1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Lập trình Windows 2 (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Giáo trình Lập trình Windows 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về Framework.Net; Ngôn ngữ lập trình C#; Lập trình hướng đối tượng; Form và Các điều khiển. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LẬP TRÌNH WINDOWS NGÀNH, NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 20… Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU  Giáo trình Lập trình trực quan, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức lập trình trực quab Visual Studio Net Nội dung giảng gồm chƣơng sau:  Tổng quan Framework.Net  Ngơn ngữ lập trình c#  Lập trình hƣớng đối tƣợng  Form Các điều khiển Bài giảng dành cho đối tƣợng học viên trung cấp tin học - ngành quản trị sở liệu Dù cố gắng để hồn thành giảng nhƣng khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp quý đồng nghiệp để giảng ngày hồn thiện Tơi chân thành cảm ơn động viên đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp q trình biên soạn tài liệu Nhóm biên soạn MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƢƠNG – TỔNG QUAN VỀ FRAMEWORK NET Mục tiêu: 1.1 Giới thiệu Net 1.2 Các loại ứng dụng 10 1.3 Các bƣớc xây dựng môi trƣờng Net 10 1.4 Ứng dụng 11 CHƢƠNG – NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH C# 14 Mục tiêu: 14 2.1 Giới thiệu 14 2.2 Các thành phần 16 2.2.1 Biến 16 2.2.2 Các kiểu liệu 17 2.2.3 Hằng 19 2.2.4 Biểu thức 19 2.2.5 Toán tử 20 2.3 Các cấu trúc điều khiển 25 2.3.1 Cấu trúc rẽ nhánh 25 2.3.2 Cấu trúc chọn 27 2.3.3 Cấu trúc lặp 32 2.3.4 Lệnh nhảy 41 2.4 Các kiểu liệu có cấu trúc 45 2.4.1 Mảng 45 2.4.2 Chuỗi 48 2.4.3 Kiểu liệt kê 48 2.4.4 Không gian tên 52 2.5 Hàm 53 MỤC LỤC 2.5.1 Khai báo hàm 54 2.5.2 Cách gọi hàm 56 2.5.3 Truyền tham số 57 2.6 Exception cấu trúc try catch 58 2.6.1 Exception 58 2.6.2 Cấu trúc try…catch 60 CHƢƠNG – LẬP TRÌNH HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG 68 Mục tiêu 68 3.1 Giới thiệu 68 3.2 Các tính chất lập trình hƣớng đối tƣợng 68 3.2.1 Tính trừu tƣợng 68 3.2.2 Tính đóng gói 69 3.2.3 Tính thừa kế 69 3.2.4 Tính đa hình 69 3.3 Các thành phần lập trình hƣớng đối tƣợng 70 3.3.1 Lớp 70 3.3.2 Đối tƣợng 74 3.3.3 Thuộc tính 75 3.3.4 Phƣơng thức 77 CHƢƠNG – FORM VÀ CÁC ĐIỀU KHIỂN 79 Mục tiêu: 79 4.1 Các khái niệm 79 4.1.1 Thủ tục kiện 79 4.1.2 Lập trình kiện 80 4.2 Form 80 4.2.1 Các dạng form 80 4.2.2 Các thuộc tính 81 4.2.3 Các phƣơng thức 83 4.3 Các điều khiển 85 4.3.1 Label 85 MỤC LỤC 4.3.2 TextBox 85 4.3.3 Button 88 4.3.4 Listbox 89 4.3.5 CheckListBox 92 4.3.6 Combobox 93 4.3.7 RadioButton 94 4.3.8 CheckBox 94 4.3.9 GroupBox 95 4.3.10 Panel 95 4.3.11 Menu, ToolBar 96 4.4 Ứng dụng MDI 98 4.5 Hộp thông điệp 99 Chƣơng – Tổng quan FrameWork Net CHƢƠNG – TỔNG QUAN VỀ FRAMEWORK NET Mục tiêu: - Trình bày tổng quan FrameWork Net, khái niệm mơi trƣờng Net - Trình bày đƣợc bƣớc để xây dựng ứng dụng môi trƣờng Net - Tạo đƣợc ứng dụng đơn giản mơi trƣờng Net - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, thích học hỏi - Thực