Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG CHUN NGÀNH: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH – MẠNG TRUYỀN THƠNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHÂN LOẠI TRÁI CÂY THEO MÀU SẮC VÀ KHỐI LƯỢNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Thịnh Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trọng Nam Mã sinh viên: 1811505410123 Lớp: 18DT1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tú Mã sinh viên: 1811505410139 Lớp: 18DT1 Đà Nẵng, 06/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG CHUN NGÀNH: ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH – MẠNG TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHÂN LOẠI TRÁI CÂY THEO MÀU SẮC VÀ KHỐI LƯỢNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Thịnh Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trọng Nam Mã sinh viên: 1811505410123 Lớp: 18DT1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tú Mã sinh viên: 1811505410139 Lớp: 18DT1 Đà Nẵng, 06/2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày …tháng …năm 2022 Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Đà Nẵng, ngày …tháng …năm 2022 Ký tên TÓM TẮT Tên đề tài: “Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng” Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Thịnh Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trọng Nam Mã SV: 1811505410123 Lớp: 18DT1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tú Mã SV: 1811505410139 Lớp: 18DT1 Đề tài “Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng” mơ hình phân loại sản phẩm, cụ thể nông sản cà chua theo cân nặng màu sắc cài đặt sẵn Hoạt động thiết bị dựa chế điều khiển động băng chuyền xử lí tín hiệu tương tự( màu sắc, cân nặng) thông qua vi xử lý arduino nano lập trình phần mềm arduino IDE Nhóm sử dụng đặc điểm riêng màu sắc cân nặng cà chua để làm sở nhận dạng tiến hành cho thiết bị phân loại Kết thực đề tài mô hình phân loại cân khối lượng nhóm cà chua thành nhóm nhỏ có màu sắc khác nhau, cụ thể màu xanh đỏ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Thịnh Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trọng Nam Mã SV: 1811505410123 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tú Mã SV: 1811505410139 I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHÂN LOẠI TRÁI CÂY THEO MÀU SẮC VÀ KHỐI LƯỢNG II - CÁC SỐ LIỆU, TÀI LIỆU BAN ĐẦU Các loại vi điều khiển: Arduino Nano Các loại module: Cảm biến màu sắc, cảm biến tiệm cận, cảm biến khối lượng… Điều khiển thiết bị điện: Relay, động servo Màn hình hiển thị: LCD 16x2 Sử dụng nguồn 5V Tài liệu ban đầu: III Tìm hiểu thông tin qua trang mạng, tài liệu tham khảo Tra cứu tìm hiểu thơng tin linh kiện NHIỆM VỤ Nội dung thực hiện: Nội dung 1: Tổng quan - Đặt vấn đề liên quan đến đề tài - Nội dung nghiên cứu Nội dung 2: Cơ sở lý thuyết - Tìm hiểu cảm biến màu sắc, cảm biến tiệm cận, quang trở Tìm hiểu động điện chiều Nội dung 3: Thiết kế hệ thống - Lựa chọn linh kiện sử dụng cho hệ thống - Thiết kế khối - Sơ đồ nguyên lý Nội dung 4: Thi công - Thi công lắp đặt mơ hình Nội dung 5: Kết nhận xét, đánh giá, hướng phát triển Trình bày kết đạt không đạt Đưa nhận xét đánh giá sản phẩm IV V VI CÁC SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hồn thành sản phẩm phân loại trái theo yêu cầu đề Báo cáo tổng kết đồ án tốt nghiệp NGÀY GIAO ĐỒ ÁN: 14/02/2022 NGÀY NỘP ĐỒ ÁN: 27/05/2022 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Trưởng môn Người hướng dẫn ThS Phạm Văn Phát ThS