1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện

153 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 35,77 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV đối với yêu cầu đổi mới chương trình dạy học hiện nay và công tác quản lý việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV ở các trường THPT thành phố Đà nẵng, luận văn Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đề xuất các biện pháp QL nhằm nâng cao NKDH cho ĐNGV, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD THPT trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

HO TH] THAO NGUYEN

QUAN LY CONG TAC BOI DUONG NANG LUC DAY HQC CHO ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHO THONG

THANH PHO DA NANG, DAP UNG YEU CÀU

DOI MOI GIAO DUC HIEN NAY

LUẬN VĂN THAC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

HO THI THAO NGUYEN

QUAN LY CONG TAC BOI DUONG NANG LUC DAY HOC CHO BOI NGU GIAO VIÊN TRUNG HỌC PHO THONG

THANH PHO DA NANG, DAP UNG YEU CAU

DOI MOI GIAO DUC HIEN NAY

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quá nêu trong luận văn là (rung thực và chưa từng được

công bố trong bất cứ công trình nào khác

Trang 4

MO DAU 1 Ly do chon đề ti Mục đích nghiên cứu 5 Khách thẻ và đối tượng nghiên cứu -22:.7+ seo 5 2 3

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2222212221211 6

6 Phương pháp nghiên cứu - - 6

7 Phạm vi nghiên cứu 2222222222121 1rerrrrrereeo7

8 Cấu trúc luận văn 7

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬI ve QUAN LY CONG TAC “BOI DUONG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔI The se 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ _ _ 8 12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.2.1 Năng lực osetia 1.2.2 Năng lực dạy học

1.2.3 Bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy học :-2222222zr2zse 21

1.2.4 Quản lý; Quản lý giáo dục; Quản lý nhà trường; Quản lý bồi dưỡng

năng lực dạy học cho giáo viên 22

13 CONG TAC BOL DUONG NĂNG G LUC | DAY HOC CHO ) DOL NGŨ GIÁO VIÊN 6 TRUONG TRUNG HOC PHO THÔNG 27

27

1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học 27

1.3.3 Nội dung bồi dưỡng 27

1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng -28

1.4 QUAN LY CONG TAC BOI DUONG NANG 3 LỰC r DẠY HỌC CHO

GIÁO VIÊN TRƯNG HỌC PHÔ THÔNG 2222222222222727222 29 1.3.1 Sự cần thiết của việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

Trang 5

1.4.2 Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV 30

TIEU KÉT CHƯƠNGI - - c4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ CÔNG TÁC BÒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG

HQC PHO THONG THANH PHO DA NANG en 7 35

2.1 KHAI QUAT TINH HINH KINH TE-XA HOI VA GIAO DUC-DAO TẠO

THANH PHO BA NANG - - an _— 35

2.1.1 Vị trí địa lý =`

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng 35

2.1.3 Về Giáo dục và Đào tao 36

2.1.4 Tình hình phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 39

2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 44

23 THUC TRANG VE NANG LUC DAY HOC VA CONG TAC BOI

DUONG NANG LUC DAY HOC CHO DOI NGO GIAO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG THÀNH PHÓ ĐÀ NẢNG 45

2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về công tác bồi dưỡng NLDH

`0 -45

2.3.2 Thực trạng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên một số trường

bi)

2.3.3 Thực trạng về nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng, kiểm tra-

đánh giá đối với công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV s-s 31

2.4 THUC TRANG QUAN LY CUA HIEU TRUGNG TRONG VIEC BOI

DUONG NANG LUC DAY HOC CHO DOI NGU GIAO VIEN CAC

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG THÀNH PHÓ ĐÀ NẢNG ŠŠ

2.4.1 Thực trạng QL nâng cao nhận thức cho ĐNGV trong việc nâng cao

NLDH : - + + 55

Trang 6

chuyên môn 2212222221111 1.1 de 59 2.4.4 Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của

GV dé nang cao NLDH cho GV 7 SH 60

2.4.5 Thực trạng quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên về "0 HH ereeeeereeeeo.B) 2.4.6 Thực trạng quản lý việc nghiên cứu khoa học của giáo viên để nâng cao NLDH - THHHHeereirerriiieeeooO 2.4.7 Thực trạng tổ chức các điều kiện hỗ trợ giúp giáoviên nâng cao năng lực dạy học - - osteitis

2.4.8 Thực trạng việc xây dựng hệ thống thông tin và môi trường dạy học để nâng cao NLDH cho ĐNGLV 2.22222272722221 Lee 66 2.5 NHÂN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỆ THỰC TRANG QUAN LÝ CONG TAC BOI DUONG NANG LUC DAY HOC CHO BOI NGU GIAO

VIEN CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

2.5.1 Kết quả đạt được

2.5.2 Hạn chế, tồn tại 69

2.5.3 Nguyên nhân thực trạng 2++222222t.z trrrrererrree.TÚ

TIEU KET CHUONG 2 ~

CHUONG 3 CAC BIEN PHAP QUAN LY CUA HIEU TRUONG DOL VOI VIEC BOI DUGNG NANG LUC DAY HOC CHO DOI NGU GIAO

VIEN TRUONG TRUNG HOC PHO THONG THANH PHO DA NANG 72

3.1 NGUYÊN TÁC ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP - 72

Trang 7

3.2.1 Nhóm các biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức của Cán bộ

quản lý, Giáo viên về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng năng lực dạy học

cho đội ngũ giáo viên - sen "

3.2.2 Nhóm các biện pháp xây dựng cơ cấu tổ chức nhân lực trong công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 78

3.2.3 Nhóm các biện pháp quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy

học cho đội ngũ giáo viên ne)

3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường chỉ đạo thanh kiểm tra công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên .2-2+::22.70 -93

3.2.5 Nhóm biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên 22-22.22.7.-772-71-77 1 re 9

3.2.6 Nhóm biện pháp tăng cường hiệu lực những chế định của GD&ĐT đối

với công tác quản lý của Hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho

đội ngũ giáo viên „.100)

3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP -.ccc2ss.- 1Ø T

3.4 KHAO NGHIEM NHAN THỨC VỀ TÍNH HỢP LÝ, TÍNH KHẢ THỊ

Trang 9

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

2.1 | Số trường THPT ở thành phô Đà Nẵng trong 5 năm gân đây | 40 22, | Số lương giáo viên và cán bộ Quản lý giáo đục ở các tưởng | THPT toàn thành phố 23, | ep oe Hạnh Kếm 3 năm học sẵn diy của một số tường | 1 THPT va toàn thành phó Đà Nẵng 2a | XẾP lnại Hạc lực 3 năm foe gin đây của một số tường|_ „„ 'THPT và toàn thành phố Đà Nẵng 2s, | Kết quả tốt nghiệp THPT một số trường THPT trong 3 năm | học gần đây 2, | Nhân thức về mức độ cân thiết phải bội dudng NEDH cho | ĐNGV của CBQL và GV 37, | Anh hưởng của các yếu tô đến chất lượng bội dưỡng năng |, lực dạy học ag | Đánh giá của CBỌL, GV các trường THPT về NLDH của|_„„ GV

Đánh giá của CBQL, GV về nội dung, phương pháp, hình thức

2.9 | bồi dưỡng, kiểm tra - đánh giá đối với công tác bồi dưỡng | 51

NLDH cho BNGV

aio, | The Đxng công tác QL Hing eudng nhận thức cho GV trong | việc bồi dưỡng NLDH