thao tác an tồn, xác máy tính 1.1 Giới thiệu Net Microsoft NET gồm phần chính: Framework Integrated Development Environment (IDE) Framework cung cấp cần thiết bản, chữ Framework có nghĩa khung hay khung cảnh ta dùng hạ tầng sở theo qui ƣớc định để công việc đƣợc trơi chảy IDE cung cấp mơi trƣờng giúp triển khai dễ dàng, nhanh chóng ứng dụng dựa tảng NET Nếu khơng có IDE dùng trình soạn thảo ví nhƣ Notepad hay trình soạn thảo văn sử dụng command line để biên dịch thực thi, nhiên việc nhiều thời gian Tốt dùng IDE phát triển ứng dụng, cách dễ sử dụng Thành phần Framework quan trọng NET cốt lõi tinh hoa mơi trƣờng, cịn IDE công cụ để phát triển dựa tảng thơi Trong NET tồn ngơn ngữ C#, Visual C++ hay Visual Basic.NET dùng IDE Chƣơng – Tổng quan FrameWork Net Tóm lại Microsoft NET tảng cho việc xây dựng thực thi ứng dụng phân tán hệ Bao gồm ứng dụng từ client đến server dịch vụ khác Một số tính Microsoft NET cho phép nhà phát triển sử dụng nhƣ sau:  Một mơ hình lập trình cho phép nhà phát triển xây dựng ứng dụng dịch vụ web ứng dụng client với Extensible Markup Language (XML)  Tập hợp dịch vụ XML Web, nhƣ Microsoft NET My Services cho phép nhà phát triển đơn giản tích hợp ngƣời dùng kinh nghiệm  Cung cấp server phục vụ bao gồm: Windows 2000, SQL Server, BizTalk Server, tất điều tích hợp, hoạt động, quản lý dịch vụ XML Web ứng dụng  Các phần mềm client nhƣ Windows XP Windows CE giúp ngƣời phát triển phân phối sâu thuyết phục ngƣời dùng kinh nghiệm thông qua dịng thiết bị  Nhiều cơng cụ hỗ trợ nhƣ Visual Studio NET, để phát triển dịch vụ Web XML, ứng dụng Windows hay web cách dể dàng hiệu Kiến trúc NET Framework NET Framework platform làm đơn giản việc phát triển ứng dụng môi trƣờng phân tán Internet .NET Framework đƣợc thiết kế đầy đủ để đáp ứng theo quan điểm sau:  Để cung cấp mơi trƣờng lập trình hƣớng đối tƣợng vững chắc, mã nguồn đối tƣợng đƣợc lƣu trữ thực thi cách cục Thực thi cục nhƣng đƣợc phân tán Internet, thực thi từ xa  Để cung cấp môi trƣờng thực thi mã nguồn mà tối thiểu đƣợc việc đóng gói phần mềm tranh chấp phiên Chƣơng – Tổng quan FrameWork Net  Để cung cấp môi trƣờng thực thi mã nguồn mà đảm bảo việc thực thi an toàn mã nguồn, bao gồm việc mã nguồn đƣợc tạo hãng thứ ba hay hãng mà tuân thủ theo kiến trúc NET  Để cung cấp môi trƣờng thực thi mã nguồn mà loại bỏ đƣợc lỗi thực script hay môi trƣờng thông dịch  Để làm cho ngƣời phát triển có kinh nghiệm vững nắm vững nhiều kiểu ứng dụng khác Nhƣ từ ứng dụng Windows đến ứng dụng dựa web  Để xây dựng tất thông tin dựa triên tiêu chuẩn công nghiệp để đảm bảo mã nguồn NET tích hợp với mã nguồn khác .NET Framework có hai thành phần chính: Common Language Runtime (CLR) thƣ viện lớp NET Framework CLR tảng NET Framework Chúng ta hiểu runtime nhƣ agent quản lý mã nguồn đƣợc thực thi, cung cấp dịch vụ cốt lõi nhƣ: quản lý nhớ, quản lý tiểu trình, quản lý từ xa Ngồi cịn thúc đẩy việc sử dụng kiểu an tồn hình thức khác việc xác mã nguồn, đảm bảo cho việc thực đƣợc bảo mật mạnh mẽ Thật vậy, khái niệm quản lý mã nguồn nguyên lý tảng runtime Mã nguồn mà đích