Nguyễn Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Thịnh, giảng viên hướng dẫn chúng em thực đề tài Thầy tận tình bảo, giúp đỡ nhóm suốt thời gian thực người giúp nhóm đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp đề tài Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật giảng dạy tạo điều kiện cho nhóm q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, nhóm xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên để động viên nguồn cổ vũ lớn lao, động lực giúp nhóm em hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài phạm vi khả Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm em mong nhận cảm thơng tận tình bảo q thầy tồn thể bạn Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực Huỳnh Trọng Nam i Nguyễn Tú LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng” đề tài nhóm tự nghiên cứu thực dựa vào tham khảo số tài liệu trước khơng chép tài liệu hay cơng trình khác Nếu có gian lận nào, nhóm xin chịu trách nhiệm nội dung đồ án "Đã bổ sung, cập nhật theo yêu cầu Giảng viên phản biện Hội đồng chấm Đồ án tốt nghiệp họp 17, 18/6/2022" Nhóm sinh viên thực Huỳnh Trọng Nam ii Nguyễn Tú Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Hình 3.11: Kết nối HX711 vào hệ thống; [5] 3.7 Cảm biến tiệm cận hồng ngoại cho việc phát cà chua tải Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK Adjustable IR Infrared Proximity Sensor loại chất lượng tốt với độ bền độ ổn định cao, cảm biến sử dụng ánh sáng hồng ngoại để xác định vật cản phía trước cảm biến, cảm biến phát tia hống ngoại với dải tần số chuyên biệt cho khả chống nhiễu tốt kể điều khiện ánh sáng trời [5] Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK Adjustable IR Infrared Proximity Sensor chỉnh khoảng cách mong muốn thông qua biến trở cảm biến, cảm biến có ngõ cấu trúc Transistor NPN (sinking sensors) nối điện trở nội 10k lên VCC nên sử dụng mà không cần trở kéo lên VCC Thông số kỹ thuật [5] Model: E18-D80NK Dạng đóng ngắt: Thường mở (NO - Normally Open) Số dây tín hiệu: dây (2 dây cấp nguồn DC dây tín hiệu) Nguồn điện cung cấp: 5VDC Khoảng cách phát hiện: ~ 80cm Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở Dịng kích ngõ ra: 300mA SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 33 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Hình 3.12: Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK; [5] Kết nối sử dụng theo hướng dẫn đây: Hình 3.13: Hướng dẫn kết nối cảm biến; [5] Vì cảm biến kéo trở nội 10k lên VCC nên điện áp mức cao chân tín hiệu (Vout) cảm biến điện áp VCC, có hai trường hợp sau: Nếu mạch cần giao tiếp sử dụng mức tín hiệu có điện áp với điện áp VCC cảm biến (Ví dụ cảm biến Arduino cấp nguồn chung VCC=5VDC, điện áp giao tiếp Arduino 5VDC Vout cảm biến 5VDC) khơng cần nối trở Rx mà nối trực tiếp chân tín hiệu cảm biến với chân tín hiệu Arduino Nếu mạch cần giao tiếp sử dụng mức tín hiệu có điện áp khác với điện áp VCC cảm biến (Ví dụ cảm biến cấp VCC=10VDC, điện áp giao tiếp Arduino=5VDC) cần nối thêm trở Rx hình để giá trị Vout=5VDC không làm cháy mạch Arduino, giá trị Rx tính theo cơng thức cầu phân áp là: Rx= (Vout*R1) / (VCC-Vout) = (5*10) / (10-5) = 10k 3.8 Cảm biến loadcell 5kg Cảm biến Loadcell 5Kg sử dụng để đo khối lượng vật thể tối đa 5Kg, cảm biến kim loại với thiết kế dễ lắp đặt, phù hợp với ứng dụng cân điện tử, SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 34 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng cảm biến khối lượng, , lưu ý để sử dụng với Vi điều