2.11 | Thuc trạng QL việc bồi dưỡng NLDH cho DNGV 36 ;2,_ | Quản lý hoạt động bỗi dưỡng NLDH cho GV ở tổ chuyên |

môn

2a Thực trạng quản lý việc thực hiện đôi mới phương pháp dạy học của CBQL và GV 6

Trang 10

;i4,_ | Thực trạng QL việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NLDH | của ĐNGV 2.15 | Thực trạng QL việc NCKH của GV @

2.16 | Thực trạng tô chức các điều kiện hỗ trợ giúp GV cao NLDH | ˆ 64 +1, | Thưc trạng xây dựng hệ thông thông tin và môi trường dạy |

học

3, _ | KẾ quả khảo nghiệm tính hợp lý của các nhóm biện pháp Đồi | | dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV

39, | Ret quả khảo nghiệm tính Khả thì của các nhóm biện pháp| bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ GV >

Trang 12

cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự

nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Một trong những định hướng

cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục nặng về lý thuyết hàn

lâm sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tao, phát triển năng lực hành động, năng lực

cộng tác làm việc của người học Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách

PPDH ở nhà trường phổ thông Nên cần bồi dưỡng NLGV theo định hướng mới này

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công

cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng

trong việc đào tạo một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong điều kiện nước ta đã gia nhập WTO, vừa là thời cơ, vừa tạo ra thách thức to lớn đối với giáo

dục nước ta Trong bối cảnh đó, giáo dục phải được đổi mới mạnh mẽ, phải không

ngừng nâng cao chất lượng đảo tạo ở các bậc học, trong đó cấp học THPT

Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, Khóa VIII đã xác định “Giáo viên là nhân tổ quyết định chất lượng giáo dục" và đưa ra giải pháp: “Thực

hiện chương trình bôi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao phẩm

chất năng lực cho đội ngũ giáo viên” [11] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, đã định hướng phát triển GD- ĐT: “Ướ tiền hàng đâu cho việc nâng cao chất lượng

Trang 13

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “ Phát triển giáo dục là quốc sách

hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa,

hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đối mới cơ chế

quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV và CBỌLL là khâu then chốt” [14, tr.130-131]

'Về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực; tăng cường tim lực và đây mạnh ứng dụng khoa học, công

nghệ, Đại hội Đảng XII tiếp tục xác định: “Giáo đực là quốc sách hàng đâu Tiếp

tục đổi mới mạnh mê, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng

coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học Chuyển mạnh quá trình

giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm

chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu

quả Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo

dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới cơ

sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, yêu câu phát

triển nguồn nhân lực và thị trường lao động Đổi mới căn bản công tác quản lý

giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ và

trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo và

cán bộ quản lý giáo dục; đối mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động và sử dụng

hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư đề phát triền giáo dục và đào tạo Phần đấu đến

năm 2030, nên giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ” [1S]

Thực tiễn cho thấy, công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV vừa là mục tiêu

vừa là giải pháp căn bản trong việc nâng cao CLDH ở các cấp học nói chung và cấp

THPT nói riêng, nhằm đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng, người GV giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao CLDH, mà CLDH của người

giáo viên phần lớn phụ thuộc vào năng lực sư phạm, bao gồm năng lực GD học

Trang 14

[28, tr.26]: nhiệm vụ của nhà giáo là “Giáo dục, giảng đạy theo mục tiêu, nguyên lý GD, thực hiện đây đủ và có chất lượng chương trình GD”{Điều 72] [28, tr27]

Trong dạy học, ngoài việc tổ chức quá trình nhận thức của học sinh, người

GV còn phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc, thái độ đối với công việc, đối

với xã hội Do đó muốn dạy tốt, yêu cầu đối với người GV không ngừng học tập

nâng cao NLDH của mình, đối với HT trong công tác quản lý hoạt động dạy học, việc nâng cao NLDH cho GV là một nhiệm vụ trọng tâm

Về mặt thực tiễn, chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW

Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

giáo dục

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 nhận định: “Phương pháp giáo dục từ mầm non đến phô thông đã được đổi mới nhưng còn bộc lộ nhiều

hạn chế Phương pháp dạy học về cơ bản vẫn theo lối truyền thụ một chiêu, đòi

hỏi người học phải ghỉ nhớ máy móc, không phát huy được tư duy phê phán, tư dưy' sáng tạo và tình thân tự học ở người học ” [T]

Việc làm thay đổi cả nhận thức và cách làm, trước hết là cho đội ngũ GV,

CBQL trong ngành giáo dục hiện nay là rất cần thiết và phải được xem xét một cách toàn diện, nghiêm túc Muốn khắc phục hạn chế trong PPGD, bồi dưỡng NLDH là một trong những trọng điểm cần quan tâm, là yêu cầu khách quan của sự phát triển

giáo dục

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước Nhân tố quyết định thắng lợi là con người Chính vì thế, một yêu cầu

hết sức cấp bách đang đặt ra với nền giáo dục nước ta là phải đổi mới, hiện đại hóa nội dung và phương pháp dạy học Giáo dục phải tạo ra những con người có năng lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo, những người có khả năng tự học, tự đánh

giá, có khả năng hòa nhập và thích nghỉ với cuộc sống luôn biến đổi Nghị quyết

Trang 15

hội Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bôi dưỡng cho học sinh

năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề" [10]

Tuy nhiên thực trạng về giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng hiện nay ở Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu và tìm biện

pháp giải quyết

Một trong những nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trên là phương pháp dạy học chưa tiên tiến, chưa phù hợp, chưa gắn với thực tế giảng dạy, chậm đổi

mới, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học

Từ những vấn đề nêu trên, nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục là phải đổi

cải tiến và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học Nghị quyết 29-TW

(Khóa XI) về đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “7ïá»

tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính

tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỳ năng của người học; khắc

phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc Tập trung dạy cách học,

cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đề người hoc tự cập nhật và đổi mới tri

thức, kỹ năng, phát triển năng lực.[14, tr.4]

Voi định hướng thi THPT quốc gia như hiện nay các trường THPT cần phải chuyển đổi cách thức dạy và học nhằm hướng vào việc phát huy phẩm chất, năng lực

của người học Cách ra đề thi theo hướng mở là động lực để buộc các trường phải đổi

mới cách dạy và học Đây cũng là việc làm cần thiết để hướng tới thay đổi cách thức

dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông mới Kỳ thi THPT quốc gia là đòn

bay để ngành Giáo dục nói chung, các trường THPT nói riêng quyết liệt hơn trong

việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng giáo dục

toàn diện trong các trường phô thông; tạo tiền đề đổi mới chương trình, sách giáo

khoa giáo dục phổ thông Hơn nữa, đối với bậc học THPT ở TP Đà Nẵng, với nhiều

GV có trình độ chuyên môn vững vàng, năng lực giảng dạy tốt nhưng với yêu cầu đổi