tới runtime đƣợc biết nhƣ mã nguồn đƣợc quản lý (managed code) Trong mã nguồn mà khơng có đích tới runtime đƣợc biết nhƣ mã nguồn không đƣợc quản lý (unmanaged code) Thƣ viện lớp, thành phần khác NET Framework tập hợp hƣớng đối tƣợng kiểu liệu đƣợc dùng lại, cho phép phát triển ứng dụng từ ứng dụng truyền thống command-line hay ứng dụng có giao diện đồ họa (GUI) đến ứng dụng đƣợc cung cấp ASP.NET, nhƣ Web Form dịch vụ XML Web Chƣơng – Tổng quan FrameWork Net Hình 1.1: Mơ tả thành phần NET Framework 1.2 Các loại ứng dụng Ứng dụng Console: ứng dụng giao tiếp với ngƣời dùng thơng quan bàn phím khơng có giao diện ngƣời dùng (UI), giống nhƣ ứng dụng thƣờng thấy Windows Ứng dụng WindowsForms: ứng dụng có giao diện đồ họa chạy hệ điều hành Windows 1.3 Các bƣớc xây dựng môi trƣờng Net Bƣớc 1: Tạo dự án Chƣơng – Form điều khiển Phƣơng thức xoá nhớ Redo điều khiển khơng cho phép Redo Bắt kiện bàn phím KeyDown, KeyUp Để bắt đƣợc kiện ta phải biết mã phím (KeyCode), Ví dụ: F1: 112 hay Keys.F1 Để kiểm tra trạng thái phím Shift, Ctrl, Alt ta sử dụng thuộc tính Control, Alt, Shift đối tƣợng e (tham số kiện) Chú ý: ta nên tránh kiện mà Windows dùng nhƣ: F1, Ctrl+F4, Alt+F4 4.3.3 Button Chức để thi hành lệnh Tên thuộc tính Text Mơ tả Đặt tiêu đề cho điều khiển, tạo phím nóng cách đặt ký tự & phía trƣớc ký tự muốn làm phím nóng Ví dụ: &Thốt  Thốt Để thi hành nút lệnh click chuột gõ Atl+phím nóng Ví dụ: Alt+T Chƣơng – Form điều khiển 4.3.4 Listbox ListBox ComboBox điều khiển hiển thị danh sách lựa chọn mà ngƣời dùng chọn nhiều (chỉ dành cho ListBox) Các mục lựa chọn đƣợc thêm vào danh sách thơng qua lệnh cửa sổ thuộc tính (Property Windows) Để thêm lựa chọn vào thời điểm thiết kế, chọn thuộc tính Items cửa sổ thuộc tính, cửa sổ String Collection Editor ra, bạn nhập vào mục lựa chọn cho danh sách Các thuộc tính Các thuộc tính InteralHeight Mơ tả Nếu giá trị True ListBox tự động thay đổi chiều cao để không hiển thị phần mục Ngƣợc lại, ListBox giữ nguyên kích thƣớc Giá trị mặc định thuộc tính True Items Đây tập hợp chứa mục chọn điều khiển Bạn thêm vào mục chọn vào thời điểm thiết kế thông qua cửa sổ String Collection Editor thông qua lệnh MultiColumn ListBox hiển thị mục chọn nhiều cột bạn đặt giá trị MultiColumn = True Giá trị mặc định thuộc tính False SelectionMode Xác định cách thức chọn mục ListBox Chƣơng – Form điều khiển - None: không vho phép chọn mục - One: cho phép chọn mục - MultiSimple: chọn nhiều chọn lựa, nhấn chuột nhấn phím Space để chọn bỏ chọn - MultiExtented: Cho phép chọn nhiều chọn lựa, nhấn Shift+Chuột để chọn nhiều mục danh sách, nhấn Ctrl+Chuột chọn bỏ chọn mục danh sách Sorted Cho phép chọn xếp mục danh sách Text Trả giá trị đƣợc mục đƣợc chọn danh sách, trƣờng hợp có nhiều mục chọn hiển thị mục Tập hợp Items Add ListBox.Items.Add () thêm mục vào danh sách Clear ListBox.Items.Clear xoá tất mục danh sách Count Trả số mục có danh sách Insert ListBox.Items.Insert(,): thêm mục Item vào danh sách vị trí Index Chƣơng – Form điều khiển CopyTo ListBox.Items.CopyTo(Destination,Index): lấy giá trị tất Item Index