra Analog 111 3.1 Định địa phần cứng Analog S7-200: 111 3.2 Kết nối phần cứng Analog S7-200: 111 4.Hiệu chỉnh tín hiệu Analog 114 4.1 Dạng liệu ngõ vào: 114 4.2 Ví dụ: 116 5.Giới thiệu mô đun Analog PLC 121 5.1 Module EM231: 121 5.2 Module EM235: 123 Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển PLC 134 Giới thiệu: 134 2.Kết nối dây PC với thiết bị ngoại vi: 139 2.1 Kết nối ngõ vào: 139 2.2 Kết nối ngõ 140 2.3 Đấu nối thiết bị lập trình với PLC 142 Bài tập ứng dụng 142 3.1 Mạch khởi động động 142 3.2 Mạch đổi chiều quay 145 3.3 Mạch điều khiển tốc độ 148 3.4 Mạch mở máy sao/ tam giác 152 TÀI LI U THAM KHẢO 156 BÀI GIỚI THI U CHUNG VỀ PLC VÀ BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN Mã bài: MĐ25-01 Giới thiệu: Nhƣ biết, nƣớc ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì thế, tự động hóa sản xuất đóng vai trị quan trọng, tự động hóa giúp tăng suất, tăng độ xác tăng hiệu q trình sản xuất Để thực tự động hóa sản xuất, bên cạnh máy móc khí hay điện, dây chuyền sản xuất…v.v, cần thiết phải có điều khiển để điều khiển chúng.Trong đó, đƣợc yêu cầu đó.điều khiển lập trình điều khiển đáp ứng Mục tiêu: - Phát biểu đƣợc khái niệm điều khiển lập trình theo nội dung học - So sánh ƣu nhƣợc điểm điều khiển lập trình với hình thƣc điều khiển khác theo nội dung học - Trình bày đƣợc ứng dụng PLC thực tế theo nội dung học - Rèn luyện tính tƣ duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Giới thiệu chung PLC Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp u cầu tự động hố ngày tăng, địi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, với mục tiêu tăng suất lao động đƣờng tăng mức độ tự động hóa q trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lƣợng, cải thiện chất lƣợng độ xác sản phẩm Tự động hóa sản xuất nhằm thay phần toàn thao tác vật lý công nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển điều khiển q trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần tác động nhiều ngƣời vận hành Điều đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả khởi động, kiểm sốt, xử lý dừng q trình theo yêu cầu đo đếm giá trị đƣợc xác định nhằm đạt đƣợc kết mong muốn sản phẩm đầu máy hay thiết bị Một hệ thống nhƣ đƣợc gọi hệ thống điều khiển - Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình ( PLC) - Một hệ thống điều khiển đƣợc tạo thành từ thành phần: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối * Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình sau ( hình 1.1): Hình 1.1 1.1 Khối vào: ( bảng 1.1) Còn đƣợc gọi giao tiếp ngõ vào có nhiệm vụ biến đổi đại lƣợng vật lý đầu vào ( từ tiếp điểm cảm biến, hay nút nhấn, điện trở đo sức căng….) thành mức tín hiệu số ON/OFF (digital) hay tín hiệu liên tực (analog) tùy theo chuyển đổn ngõ vào cấp vào cho khối xử lý trung tâm (CPU) Bộ chuyển đổi Đại lượng đo Đại lượng Công tắc (Switch) Sự dịch chuyển/ Điện áp nhị phân vị trí (ON/OFF) Cơng tắc hành trình (Limit Sự dịch chuyển/ Điện áp nhị phân switch) vị trí (ON/OFF) Bộ điều chỉnh nhiệt Nhiệt độ Điện áp nhị phân (Thermostat) (ON/OFF) Cặp nhiệt điện Nhiệt độ Điện áp thay đổi (Thermocouple) Nhiệt trở (Thermister) Nhiệt độ Trở kháng thay đổi Tế bào quang điện (Photo Ánh sáng Điện áp thay đổi (analog) cell) Tế bào tiệm cận (Proximity Sự diện Trở kháng thay đổi cell) đối tƣợng Điện trở đo sức căng (Strain Áp suất/ dịch Trở kháng thay đổi gage) chuyển Bảng 1.1 1.2 Bộ nhớ (Memory): - Lƣu chƣơng trình điều khiển đƣợc lập trình ngƣời dùng liệu khác nhƣ cờ, ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra… Nội dung nhớ đƣợc mã hóa dƣới dang mã nhị phân 1.3 Khối xử lý – điều khiển: - Là khối xử lý trung tâm (CPU) thay ngƣời vận hành thực thao tác đảm bảo q trình hoạt động Từ thơng tin tín hiệu vào hệ thống điều khiển thực thi lệnh chƣơng trình lƣu nhớ, xử lý đầu vào đƣa kết xuất điều khiển cho phần giao diện đầu ( output) nhƣ: cuộn dây, mơ tơ….Tín hiệu điều khiển đƣợc thực theo cách: + Dùng mạch điện nối kết cứng + Dùng chƣơng trình điều khiển 1.4 Khối ra: ( bảng 1.2) Còn đƣợc gọi phần giao diện đầu Tín hiệu kết trình xử lý hệ thống điều khiển Lúc tín hiệu ngõ vào đƣợc biến đổi thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên ngồi nhƣ: đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số- tƣơng tự… Thiết bị ngõ Đại lượng Đại lượng tác động Động điện Chuyển động quay Điện Xy lanh- Piston Chuyển động thẳng/áp Dầu ép/ khí ép lực Solenoid Chuyển động thẳng/áp Điện lực Lò xấy/ lò cấp nhiệt Nhiệt Điện Van Tiết diện cửa van thay Điện/dầu ép/khí ép đổi Rơle Tiếp điểm điện/ chuyển Điện động vật lý có giới hạn Bảng 1.2 Bài tốn điều khiển giải toán điều khiển Mục tiêu: - Phân biệt điều khiển nối cứng điều khiển lập trình - Thấy tầm quan trọng việc điều khiển có lập trình Trong điều khiển nối cứng, thành phần chuyển mạch nhƣ rơle, cotactor, công tắc, đèn báo, động cơ, v.v.v đƣợc nối cố định với Toàn chức điều khiển, cách tiến hành chƣơng trình đƣợc xác định qua cách thức nối rơ le, công tắc… với theo sơ đồ thiết kế Khi muốn thay đổi lại hệ thống phải nối dây lại cho hệ thống điều khiển nên hệ thống phức tạp việc làm địi hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí nên hiệu đem lại khơng cao - Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển Rơle ( điều khiển nối cứng ) ( hình 1.2) Hình 1.2: Lưu đồ điều khiển dùng Rơle - Trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nhu cầu tự động hóa ngày tăng, địi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đủ yêu cầu: + Dễ dàng thay đổi chức điều khiển dựa thiết bị cũ + Thiết bị điều khiển dễ dàng làm việc với liệu, số liệu + Kích thƣớc vật lý gọn gàng, dễ bảo quản, dễ sủa chữa + Hồn tồn tin cậy mơi trƣờng cơng nghiệp - Hệ thống điều khiển dễ dàng đáp ứng đƣợc yêu cầu phải sử dụng vi xử lý, điều khiển lập trình, điều khiển qua cổng giao tiếp với máy tính - Bộ điều khiển logic khả lập trình PLC (Programable Logic Controller) loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển thơng qua ngơn ngữ lập trình Với chƣơng trình điều khiển PLC tạo cho trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán, số liệu trao đổi thông tin với môi trƣờng xung quanh - Các chƣơng trình điều khiển đƣợc định nghĩa tiếp điểm, cảm biến đƣợc sử dũng để từ kết hợp với hàm logic, thuật tốn giá trị xuất để điều khiển tác động không tác động đến cuộn dây điều hành Trong q trình hoạt động, tồn chƣơng trình đƣợc lƣu vào nhớ tiến hành truy xuất trình làm việc - Các bƣớc thiết lập sơ đồ điều khiển PLC (điều khiển lập trình) hình 1.3 Hình 1.3: Lưu đồ điều khiển PLC - Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ngƣời ta cần thay đổi mạch điều khiển cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử hệ thống điều khiển Rơle điện Trong khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta cần thay đổi chƣơng trình soạn thảo hệ điều khiển lập trình có nhớ 2.1 PLC với hệ thống điều khiển rơle: - Việc phát triển hệ thống điều khiển lập trình dần thay bƣớc hệ thống điều khiển rơle trình sản xuất thiết kế hệ thống điều khiển đại, ngƣời kỹ sƣ phải cân nhắc, lựa chọn hệ thống điều khiển lập trình thƣờng đƣợc sử dụng thay cho hệ thống điều khiển rơ le nguyên nhân sau: + Thay đổi chƣơng trình điều khiển cách linh động + Có độ tin cậy cao + Khơng gian lắp đặt thiết bị nhỏ, khơng chiếm nhiều diện tích + Có khả đƣa tín hiệu điều khiển ngõ phù hợp: dòng, áp + Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) tƣơng lai có nhu cầu mở rộng sản xuất Đặc trƣng cho hệ thống điều khiển chƣơng trình phù hợp với nhu cầu nêu trên, đồng thời mặt kinh tế thời gian hệ thống điều khiển lập trình vƣợt trội hệ thống điều khiển cũ (rơle, contactor …) Hệ thống điều khiển phù hợp với mở rộ ng hệ thống tƣơng lai thay đổi, lo ại bỏ hệ thống dây nố i giữ a hệ thống điều khiển thiết bị, mà đơn giản thay đổi chƣơng trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất 2.2 Các ứng dụng PLC thực tế Mục tiêu: - Giúp học sinh biết việc PLC sử dụng rộng rải lĩnh vực 2.3 Đấu nối thiết bị lập trình với PLC Cáp PC/PPI: Để truyền thông PC PLC, nối cáp theo bƣớc sau: - Bật DIP swich để chọn tốc độ truyền Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600baud - Nối đầu RS – 232 (ghi PC) đến cổng truyền thơng máy tính (COM1 COM2), siết chặt - Nối đầu lại (RS – 485) đến cổng truyền thông PLC, siết