Trang 16

Vi vậy, nghiên cứu công tác quản lý bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV trong các trường THPT ở thành phố Đà Nẵng, nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đồng bộ

có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế của ngành trong thời kỳ đổi mới hiện

nay là cần thiết và quan trọng Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên

trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục hiện nay” 2 Mục đích nại Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng về năng lực cứu

giảng dạy của đội ngũ GV đối với yêu cầu đổi mới chương trình dạy học hiện nay và công tác quản lý việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV ở các trường THPT thành

phố Đà Nẵng, đề xuất các biện pháp QL nhằm nâng cao NLDH cho ĐNGV, đáp

ứng yêu cầu đổi mới GD THPT trong giai đoạn hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý công tác bồi dưỡng GV ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV các trường THPT

thành phố Đà Nẵng

4 Giá thuyết khoa học

Trong những năm qua, công tác quản lý việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV ở

các trường THPT thành phố Đà Nẵng đã đạt được những kết quả nhất định Tuy

nhiên, trong quá trình quản lý còn tồn tại những bắt cập, chưa thực sự đáp ứng yêu

cầu nâng cao chất lượng dạy học Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp

quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV ở các trường THPT một cách khoa

học, khả thi sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy

Trang 17

trường THPT

Khảo sát, đánh giá thực trạng NLDH của DNGV và công tác quản lý việc

bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV ở các trường THPT thành phó Đà Nẵng

Đề xuất các biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV các trường THPT thành phố Đà Nẵng

6 Phương pháp ngÌ

6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng các phương pháp: phân tích-tồng hợp, phân loại tài liệu, hệ thống hóa, khái quát hoá các tài liệu có liên quan để phân tích và làm rõ các vấn đề lý luận

về NLDH của GV và công tác quản lý việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV trường

THPT, trên cơ sở đó xác định khái niệm công cụ và xây dựng khung lý thuyết cho

đề tài

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp điều tra: Phương pháp này được sử dụng đề thu thập ý kiến

của các đối tượng thông qua trưng cầu ý kiến Các nội dung trưng cầu ý kiến là các vấn đề liên quan đến thực trạng của vấn đẻ nghiên cứu

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp này được sử dụng với

mục đích chủ yếu nhằm tổng kết kinh nghiệm các trường THPT trong việc đánh giá

NLDH cho ĐNGV và đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất nhờ vào kinh nghiệm quản lý của đội ngũ CBQL các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV của các trường

~ Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành gặp mặt, trao đổi với CBQL, GV của

một số trường trong thành phé DN dé tim hiểu nhu cầu, điều kiện, đánh giá của họ

về công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV, nhằm thu thập những thông tin cần thiết

để bổ sung cho nhiệm vụ nghiên cứu

~ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Bằng việc tô chức trao đồi, thảo luận với

Trang 18

Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu

7 Phạm vi nghiên cứu

- Công tác bồi dưỡng NLDH cho GV các trường THPT trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, bao gồm: Trường THPT Trần Phú; THPT Thái Phiên; THPT Thanh Khê, THPT Phan Châu Trinh, THPT Hòa Vang

- Đối tượng khảo sát: Ban giám hiệu các trường THPT; Các tổ trưởng

chuyên môn và một số giáo viên

8, Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn này có cấu trúc 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV các trường THPT thành phố Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp quản lý việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV các trường THPT thành phó Đà Nẵng

Trang 19

NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO DOI NGU GIAO VIÊN

TRUONG TRUNG HQC PHO THONG 1.1 KHAI QUAT LICH SU NGHIEN CUU VAN DE

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục Người còn chỉ rõ vai trò và ý nghĩa của nghề dạy học Có gì vẻ

vang hơn là đảo tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã

hội và chủ nghĩa công sản Thực hiện tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc xây dựng và

phát triển đội ngũ GV, trong đó có việc nghiên cứu về đội ngũ GV Theo đó, nhiều công trình nghiên cứu về đội ngũ GV đã được triển khai dưới sự chỉ đạo của Bộ

GD&ĐT Tiêu biểu trong các nghiên cứu đó là những công trình nghiên cứu về mô hình nhân cách của đội ngũ GV các cấp học, bậc học và mô hình nhân cách của

người quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân

Đặc biệt từ khi có nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung

ương Đảng (Khóa VIII) đã có những định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT

trong thời kỳ CNH HĐH; chỉ thị số 40 của Ban Bí Thư và nghị quyết 40 của quốc

hội; chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về đổi mới GD phổ thông; chỉ thị số 22/2003/CT-

BGD-ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và CBQL giáo dục Gần đây nhất là nghị

quyết TW8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN và

hội nhập quốc tế

'Thời gian qua, ở nước ta việc nghiên cứu về ĐNGV được thực hiện dưới góc độ quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mô và vi mô Nhiều Hội thảo khoa học về chủ đề ĐNGV dưới góc độ QLGD theo ngành, bậc học đã được thực hiện Song song đó,

Trang 20

(2008), Những vấn để cơ bản của khoa học quản lý GD; Nguyễn Hữu Khuê (1982),

Những vấn đề cơ bản của khoa học quan lý, Nguyễn Kỳ (1987), Máy vấn đề về

QLGD; Nguyễn Văn Lê (1986), Khoa hoc OL nhé (rường cùng nhiều tác giả khác như Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Phạm Trọng Mạnh, Hồ Văn Liên, Thái Duy Tuyên Đã có nhiều bài viết, công trình

nghiên cứu về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

Mặt khác, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò người giáo viên, kỹ

năng sư phạm, đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV như: Nguyễn Hữu Dũng,

Định hướng đổi mới phương pháp đào tạo, bôi dưỡng giáo viên; Nguyễn Văn Lê,

Về nghề thầy giáo; Tôn Thân, Vai trò người giáo viên trong quả trình dạy học Một số luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục đã nghiên cứu về công tác bồi

dưỡng GV như: “Các biện pháp quản lý của HT nhằm nâng cao năng lực giảng dạy

cho ĐNGV trường THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế" của Đặng Phước Mỹ

(Huế- 2004); “Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo

viên THPT tỉnh Khánh Hòa” của Trần Thức (Huế -2008); “Biện pháp quản lý của

HT đối với công tác bồi dưỡng NLDH cho GV THPT tỉnh Bình Định” của Nguyễn

Duy Bửu (Quy Nhơn -2009)

Từ các nghiên cứu trên, có thể rút ra một số nhận xét như sau: nghiên cứu về

đội ngũ giáo viên được triển khai ở nhiều bình diện khác nhau và đặc biệt được quan tâm trên bình diện QLGD Trong các luận văn, các tác giả tập trung giải quyết

các vấn đẻ thực tiễn cụ thể tại thời điểm ấy ở các địa bàn nghiên cứu Riêng vấn đè

quản lý của HT trong việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV các trường THPT thành phố Đà Nẵng chưa được tác giả nào quan tâm và nghiên cứu Hơn nữa tại thời điểm

này định hướng về chương trình dạy học, kiểm tra, đánh giá khác trước đây Vì vậy,

Trang 21

1.2 CAC KHAI NIEM CO BAN 1.2.1 Năng lực

Năng lực là tập hợp hoặc tổng hợp những thuộc tính cá nhân con người, đáp

ứng những yêu cầu lao động và đảm bảo cho hoạt động đạt kết quả cao [15]

'Theo bộ môn tâm lý học “Năng lực là tổng hợp các thuộc tính độc đáo của cá

nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định nhằm bảo đảm cho

hoạt động đó có kết quả cao trong lĩnh vực hoạt động ấy” [23, tr.180]

* Năng lực là những thuộc tính tâm lý mà nhờ chúng, con người tiếp thu

tương đối đễ dàng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và tiến hành một hoạt động nào

đó một cách có hiệu quả” [23]