lƣu vào mảng Destination Remove ListBox.Items.Remove(): xoá mục Item khỏi danh sách RemoveAt ListBox.Items.RemoveAt(): xố mục vị trí Index Contains ListBox.Items.Contain(): kiểm tra mục có danh sách chƣa Các mục đƣợc chọn SelectedItem Mục đƣợc chọn SelectedIndex Chỉ mục mục đƣợc chọn SelectedItems Các mục đƣợc chọn SelectedIndices Vị trí mục đƣợc chọn Các phƣơng thức tìm kiếm FindString ListBox.FindString() ListBox.FindString(,): tìm gần danh sách, tìm thấy trả vị Chƣơng – Form điều khiển trí (bắt đầu từ 0), khơng tìm thấy trả -1 FindStringExact FindStringExact(,[]): giống FindString nhƣng tìm xác 4.3.5 CheckListBox Các thuộc tính phƣơng thức CheckListBox Thuộc tính CheckOnClick Mơ tả Thuộc tính có giá trị mặc định False: nhấn lần mục chọn hay CheckBox chọn dịng xảy kiện SelectedIndexChanged, nhấn lần hai, kiện SelectedIndexChanged lại xảy ra, trạng thái CheckBox thay đổi True, Item dòng đƣợc đƣa vào tập hợp CheckedItems điều khiển ngƣợc lại Nếu thuộc tính có giá trị True, nhấn lần đầu vừa chọn dòng trạng thái CheckBox thay đổi Chƣơng – Form điều khiển CheckedItems CheckedItems tập hợp Item có CheckBox đƣợc chọn tập hợp CheckedIndices chứa số (vị trí dịng) Item tập hợp Items Phƣơng thức GetItemChecked Mô tả GetItemChecked(i) kiểm tra xem CheckBox Item dịng thứ i có đƣợc chọn hay không SetItemChecked SetItemChecked(i) để thay đổi trạng thái CheckBox Item dòng thứ i 4.3.6 Combobox Các thuộc tính ComboBox Thuộc tính DropDownStyle Mơ tả - DropDown: điều khiển bao gồm ListBox TextBox - DropDownList: cho phép ngƣời dùng chon danh sách nhƣng không đƣợc nhập liệu vào TextBox - Simple: khơng DropDown ngƣời dùng chọn danh sách nhập liệu Chƣơng – Form điều khiển vào TextBox MaxDropDownItem Quy định số Item hiển thị ListBox DropDownWidth định lại kích thƣớc ngang DropDown ListBox 4.3.7 RadioButton Tên thuộc tính Mơ tả Text Hiển thị tiêu đề cho nút chọn Checked Trạng thái nút chọn: True: đƣợc chọn False: không đƣợc chọn Sự kiện: Click Chú ý: Các nút chọn nhóm tuỳ chọn phải đƣợc đặt vào khung (GroupBox) Trong nhóm có nút đƣợc chọn 4.3.8 CheckBox Tên thuộc tính Text Mơ tả Hiển thị tiêu đề cho hộp chọn Chƣơng – Form điều khiển Checked Cho biết hộp chọn có đƣợc chọn hay không: True/False CheckState Trạng thái hộp chọn: 0-Unchecked: không đƣợc chọn 1-Checked: Đƣợc chọn 2-Indeterminate: xám, cảnh báo ngƣời chọn không thay đổi ThreeState Cho biết ngƣời sử dụng có hay khơng có chọn trạng thái thứ ba (Indeterminate) Sự kiện: Click 4.3.9 GroupBox Điều khiển dùng để nhóm Tên thuộc tính Text Mơ tả Hiển thị tiêu đề cho khung 4.3.10 Panel Cũng nhƣ GroupBox, Panel điều khiển dùng để chứa điều khiển nhóm Panel có thuộc tính AutoSize, AutoSizeMode nhƣ GroupBox thuộc tính đƣờng viền BorderStyle nhƣ Label Điểm khác biệt hai điều khiển Panel có trƣợt Chƣơng – Form điều khiển AutoScroll Thuộc tính luận lý quy định có trƣợt hay khơng nội dung điều khiển lớn vùng nhìn thấy đƣợc Mặc định, thuộc tính có trị False, khơng trƣợt 4.3.11 Menu, ToolBar Thực đơn (Menu) công cụ (Toolbar) thành phần quan trọng cửa sổ, chúng chứa đựng chức chƣơng