khiển cần thêm Mạch chuyển đổi ADC HX711 chuyên dụng dành cho Loadcell [5] Hình 3.14: Thơng số kỹ thuật cảm biến; [5] 3.9 Động cho băng tải zs-re81 [5] Điện áp định mức 5V Dòng khơng tải 120mA Đường kính trục 5mm Trọng lượng 250 gam Tốc độ 24v-60v/ph 12v-30v/ph Hình 3.15: Băng tải với động lắp thực tế; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 35 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng 3.10 Sơ đồ nguyên lý mạch điện chức linh kiện Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lý mạch điện; Điện áp từ adapter X1 đóng, ngắt nhờ công tắc SW1 vào cấp điện cho toàn bo mạch hoạt động Khối xử lý trung tâm vi điều khiển arduino nano, chịu trách nhiệm nhận tín hiệu từ tất cảm biến đưa điều khiển phù hợp cho thiết bị đầu Các cảm biến đầu vào bao gồm: - Cảm biến tiệm cận J1 để phát cà chua vào vùng đọc màu cảm biến màu - Cảm biến màu J3 dùng để phát màu sắc cà chua - Cảm biến khối lượng (loadcell) H1, H2 để cân khối lượng cà chua ngăn chứa cà chua xanh đỏ Các thiết bị đầu bao gồm: - Động servo J5 dùng để phân luồng cà chua sau qua cảm biến đọc màu SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 36 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng - Cụm rơ le: R6, D5, Q1, D4, RL1 giúp điều khiển đóng – cắt động băng tải J2, giúp điều khiển băng tải chạy/ dừng để thuận tiện cho trình đọc màu phân luồng - Module I2C LCD L2 để hiển thị tồn thơng tin hệ thống lên màn hình để người dùng quan sát hệ thống Cảm biến màu triển khai rõ với cụm linh kiện: D1, D2, D3, D4, R1, R2, R3, R4, L1 R5 với nguyên lý hoạt động sau: - Các đèn LED led đỏ, nguồn điện 5VDC cấp vào đèn điện trở R1 R2 R3 R4 định dòng để LED sáng theo độ sáng mong muốn Ánh sáng chiếu vào vật thể, ánh sáng sau phản xạ trở lại quang trở L1 thu L1 kết hợp với R5 tạo thành cụm mạch cầu phân áp Sự thay đổi cường độ ánh sáng phản xạ chuyển hóa thành thay đổi điện áp cụm mạch cầu phân áp vi điều khiển đọc, phát để biết cà chua màu đỏ hay màu xanh Hình 3.17: Cảm biến màu thực tế mơ hình; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 37 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng CHƯƠNG 4: THI CÔNG HỆ THỐNG 4.1 Sơ đồ khối chức khối NGUỒN KHỐI CẢM BIẾN KHỐI BĂNG TẢI KHỐI XỬ LÝ KHỐI HIỂN THỊ KHỐI ĐỘNG CƠ Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ thống; Khối xử lý: Có chức nhận, xử lý thông tin điều khiển khối khác Khối cảm biến: Bao gồm cảm biến màu, cảm biến tiệm cận, cảm biến khối lượng Có chức nhận biết màu sắc, nhận diện cà chua cân khối lượng cà chua Khối băng tải: Có chức tải cà chua đến khu vực xử lý khác thiết bị Khối động cơ: Điều khiển cấu gạt phân loại cà chua khỏi băng tải Khối hiển thị: Hiển thị thông tin số lượng khối lượng cà chua sau phân loại rổ Khối nguồn: Cung cấp nguồn điện cho thiết bị SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 38 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Hình 4.2: Lưu đồ thuật toán hệ thống; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 39 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Các hình ảnh thực tế bo mạch mơ hình: Hình 4.3: Bo mạch gia cơng hồn thiện; Hình 4.4 Mặt sau bo mạch gia công thủ công; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 40 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Hình 4.5: Cụm cảm biến màu cảm biến tiệm cận mơ hình; Hình 4.6: Loadcell kết nối với module HX711 mơ hình; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 41 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Hình 4.7: Động