Khi nói đến năng lực là nói đến khả năng đạt được kết quả trong một hoạt

động nào đó Muốn có kết quả thì cá nhân phải có những phẩm chất tâm lý nhất

định phù hợp với yêu cầu của hoạt động đó Năng lực không phải là những thuộc

tính cá nhân riêng lẻ mà là tổ hợp các thuộc tính cá nhân đáp ứng yêu cầu cao của

hoạt động

Như vậy, năng lực là khái niệm biểu đạt khả năng và mức độ hoàn thành một hoạt động hoặc nhóm hoạt động có mục đích của một cá nhân hoặc một tổ

chức với thời gian nhất định trong một môi trường biến đổi Nói đến năng lực là nói

đến khả năng thực hiện và mức độ hiệu quả của một hoạt động do một cá nhân hoặc

một tổ chức thực thi nhiệm vụ và quyền hạn được giao phó trong một môi trường,

nhất định

Có nhiều cách phân loại năng lực theo nhiều tiêu chuẩn có ảnh hưởng hỗ trợ,

bồ sung cho nhau

+ Năng lực chung là hệ thống những thuộc tính trí tuệ của cá nhân bảo đảm cho cá nhân nắm tri thức và hoạt động một cách dễ dàng, có hiệu quả

+ Năng lực chuyên biệt (chuyên môn) là hệ thống các thuộc tính cá nhân bảo đảm đạt những kết quả cao trong nhận thức và trong sáng tạo của các lĩnh vực chuyên môn

Trang 22

‘Nang lực chung phát triển càng cao càng tạo điều kiện cho năng lực chuyên môn phát triển Ngược lại, sự phát triển của năng lực chuyên môn có ảnh hưởng đến năng lực chung 1.2.2 Năng lực dạy học a Khái niệm Theo tác giả Hồ Văn Liên: “NLDH được biểu hiện ở việc nắm vững, lựa chọn và tô chức sắp xếp các tri thứ

; nắm vững đối tượng giảng dạy; khả năng sử

dụng ngôn ngữ và khả năng diễn đạt ý tưởng; linh hoạt sử dụng các phương tiện dạy

học; tổ chức quản lý, điều khiển HS trong giờ học; lôi cuốn, thuyết phục HS trong các hoạt động học tập; biết ứng xử nhanh các vấn đề có tình huống trong lớp học,

trong giờ học; biết cách hướng dẫn có hiệu quả việc dạy các đối tượng cá biệt” [27,

tr4]

'Như vậy, NLDH là khả năng thực hiện các hoạt động dạy học đạt kết quả với

chất lượng cao của người GV và cũng là một thành tố trong cấu trúc năng lực sư phạm nói chung

b Cấu trúc năng lực dạy học

'Về thành phần năng lực DH: Có những quan điểm cho rằng, thành phan tao

nên năng lực là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ

Hiện nay, cấu trúc của NLDH được trình bày tương đối thống nhất trong các tài liệu của Hội đồng bộ môn Tâm lý - GD học qua “Đề cương bài giảng Tâm lý

học trẻ em và Tâm lý học sư phạm” [19], Tâm lý học sư phạm của tác giả Lê Văn

Hồng [19], cuốn “Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên” của

nhóm tác giả do Trằn Quang Quý chủ biên [35]

Theo cấu trúc chung, NLDH là tổ hợp của nhiều năng lực cụ thê như: tri thức

và tầm hiểu biết của người GV; năng lực xử lý tài liệu học tập; năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học; năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học; năng lực ngôn ngữ giao tiếp ứng xử sư phạm; năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động học tập của HS

Trang 23

nói chung

* Tri thức và tẩm hiểu biết cứa người giáo viên

Tri thức và tầm hiểu biết của người GV là một yếu tố cơ bản của NLDH, một

trong những năng lực cốt lõi của nghề dạy học Người GV phải nắm vững kiến thức

chuyên môn, am hiểu sâu kiến thức môn mình dạy, ngoài ra biết vận dụng các kiến

thức

liên môn, xã hội người dạy phải có nhu cầu về sự mở rộng tri thức, tầm hiểu biết và kỹ năng để thỏa mãn nhu cầu đi

ìn môn và kiến thức xã hội Đề có năng lực hiểu biết kiến thức chuyên môn,

Người GV có tri thức và tầm hiểu biết thể hiện ở chỗ

~ Nắm vững và hiểu biết rộng, sâu kiến thức môn mình phụ trách, điều đó thé hiện không chỉ khối lượng kiến thức trong SGK, mà còn phải rộng hơn, sâu hơn

Ngoài ra, còn phải nắm những kiến thức liên môn của những môn có liên đới đến

bộ môn của mình đề tích hợp kiến thức có hiệu quả và đạt kết quả cao nhất

~ Thường xuyên theo dõi những xu hướng thay đổi, những phát minh trong khoa học thuộc môn mình phụ trách, có sự say m trong tìm tòi khám phá kiến thức

bộ môn và kiến thức xã hội

- Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng dé bổ sung hoàn thiện tri thức của mình

và có ý thức trong chiếm lĩnh những tinh hoa của trí tuệ, của nền văn hóa nhân loại

* Năng lực xứ lý tài liệu học tập

Kết quả lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào 3 yếu

tố một là trình độ nhận thức của HS (GV phải hiểu HS), hai là nội dung bai day (do GV xử lý tài liệu học tập), ba là cách dạy của GV

Nang lực xử lý tài liệu học tập đó là năng lực chế biến về mặt sư phạm của

thầy đối với tài liệu học tập, nhằm làm cho nó phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi,

khả năng, trình độ, kinh nghiệm của HS và đảm bảo logic sư phạm

Bên cạnh việc nắm vững các tri thức, đòi hỏi người GV phải biết căn cứ vào

trình độ nhận thức của HS để giúp HS tìm hiểu tri thức thông qua các tài liệu,

phương tiện học tập Muốn làm được điều đó, người GV phải nắm vững kiến thức

Trang 24

hợp, hệ thống hoá kiến thức một cách logic, khoa học và sáng tạo để gây hứng thú

cho HS trong quá trình dạy học

Tri thite trong SGK đã được các chuyên gia nghiên cứu và được sắp xếp một cách hợp lý, khoa học Tuy nhiên người dạy cũng cần xử lý lại tài liệu cho phù hợp với mình, với người học, với điều kiện môi trường dạy học của mỗi trường

Để xử lý tài liệu học tập đạt hiệu quả, đòi hỏi người GV cần bi

Lựa chọn và đánh giá đúng tải liệu học tập, phương tiện học tập, hiểu được

tài liệu, tri thức nào là cơ bản, tri thức nào là dễ hay khó đối với người tiếp thu, quan hệ logic giữa các tri thức trong tài liệu, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, nhằm làm cho nó vừa đảm bảo khoa học, phù hợp với logic sư phạm, thích hợp với

trình độ nhận thức của HS, trên cơ sở xác lập được mối quan hệ giữa kiến thức cần

cung cắp của môn học với mức độ tiếp thu và trình độ nhận thức của người học ở

từng khái niệm, từng phần, tổng thê; mối liên hệ giữa tri thức mới với tri thức cũ,

kinh nghiệm của người học Người thầy cần biết nhạy cảm với cái mới, giàu cảm

hứng sáng tạo, vì khi xây dựng lại cấu trúc tài liệu cho phù hợp đặc điểm đối tượng

là một quá trình lao động sáng tạo, đòi hỏi thầy phải nắm được logic phát triển của

trí thức, bổ sung những điều từ sách vở, tài liệu thu thập, những điều quan sát và

vốn trải nghiệm từ cuộc sống

* Năng lực xử lý tài liệu học tập được biểu hiện

Tài liệu phải thể hiện rõ mục tiêu nhiệm vụ cần đạt của từng bài học Mục

tiêu học tập thường tập trung ở các nhiệm vụ giúp HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và thái độ