trình mà ngƣời dùng thực Thanh thực đơn chứa hầu hết tất chức chƣơng trình, tổ chức theo dạng phân cấp, công cụ thƣờng chứa số chức thiết yếu mà ngƣời dùng hay quan tâm dƣới dạng biểu tƣợng hình ảnh để ngƣời dùng thao tác cách nhanh chóng Đƣa Menustrip vào Form, để tạo danh mục Menu cách nhấp đúp chuột vào Menu vào viết tên MenuItem vào Type Here Nhƣ hình dƣới bạn thấy hiểu cách tạo Items đối tƣợng Menu Chƣơng – Form điều khiển Để tạo vạch ngăn cách Items cách đặt thuộc tính Text menu dấu trừ (-) Các thuộc tính MenuItem Text Tiêu đề MenuItem BackColor Màu MenuItem Image Hình hiển thị MenuItem ShortcutKey Tạo shortcut cho MenuItem ToolStrip Đƣa điều khiển ToolStrip vào form thiết kế nhƣ sau Chúng ta đặt điều khiển khác ToolBar Button Chƣơng – Form điều khiển Label SplitButton DropDownButton ComboBox TextBox ProgressBar 4.4 Ứng dụng MDI Ứng dụng MDI (Multiple Document Interface) cho phép xử lý nhiều cửa sổ thời điểm Ứng dụng MDI gồm: - MDI Parent Window - Các MDI Child Windows Cách tạo MDI ParentForm gán thuộc tính IsMDIContainer = True Cách tạo MDI ChildForms: Form frmNew = new frmGiaiPT(); frmNew.MdiParent = this; Chƣơng – Form điều khiển frmNew.Show(); 4.5 Hộp thông điệp Hộp thông điệp (MessageBox) đối tƣợng dùng để xuất thơng báo hình lấy hiệu lệnh từ ngƣời dùng cách hiệu Nó xuất ứng dụng từ nhỏ đến lớn Ngƣời lập trình tùy chỉnh phối hợp thuộc tính MessageBox để tạo hộp thoại phù hợp cho mục đích sử dụng: Phƣơng thức Show Hiển thị hộp thông điệp với tham số sau: String Text: Nội dung thông điệp String Caption: tiêu đề hộp thông điệp MessageBoxButtons buttons: nút lệnh hộp thông điệp MessageBoxIcon icon: biểu tƣợng hiển thị hộp thông điệp MessageBoxDefaultButton defaultbutton: nút mặc định đƣợc chọn Các ví dụ minh họa: MessageBox.Show("Hello World!"); Chƣơng – Form điều khiển MessageBox.Show("Hello World!","Hello"); MessageBox.Show("Hello World!", "Hello", MessageBoxButtons.YesNo); MessageBox.Show("Are you sure?", "Question", MessageBoxButtons.YesNo,MessageBoxIcon.Question ); Chƣơng – Form điều khiển DialogResult ans = MessageBox.Show("Do you want to close this program?", "Exit", MessageBoxButtons.YesNoCancel ,MessageBoxIcon.Question ); if (ans == DialogResult.Yes) this.Close; DialogResult ans = MessageBox.Show("Do you want to close this program?", "Exit", MessageBoxButtons.YesNoCancel ,MessageBoxIcon.Question,MessageBoxDefaultButton.Button2 ); Chƣơng – Form điều khiển if (ans == DialogResult.Yes) this.Close; ... 14 2. 2 Các thành phần 16 2. 2.1 Biến 16 2. 2 .2 Các kiểu liệu 17 2. 2.3 Hằng 19 2. 2.4 Biểu thức 19 2. 2.5 Toán tử 20 2. 3 Các... (từ - 128 đến 127 ) short Int16 Số nguyên - 32. 768 đến 32. 767 ushort Uint16 Số nguyên từ đến 65.535 int Int 32 Số nguyên -2 1 4.7483.647 đến 2. 147.483.647 uint Uint 32 Số nguyên từ đến 4 .29 4.967 .29 5... Bƣớc 5: Gõ F5 để thi hành chƣơng trình Chƣơng – Ngơn ngữ lập trình c# CHƢƠNG – NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH C# Mục tiêu: - Trình bày đƣợc thành phần ngơn ngữ lập trình c# - Trình bày sử dụng thành thạo cấu

Ngày đăng: 12/08/2022, 12:20