chặt Bài tập ứng dụng 3.1 Mạch khởi động động I MỤC ĐÍCH – U CẦU: Mục đích: - Làm quen với thiết bị điều khiển - Biết cách lập trình download xuống PLC 142 Yêu cầu: - Sau học học sinh viết đƣợc chƣơng trình PLC khởi động khơng đồng pha II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: Khởi động động không đồng pha - Nhấn nút Start động hoạt động - Nhấn nút Stop động dừng Trình tự thực hành 2.1 Vẽ giản đồ thời gian 2.2 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Ngõ Địa Mô tả I0.0 Nút nhấn Dừng stop I0.1 Nút nhấn chạy start Ký Hiệu Địa Mô tả Ký Hiệu Q0.0 Contactor Điều khiển động K1 - Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 143 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 144 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1 - Nối dây đầu lại nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ K1 với ngõ Q0.0 - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 với cực lại nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: nhƣ hình vẽ III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút Start: động chạy, sau 3s động chạy, sau 5s động chạy - Nhấn nút Stop: động dừng, sau 2s động dừng, sau 4s động dừng Yêu cầu thực hành: - Vẽ giản đồ thời gian - Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chƣơng trình điều khiển 3.2 Mạch đổi chiều quay I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích: - Sử dụng lệnh PLC - Ứng dụng lệnh để viết chƣơng trình điều khiển theo yêu cầu giáo viên Yêu cầu: - Sau học học sinh viết đƣợc chƣơng trình PLC điều khiển động không đồng pha quay thuận nghịch gián tiếp, trực tiếp, có giới hạn hành trình II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Điều khiển động không đồng pha quay thuận – nghịch gián tiếp + Nhấn nút MT: động khởi động quay thuận + Muốn đảo chiều quay: nhấn nút dừng D, sau nhấn nút MN để đảo chiều pha nguồn cấp cho động cơ, động đảo chiều quay 145 + Khi có cố: nhấn nút D động ngừng hoạt động Trình tự thực hành: 2.1 Vẽ giản đồ thời gian: 2.2 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Địa Mô tả I0.0 Nút nhấn Dừng I0.1 I0.2 Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu D Q0.0 T Nút nhấn chạy thuận MT Q0.1 Contactor Chạy Thuận Contactor Chạy Nghịch Nút nhấn chạy nghịch MN Ký Hiệu N 2.3 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 146 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 2.4 Viết chương trình điều khiển: 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn D với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn MT với ngõ vào I0.1 - Nối dây nút nhấn MN với ngõ vào I0.2 - Nối dây đầu lại nút nhấn D, MT, MN với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ T với ngõ Q0.0 147 - Nối dây điểm A1 công tắc tơ N với ngõ Q0.1 - Nối dây điểm A2 công tắc tơ T, N với nguồn 220 VAC - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 Q0.1 với cực lại nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: nhƣ hình vẽ III BÀI TẬP THỰC HÀNH: u cầu cơng nghệ: - Việc đóng mở cổng bảo vệ đƣợc thực động không đồng pha Khi động quay thuận cổng mở ngƣợc lại, việc chọn chế độ Auto / Man đƣợc thực công tắc xoay Chế độ Man: - Cổng mở đóng đƣợc thực việc nhấn nút OPEN CLOSE giữ Khi buông tay động ngừng hoạt động (dừng việc đóng mở cổng) Chế độ Auto: + Nhấn nút OPEN: động khởi động quay thuận ( cổng mở ) đụng cơng tắc hành trình LS1 dừng + Nhấn nút CLOSE: động khởi động quay nghịch ( cổng đóng ) đụng cơng tắc hành trình LS2 dừng + Khi có cố: nhấn nút STOP động ngừng hoạt động Yêu cầu thực hành: + Vẽ giản đồ thời gian + Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi + Viết chƣơng trình điều khiển 3.3 Mạch điều khiển tốc độ I MỤC ĐÍCH – U CẦU: Mục đích: - Giúp học sinh biết cách điều khiển tốc độ động ba pha cách đổi số đôi cực - Biết cách lập trình download xuống PLC Yêu cầu: - Sau học học sinh viết đƣợc chƣơng trình PLC mạch điều khiển tốc độ động ba pha cách đổi số đôi cực II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: 148 - Nhấn nút ON1: động chạy tốc độ thấp ( đấu tam giác ) Nhấn nút ON2: động làm việc tốc độ cao ( đấu kép ) Đang làm việc tốc độ cao muốn chạy tốc độ thấp ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động dừng Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Địa Mô tả I0.0 Nút nhấn chạy tốc độ thấp Nút nhấn chạy tốc độ cao I0.1 Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu ON1 Q0.0 K1 ON2 Q0.1 Contactor Chuẩn bị Cotactor Chạy tốc độ thấp Contactor Chạy tốc độ cao Ký Hiệu Q0.2 K2 K3 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 149 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 2.4 Viết chương trình điều khiển: 150 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1 - Nối dây đầu lại nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ K1 với ngõ Q0.0 - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 với cực lại nguồn 220 VAC III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Dùng PLC điều khiển biến tầng để điều chỉnh tốc độ động - Nhấn nút ON1: động chạy tốc độ thấp - Nhấn nút ON2: động làm việc tốc độ cao 151 - Đang làm việc tốc độ cao muốn chạy tốc độ thấp ta nhấn nút ON1 - Nhấn nút stop động dừng Yêu cầu thực hành: - Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chƣơng trình điều khiển 3.4 Mạch mở máy sao/ tam giác I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích: - Giúp học sinh biết cách khởi động động ba pha cách đổi nối Sao_Tam giác - Biết cách lập trình download xuống PLC Yêu cầu: - Sau học học sinh viết đƣợc chƣơng trình PLC mạch mở máy sao/ tam giác II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút ON1: động khởi động chế độ Sao Nhấn nút ON2: động làm việc chế độ Tam giác Đang làm việc chế độ tam giác muốn chạy chế độ ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động dừng Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Địa Mô tả I0.0 Nút nhấn chạy I0.1 Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu ON1 Q0.0 K1 Nút nhấn chạy tam ON2 giác Q0.1 Contactor Chuẩn bị Cotactor Chạy Contactor Chạy tam giác Ký Hiệu Q0.2 K2 K3 152 - Vẽ sơ đồ kết nối thiết b Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại v Viết chương trình điều khiển: 153 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1 - Nối dây đầu lại nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ K1 với ngõ Q0.0 - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 với cực lại nguồn 220 VAC - Nối dây mạch động lực: nhƣ hình vẽ III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút Start: động chạy, sau 3s động chạy, sau 5s động chạy 154 - Nhấn nút Stop: động dừng, sau 2s động dừng, sau 4s động dừng Yêu cầu thực hành: - Vẽ giản đồ thời gian - Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chƣơng trình điều khiển  YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày cách kết nối PLC thiết bị ngoại vi, nắm quy trình cơng nghệ số mơ hình: mạch khởi động động cơ, mạch đảo chiều quay động cơ, điều khiển tốc độ mạch mở máy sao/tam giác + Về kỹ năng: Thực lập trình cho PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Xử lý hư hỏng PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Thực thay hệ thống PLC đạt yêu cầu kỹ thuật + Về thái độ: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phƣơng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh công nghiệp 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề cƣơng môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow nxb Viweg [3] stuerung von - ELWE [4] Tự động hóa với simatic s7-200 Nguyễn Dỗn Phước nxb nơng nghiệp [5].Kỹ thuật điều khiển lập trình Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT 156 ... thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề CNKT? ?-? ?T trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình PLC giáo trình mơn học đào tạo chun ngành đƣợc biên soạn theo nội dung chƣơng trình khung đƣợc... dung học - Trình bày thiết bị điều khiển lập trình PLC - Trình bày cấu trúc nhớ PLC theo nội dung học - Thực xử lý chương trình theo nội dung học - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng... PC/PPI Dây nối 28 - VOM kế Mục Đích, yêu cầu thí nghiệm: - Nắm kỹ phần mềm lập trình S7 200 Microwin để chuẩn bị thực hành sau - Cách lập trình dạng LAD Dạng LAD dạng lập trình PLC bản, gần giống

Ngày đăng: 19/08/2022, 10:49