Trinh bày tài liệu khoa học theo lập luận và logic của mình dựa trên sự hiểu biết của người học, nghĩa là trình bày tài liệu theo logic nhận thức của người học, thâm nhập vào người học, hiểu người học

Tìm ra những biện pháp mới, hữu hiệu làm cho bài giảng phong phú, sinh

động, để người học dễ tiếp thu

* Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học

Trang 25

* Năng lực ứng dụng CNTT trong déi mới PPDH:

Hiện nay với sự hỗ trợ của CNTT việc xây dựng giáo án điện tử đã trở nên

quen thuộc với GV, có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề này Theo tác giả Lê Công

Chiêm: “Giáo án Điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hóa một cách chỉ tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc bài học”

Tiêu chuẩn của một giáo án chỉ là tiền đề cho sự thành công của một tiết lên

lớp Khi lên lớp GV mới thể hiện, bộc lộ, năng lực sư phạm, NLDH của mình Sự

thành công của giờ dạy phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố đem đến hiệu

+ kết hợp nhiều PPDH khác nhau, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong việc đổi mới PPDH Qua đó, GV cũng thể hiện được trình độ và những kĩ

quả cao là việc GV

năng ứng dụng CNTT tạo cho tiết học sôi nỗi, hào hứng, lôi cuốn, thuyết phục HS * Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học

Năng lực hiểu HS được coi là một trong những năng lực cơ bản của giáo

viên trong quá trình dạy học Thầy hiểu được năng lực của trò thì mới có căn cứ để

tô chức và điều khiển quá trình dạy học của mình đạt được hiệu quả cao nhất

Vi vậy năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học được xem là chỉ số cơ bản

của NLDH Đó là năng lực thâm nhập thế giới bên trong của HS, sự hiểu biết tường, tận về nhân cách của chúng, cũng như năng lực quan sát tinh tế những biêu hiện tâm

lý của HS trong quá trình dạy học [22, tr.102]

Hiểu học sinh trong quá trình dạy học được biếu hiện ở chỗ:

Biểu hiện của năng lực hiểu HS là GV biết xác định được khối lượng kiến

thức đã có, và mức độ, phạm vi lĩnh hội của nó, từ đó xác định mức độ, khối lượng

kiến thức mới cần trình bày trong tiết Dự đoán được thuận lợi và khó khăn, xác

định đúng đắn mức độ căng thăng cần thiết khi thực hiện các nhiệm vụ nhận thức

* Năng lực ngôn ngữ giao tiếp ứng xứ sư phạm

Trong dạy học cũng như trong giáo dục, ngôn ngữ của người giáo viên

thường được hướng vào một nhiệm vụ nhất định nào đó, như: tổ chức cho học sinh

Trang 26

lý, lẽ phải nào đó

Đặc biệt là dạy học hiện đại, người thầy giáo phải tìm cách lôi cuốn, thuyết phục HS trong các hoạt động học tập, làm cho HS say mê tìm tòi, nghiên cứu, sáng tao, độc lập để chiếm lĩnh tri thức Do đó, người thay giáo phải có khả năng sử dụng ngôn ngữ và khả năng diễn đạt ý tưởng

Ngôn ngữ của người dạy có tác dụng kích thích, thúc đây sự chú ý, rỉ giác, tư duy, dẫn

cắt người học từ dé dén khó, rút ra những kết luận khái quát, chính xác khoa học

Ngôn ngữ của người dạy cần sinh động, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, trong sáng, biểu cảm, với cách phát âm mạch lạc; nhịp điệu ngôn ngữ phủ hợp tránh đơn l điệu, buồn tẻ sẽ gây ức chế người nghe Do đó sự thay đổi giọng điệu, ngữ điệu là 'vô cùng quan trọng trong nghề dạy học

Biểu hiện năng lực ngôn ngữ giao tiếp ứng xử sư phạm ở chỗ:

- Là khả năng sử dụng ngôn ngữ và khả năng diễn đạt ý tưởng của GV thể

hiện qua sự diễn đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ và tình cảm của GV bằng lời nói kết

hợp với nét mặt, điệu bộ cử chỉ Nó là một khả năng quan trọng, là công cụ sống còn giúp GV thực hiện tốt chức năng dạy học và giáo dục của mình một cách dễ dàng

~ Biết ứng xử nhanh các tình huống có vấn đề trong lớp học, trong giờ học; tình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lý xuất hiện ở người học và có các đặc

trưng cơ bản là: có hứng thú và thỏa mãn nhu cầu, kích thích tính tò mò và lòng am hiểu của con người làm cho người ta thích tìm hiểu và nghiên cứu [33]

Trong dạy học hiện nay, HS có vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá

trình nhận thức Vì vậy thường xuyên nảy sinh các tình huống có vấn đề có thể đúng, có thể sai Do đó, GV phải biết ứng xử và giải quyết nhanh các tình huồng có vấn đề trong lớp học, trong giờ học thì mới giúp HS chiếm lĩnh và nắm kiến thức

một cách có hiệu quả

* Năng lực tổ chức, điều khiễn các hoạt động học tập của HS

Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy của GV đóng vai trò chủ đạo thể

Trang 27

động, dự kiến các tình huống có thê xãy ra và phương hướng, cách thức giải quyết

nhằm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học chủ động, tích cực, tự giác của HS theo mục tiêu dạy học

'Tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của HS về bản chất là quản lý các mối

quan hệ công việc giữa GV-HS, HS-HS, là tạo ra những tác động phù hợp đẻ tô chức,

phối hợp các hoạt động của GV-HS trên lớp hay ngoài nhà trường, nhằm đạt được

mục tiêu đã định Kết quả quá trình dạy học phụ thuộc lớn vào GV có tô chức điều

khiển tốt các hoạt động học tập của HS, bởi vì HS không chỉ là khách thể trong hoạt động dạy mà còn là chủ thể trong hoạt động học

Năng lực tổ chức, điều khiể - GV phải bi kiểm tra dé đạt được mục tiêu dạy học theo hướng phân hóa, cá biệt hóa, nhằm phát hoạt động học tập của HS thể hiện:

vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và

triển phâm chất và năng lực của người học

- GV cần nắm vững từng đối tượng giảng dạy thông qua phân loại các đối

tượng HS và phải hướng dẫn có hiệu quả các đối tượng đã phân hóa, cá biệt hóa, kết hợp với việc chọn phương pháp-hình thức dạy học phù hợp, giúp HS phát triển trí

lực một cách tốt nhất

~ Kỹ năng gây hứng thú và kích thích HS suy nghĩ tích cực và độc lập thể

hiện chỗ GV biết tạo ra tâm thể có lợi cho sự lĩnh hội học tập như động viên, kích

thích, khơi gợi sự chú ý, chuyên hóa kịp thời từ trạng thái làm việc sang trạng thái

nghĩ (giảm căng thẳng trong giây lát) và ngược lại khắc phục sự suy giảm hoặc thái độ thờ ơ, uê oải trong hoạt động dạy học

- Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu

© Các yếu tố ánh hưởng đến năng lực dạy học của giáo viên THPT

Trang 28

* Yếu tố khách quan

~ Môi trường khoa học-công nghệ, kinh tế-xã hội

Xã hội phát triển không ngừng đòi hỏi con người phải nhạy bén với cái mới, nhanh chóng tiếp cận nắm bắt các thành tựu của KH-CN GD cần phải tiếp cận

được những thành tựu mới nhất của KH-CN để giải quyết được mâu thuẫn giữa sự bùng nổ thông tin với thời gian, trình độ, sức lực của người học, đồng thời giải quyết được vấn đề quá tải trong việc học của người học Mặt khác khoa học ngày

nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp GD không chỉ đào tạo ra những người

có tri thức mà còn tạo ra những con người sáng tạo, hoạt bát, biết bám sát, am hiểu

và có khả năng vận dung tri thức khoa học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra Đứng trước tình hình mới đòi hỏi các cấp quản lý GD, nhà trường phải có những chính sách, chủ trương, kế hoạch để bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu mới

Sự phát triển của CNTT đã tác động đến việc học tập nói chung, cũng như việc tổ chức bồi dưỡng cho GV nói riêng, cụ thể việc dạy-học trực tuyến trên mạng,

đã trở nên phổ biến, đáp ứng nhu cầu học tập và đem lại những hiệu quả to lớn

~ Những đôi mới giáo dục THPT hiện nay

Luật giáo dục 2005, xác định rõ: mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình sách giáo khoa của GD phổ thông Căn cứ trên cơ sở đó xác định những đổi mới giáo dục THPT [28] Hiện nay ngành GD đang thực hiện đổi mới PPDH và

kiểm tra đánh giá HS Định hướng sắp tới tiếp tục đổi mới căn bản toàn diện nền

GDVN

Hơn nữa, theo định hướng ra đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia như hiện nay,

thí sinh phải thỉ các môn sau để công nhận tốt nghiệp và chọn 3 môn trong tổ hợp

của mỗi khối để xét tuyển ĐH, CĐ: Toán, Văn, Ngoại ngữ và KHTN (gồm 3 môn

Lý, Hóa, Sinh) hay KHXH (gồm 3 môn Sử, Địa, GDCD) [4] Chính vì vậy đòi hỏi

HT các trường THPT phải có chiến lược chỉ đạo phù hợp, trong đó việc bồi dưỡng

năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay không

Trang 29

quyết định góp phần trực tiếp việc nâng cao NLDH Kỹ năng dạy học là khả năng

thực hiện chính xác, có kết quả cao các thao tác của hoạt động dạy học bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, phương pháp, quy trình đúng đắn vào việc giải

quyết các vấn đề dạy học Kỹ năng dạy học của người GV bao gồm một hệ thống từ trí thức và tầm hiểu biết của người GV; năng lực xử lý tài liệu học tập; năng lực

nắm vững kỹ thuật dạy học; năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học; năng lực

ngôn ngữ giao tiếp ứng xử sư phạm; và năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học

tập của HS Từ phân tích trên, có thể khẳng định các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến 'NLDH của người GV THPT, đó là

Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, trách nhiệm nâng cao NLDH của bản thân GV; có

lến thức chuyên môn vững vàng và nắm vững kỹ thuật dạy học

thành thạo; sự quản lý đồng bộ, liên tục, toàn diện của tổ chức nhà trường ~ Công tác quan lý của nhà trường:

Có tác động rất lớn đến tư tưởng, tình cảm về tâm lý của mỗi thành viên

trong nhà trường NLDH của GV trong nhà trường có được nâng lên hay không phụ thuộc phần lớn vào phong cách lãnh đạo, quản lý của HT Bởi lẽ, người HT nào có

nhận thức đúng đán và đầy đủ về NLDH của GV thì sẽ lập được những kế hoạch tốt, biết kết hợp, tân dụng, phát huy chương trình bồi dưỡng của ngành GD, của các cấp đề nâng cao NLDH cho GV

~ Sự phối hợp các lực lượng trong nhà trường

NLDH của GV có ý nghĩa rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu đổi mới GD hiện nay, cũng như là một giải pháp đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường Việc phối hợp tốt các lực lượng trong trường là điều hết sức cần thiết để nâng cao NLDH cho đội ngũ GV

~ CSVC, tài chính

NLDH của GV được cải thiện hay không phụ thuộc lớn vào CSVC, nguồn tài chính Bởi vì tất cả các hoạt động của nhà trường đều phụ thuộc vào điều kiện

CSVC và tài chính Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, để đổi mới chương trình

Trang 30

hệ thống CSVC khang trang đầy đủ từ hệ thống thiết bị đến các phương tiện dạy

học hiện đại Nguồn tài chính ngoài việc chỉ trả lương, mua sắm trang thiết bị thì

một phần không thể thiếu là động viên khen thưởng để kích thích GV nâng cao

NLDH hiệu quả hơn

1.2.3 Bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy học a Bồi đưỡng Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật kiến thức và kỹ thuật còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xác định bằng một chứng chỉ” [16, tr.13]

‘Theo UNESCO: “Bồi dưỡng với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp Quá trình

này diễn ra khi cá nhân và tô chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng

chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp”

n khoa học xuất bản năm 1992 thì “Bồi dưỡng là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất”

Theo từ điển tiếng Việt của Vi:

Qua các quan niệm trên, ta thấy:

+ Bồi dưỡng thực chất là quá trình bé sung tri thức, kỹ năng để nâng cao

trình độ trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó, qua hình thức đảo tạo nào đó

+ Mục đích của quá trình bồi dưỡng là nhằm củng có, nâng cao phẩm chất và

năng lực chuyên môn nghiệp vụ sẵn có như tri thức, kỳ năng, kỹ xảo nhằm nâng cao

chất lượng và hiệu quả công việc đang làm b Bồi dưỡng giáo viên

Bồi dưỡng GV có thể coi là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc

lạc hậu, đào tạo thêm hoặc rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện

cho GV có cơ hội củng cố hoặc mở rộng một cách có hệ thống tri thức, kỳ năng

chuyên môn, nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách hiệu quả hơn

Nhu vậy, có thể nói công tác bồi dưỡng GV là quá trình tác động tới tập thể,

cá nhân GV, tạo cơ hội cho GV tham gia vào các hoạt động dạy học, giáo dục, học

tập trong và ngoài trường đề họ có thê cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng chuyên

Trang 31

chất, năng lực đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục

Công tác bồi dưỡng GV là quá trình tác động tới tập thể, cá nhân GV, tạo cơ

hội cho GV tham gia vào các hoạt động DHGD, đề họ có thẻ cập nhật, bổ sung kiến

thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nghề nghiệp

nhằm nâng cao phẩm chất, NLDH

c Boi dwong nang lực dạy học

Bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV có một ý nghĩa cực kỳ to lớn trong việc nâng

cao chất lượng đội ngũ GV về chính trị, chuyên môn và quản lý giáo dục Vai trò

của người GV với những phẩm chất đạo đức tốt cùng với kiến thức, năng lực chuyên môn vững vàng sẽ tạo được uy tín, đáp ứng yêu cầu sự phát triển giáo dục

và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay

Chất lượng đội ngũ GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và nó phụ

thuộc vào công tác đào tạo, bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV Hai mặt này gắn bó với

nhau một cách chặt chẽ trong một thể thống nhất, trong đó công tác bồi dưỡng

thường xuyên có ý nghĩa đào tạo lại, cập nhật những kiến thức mới, tạo cho họ một

tiềm lực tiếp cận với những yêu cầu thay đổi trong giảng dạy phổ thông và sự phát

triển của khoa học giáo dục, khoa học bộ môn (nhất là những thành tựu mới) dé vận

dụng vào công tác giảng dạy và giáo dục HS trong giai đoạn hiện nay

1.2.4 Quan ly; Quản lý giáo dục; Quản lý nhà trường; Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

a Quần lý

Đã có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý và theo nhiều cách tiếp cận

khác nhau: Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì “Quán lý là quá trình gây tác động của

chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung ” [2, tr.6]