servo mơ hình; Hình 4.8: Mơ hình thực tế sản phẩm; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 42 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Hình 4.9: Buồng đọc màu, tránh ánh sáng bên ngồi tác động lên cảm biến; Hình 4.10: Cơ cấu gạt servo phân luồng xanh – đỏ; SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 43 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết Trong q trình làm đồ án, nhóm đạt kết sau: Hiểu rõ vi xử lý Arduino nano Hiểu rõ cách sử dụng cảm biến màu sắc giao tiếp với Arduino Hiểu rõ cách sử dụng cảm biến hồng ngoại giao tiếp với Arduino Nghiên cứu thiết bị phân loại cà chua, phân loại trái ngồi thực tế Tìm hiểu biết cách sử dụng phần mềm thiết kế mạch proteus, phần mềm lập trình Arduino IDE Bộ sản phẩm mơ hình bao gồm: Mơ hình thiết bị phân loại cà chua loại tương tự Thực phân loại theo màu đỏ xanh Hiển thị số lượng loại lên hình LCD Hiển thị tổng khối lượng loại lên hình LCD Đánh giá hướng phát triển Đánh giá: Mơ hình bố trí phù hợp, gọn gàng, dễ sử dụng Các cảm biến hoạt động ổn định Hiệu suất phân loại thành công cao Động servo cần gạt hoạt động chưa ổn định Hướng phát triển: Nhóm đưa số hướng phát triển đề tài Thiết kế giao diện web để quán lý Sử dụng camera để nhận biết màu cà chua Mở rộng phạm vi phân loại (có thể nhận biết cà chua bị sâu đục, thối, dập…) SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: ThS Nguyễn Văn Thịnh 44 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thu Hà, Trương Thị Bích Ngà, Nguyễn Thị Lưỡng, Bùi Thị Tuyết Đan, Giáo trình Điện tử [2] PGS TS Đỗ Huy Giác - TS Phan Trọng Hanh - TS Phạm Minh Nghĩa(2016), Lý thuyết mạch, NXB Thông tin truyền thông [3] Trần Trọng Minh (2015), Giáo trình Điện tử cơng suất, NXB Giáo dục Việt Nam [4] https://nongnghiep.vn/ [5] https://hshop.vn/ [6] https://dientutuonglai.com/ [7] http://robocon.vn/ [8] https://nshopvn.com/ [9] https://arduinokit.vn/ [10] http://camnangcaytrong.com/ [11] https://minhmotor.com/ [12] https://tktech.vn/ [13] https://thietbicambien.vn/ [14] Arduino.cc SVTH: Huỳnh Trọng Nam – Nguyễn Tú GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thịnh 45 Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng PHỤ LỤC Code Nano #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); #include #include "HX711.h" #define CBTC - digitalRead(A1) #define DC 12 #define CBMAU analogRead (A0) #include Servo SV; HX711 CAN1,CAN2; long cali1, cali2; int KL1, KL2,SL1,SL2; int type = 0; // đỏ, xanh void setup() { lcd.init(); lcd.backlight(); lcd.print(" HE THONG "); lcd.setCursor(0,1); lcd.print(" P.LOAI CA CHUA "); pinMode(DC,OUTPUT); pinMode(A1,INPUT_PULLUP); SV.attach(6); // gat la 15 SV.write(80); CAN1.begin(2,3); CAN2.begin(4,5); Serial.begin(9600); Serial.println(CAN1.read_average(10)); Serial.println(CAN2.read_average(10)); cali1 = CAN1.read_average(10); cali2 = CAN2.read_average(10); lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("GR: pcs | g"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("RE: pcs | g"); } void loop() { digitalWrite(DC,1); while(CBTC == 0){CAN();} Phụ lục Đề tài: Thiết kế, chế tạo thiết bị phân loại trái theo màu sắc khối lượng Serial.println(CBMAU); if(CBMAU > 50){type=0;} else{type=1;} while(CBTC == 1){CAN();} if(type == 1){ SL1++; delay(750); digitalWrite(DC,0); SV.write(25); delay(500); SV.write(80); digitalWrite(DC,1); } else{ SL2++; } CAN(); } void CAN(){ KL1 = (CAN1.read_average(2) - cali1)/430; KL2 = (CAN2.read_average(2) - cali2)/463; if(KL1