Tac gid Phạm Minh Hạc viết “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch

của chủ thể quản lý đến tập thê người lao động (nói chung là khách thể quản lý),

nhằm thực hiện các mục tiêu dự kiến ” [L7, tr.24]

Trang 32

chitc, chi dao, kiém tra” {6}

Quản lý là một khoa học vi nó là lĩnh vực trỉ thức được hệ thống hóa và là đối tượng nghiên cứu khách quan đặc biệt Quản lý là khoa học về phân loại và xử lý các quan hệ, đặc biệt là quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý Với tư cách là khoa học, quản lý đòi hỏi các nhà quản lý phải không ngừng học tập để nâng cao năng lực quản lý;

Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều

khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác [18, tr 176]; Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, nó mang tính khoa học vì các hoạt động quản lý có tổ chức, có định hướng dựa trên những qui luật, những nguyên tắc và những phương pháp hoạt động cụ thé Đồng thời quản lý cũng mang tính nghệ thuật, vì nó vận dụng một cách sáng tạo trên những điều kiện cụ thể trong

sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong xã hội

'Từ những định nghĩa trên, có thể rút ra nhận xét sau:

Tuy cách diễn đạt khác nhau, nhưng những định nghĩa trên đều thể hiện

được bản chất của hoạt động quản lý, đó là: ##oqf động quản lý nhằm làm cho hệ

thống vận động theo mục tiêu đã đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lượng mới

Trong quản lý có hai bộ phận khăng khít với nhau, đó là chủ thể và khách thể quản lý

Hoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng quản lý bao gồm: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra

- Lập kế hoạch: Lập kế hoạch nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với

thành tựu và tương lai của tổ chức, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó

~ Tế chức: Tổ chức là quá trình hình thành nên cầu trúc các quan hệ giữa các

thành viên, quan hệ giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện

thành công kế hoạch và đạt được mục tiêu tông thể của tô chức

~ Chỉ đạo: Là huy động lực lượng vào thực hiện kế hoạch, là điều hành mọi

Trang 33

tiêu quản lý Người quản lý phải hướng dẫn, giải thích rõ những nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch của tổ chức, đơn vị; quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể của

từng bộ phận, từng thành viên Người QL phải biết tập hợp, liên kết các bộ phận,

các thành viên trong tổ chức cùng thực hiện nhiệm vụ được giao

- Kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng QL, thông qua đó một cá nhân, một

nhóm hay một tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành các

hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh, diễn ra có chu ky [4] Ké hoach Kiểm tra j++ Thong tin |e——+{ Tổchức | Chỉ đạo

Sơ đồ 1.1 Các chức năng của quản lý

Bốn chức năng của quản lý quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau và

tạo thành chu trình quản lý Mỗi chức năng có vai trò, vị trí riêng trong chu trình

quản lý Thông tin là mạch máu của quản lý b Quản lý giáo dục

Chúng ta đã biết, GD là một bộ phận của xã hội, nên QLGD là một loại hình

quản lý xã hội Có nhiều tác giả đưa ra các quan niệm khác nhau về QLGD

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống những tác động có

mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục), nhằm làm

cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình dạy học GD thế hệ trẻ, đưa hệ GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [34]

Theo tác giả Trần Kiểm lại cho rằng “QLGD là tác động có hệ thống, có kế

Trang 34

bảo sự hình thành nhân cách cho th hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những

quy luật chung của xã hội, của sự phát triển tâm lý và thể lực của trẻ em” [24]

Từ các khái niệm trên về QLGD, ta có thể hiểu QLGD là quản lý hệ thống

giáo dục, là sự tác động có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ

thể quản lý lên đối tượng quản lý theo những quy luật khách quan, nhằm đưa hoạt

động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn Chủ thê quản lí Quản lí Ì † Ỷ Công cụ ip Mục tiêu và phương pháp quản lí T + Đối tượng Thực hiện quản lí Sơ đồ 1.2 Về quản lí giáo dục d Quản {ý (rường THPT

Trường THPT là cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục

tiêu giáo dục của THPT theo Khoản 4, Điều 27, của Luật GD 2005 Nhiệm vụ của

trường trung học được quy định tại Điều 3, của Điều lệ trường trung học [28]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý nhà trường phô thông là tập hợp

những tác động tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, GV và HS nhằm tận dụng nguồn nhân lực

dự trữ cho nhà nước đầu tư, các lực lượng xã hội đóng góp và lao động xây dựng

vốn tự có, hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường và tiêu điểm hội

tụ là đào tạo thế hệ trẻ, thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa

nhà trường tiến lên một trạng thái mới” [34, tr.43]

Trang 35

hệ trẻ và từng học sinh” [17]

“Quản lý nhà trường bao gồm quản lý bên trong nhà trường (nghĩa là quản lý

các thành tố mục đích, nội dung phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học,

đội ngũ giáo viên cán bộ, tập thể học sinh, cơ sở vật chất thiết bị dạy học, các thành

tố này quan hệ qua lại với nhau và tất cả đều nhằm thực hiện các chức năng giáo

dục) và quản lý các mối quan hệ giữa nhà trường với môi trường xã hội bên ngoài”

Ngoài ra có thể hiểu “Quản lý nhà trường phô thông bao gồm quản lý bên trong

nhà trường nghĩa là quản lý các thành tố của quá trình dạy học và quản lý các mối quan hệ giữa nhà trường với môi trường xã hội bên ngoài”

M

Th Tr

ĐK

Sơ đồ 1.3 Các thành tố của quá trình dạy học

M: Mục tiêu DH N: Nội dung DH

P: Phương pháp DH Th: Thầy

Tr Tro ĐK: Điều kiện

Công tác quản lý trường học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nên chủ thể quản lý nghiên cứu, tác động như thế nào vào thành tố của hệ

thống giáo dục đề đem lại hiệu quả là việc không dễ thực hiện

e Quán lý công tác bôi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

Đây là một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình QL nhà trường của người HT, việc QL công tác bồi đưỡng NLDH cho GV

chủ yếu ở hai nội dung sau:

= Sit dung đội ngũ GV: Phân công hợp lý trong chuyên môn, điều này

được thể hiện bằng sự phân công hợp lý, đúng khả năng, trình độ của từng GV

với các vị trí công việc tương ứng, bên cạnh đó cần chú ý đến điều kiện của từng

Trang 36

- Bồi dưỡng đội ngũ: Việc sử dụng tiềm năng trong mỗi GV phải đi đôi

với công tác bồi dưỡng thường xuyên chất lượng chung của đội ngũ trong nhà

trường Bao gồm việc bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình của Bộ GD-

ĐT, bồi dưỡng thường xuyên trong hè, tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao

trình độ nhằm chuẩn hóa đội ngũ GV, bồi dưỡng trên chuẩn

1.3 CONG TAC BOI DUGNG NANG LUC DAY HQC CHO ĐỘI NGŨ

GIAO VIEN 6 TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

1.3.1 Sự cần thiết của việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo

'Việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV có thể coi là quá trình cập nhật hóa hoặc

cũng cố

n thức, các kỹ năng, kỹ xảo về lĩnh vực khoa học GD nhằm nâng cao

trình độ và năng lực giảng dạy của ĐNGV đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền

giáo dục, đồng thời cập nhật bô sung các vấn đề mới liên quan đến giảng dạy của

giáo viên là hết sức cấp thiết, phù hợp với việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay Trong quá trình giảng dạy để thực hiện chức năng của mình, người giáo

viên phải thường xuyên bồi dưỡng, đặc biệt là bồi dưỡng NLDH bằng nhiều hình

thức khác nhau: tập trung, tập thẻ, cá thể, trong giờ, ngoài giờ, trao đổi, sinh hoạt

chuyên đề

1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học

Công tác bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV không chỉ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của GV trong nhà trường, mà còn nhằm nâng cao trình độ chính trị,

chuyên môn nghiệp vụ, qua đó nâng cao trình độ nghiệp vụ, lãnh đạo của CBQL

đáp ứng yêu cầu chất lượng GD-ĐT hiện nay 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng

Bồi dưỡng GV có thể coi là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu

hoặc lạc hậu, đào tạo thêm hoặc rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp nhằm tạo

điều kiện cho GV có cơ hội củng cố hoặc mở rộng một cách có hệ thống tri thức,

kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách hiệu quả hơn

Trang 37

giáo viên về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đối với sự

nghiệp GĐ-ĐT trong giai đoạn hiện nay; nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng,

trách nhiệm bồi đưỡng NLDH của bản thân GV; có kiến thức chuyên môn vững

vàng; sự quản lý đồng bộ, liên tục, toàn diện của tổ chức nhà trường Tham

nhuằn các nguyên lý giáo dục và nắm vững nguyên tắc giáo dục, các chỉ thị, văn

bản chỉ đạo của ngành GD trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, 1g day dé tir dé tao ra những chuyển biến tích cực về mặt nhận thức

năng lực

và trong hành động của GV

-Bồi dưỡng tri thức: GV cần có vốn tr thức khoa học chung tạo nền tảng

tiếp nhận tri thức mới, GV có thể tự nghiên cứu để tiếp nối tri thức đã được đảo

tạo ở trình độ ban đầu, tiếp tục trang bị thêm kiến thức mới về giảng dạy, hoạt

đông chuyên môn nghiệp vụ, tằm hiểu biết của GV Bên cạnh bồi dưỡng tri thức

chung, GV cũng không thể thiếu tri thức chuyên môn Nếu GV có chuyên môn

vững vàng, vốn tri thức khoa học phong phú thì công tác giảng dạy bộ môn

thuận lợi, chất lượng GD được nâng cao

-Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: GV cần được bồi dưỡng thường xuyên

các nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay

1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng

Có nhiều phương pháp bồi dưỡng như: mời chuyên gia ở trường ĐHSP, GV có kinh nghiệm, uy tín thuyết trình nội dung cần BD; tổ chức theo nhóm sinh hoạt

chuyên môn theo từng chuyên đề, nội dung; tổ chức cho GV tham quan học tập

chuyên môn và các chương trình ngoại khóa theo chủ đề, mở các lớp bồi dưỡng

định kỳ

1.3.5 Hình thức bồi dưỡng

Có nhiều hình thức bồi dưỡng cho GV khác nhau (tập trung, không tập

trung, tập thể, cá thể, trong giờ, ngoài giờ, trao đồi, sinh hoạt chuyên đề ) Nhưng

CBQL cần phải lựa chọn hình thức bồi dưỡng hợp lý với từng nội dung để việc bồi dưỡng đạt hiệu quả cao

Trang 38

- Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ do Bộ GD&ĐT chỉ đạo; - Bồi dưỡng theo quy định của Sở GD&ĐT;

- Bồi dưỡng ở trường do tổ chuyên môn tô chức theo chỉ đạo nhà trường,

thông qua hội giảng, thao giảng, sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề

~ Tự bồi dưỡng của giáo viên là hình thức bồi dưỡng không tập trung, qua đó

mỗi GV có kế hoạch, thời gian, tự nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm trong công tác dạy học

1.4 QUẦN LÝ CÔNG TÁC BÒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO

GIÁO VIÊN TRUNG HQC PHO THONG

14.1

thông đối

a, Higu trưởng trường trung học phổ thong

hức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường trung học phổ

i quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

HT là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ

quan nhà nước có thâm quyền bổ nhiệm, công nhận Điều 19 của Điều lệ Nhà

trường đã quy định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng

b Vai trò của Hiệu ứrướng trong việc bôi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên

HT là người chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước nhân dân về chất lượng

giáo dục - dạy học (GDDH) HT là người xây dựng mục tiêu đảo tạo, xây dựng kế

hoạch, chiến lược trung hạn và ngắn hạn, đồng thời vạch ra những kế hoạch, nội dung, biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ

NLDH của GV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò của HT có ý

nghĩa hết sức quan trọng Bởi vì, HT chính là người xây dựng kế hoạch và thực

hiện kế hoạch bồi dưỡng GV, bồi dưỡng NLDH, kiểm tra đánh giá công tác bồi

dưỡng NLDH và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của công tác bồi dưỡng

NLDH cho ĐNGV NLDH của GV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò

của HT có ý nghĩa hết sức quan trọng Do đó HT cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc bồi dưỡng cho ĐNGV, trong đó việc nâng cao NLDH cho GV có

Trang 39

đôi ngũ, bao gồm công tác tự đào tạo, trên cơ sở có những chủ trương và bước đi thích hợp, quan tâm và tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học (HĐDH), đẩy mạnh công tác thi đua, nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá, bố trí, sử dụng, đãi ngộ tốt đôi ngũ sẽ có tác động lớn đến việc hình thành và nâng cao NLDH cho ĐNGV

1.4.2 Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng NLDH cho DNGV

Công tác quản lý của người HT đối với việc bồi dưỡng NLDH của ĐNGV

u kiện hỗ trợ QTDH bằng một hệ

thống các biện pháp QL được thực hiện theo các chức năng QL đã được xác định Nội dung quản lý của HT trong việc bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV bao gồm

chủ yếu là quản lý thông qua các HĐDH, các

các nội dung chính như sau:

a Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho ĐNGV về tầm quan trọng của

NLDH

Mục tiêu của việc bồi dưỡng nhận thức là tăng cường sự hiểu biết của

ĐNGV về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với sự

nghiệp GD-ĐT trong giai đoạn hiện nay; thấm nhuan các nguyên lý giáo dục và

nắm vững nguyên tắc giáo dục, các chỉ thị, văn bản hướng dẫn của ngành GD'

trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, NLDH để từ đó tạo ra những

chuyển biến tích cực về mặt nhận thức và trong hành động

Để làm được điều này, người HT phải quán triệt, phân tích, bàn luận để GV

thấy được việc bồi dưỡng nâng cao NLDH là một yêu cầu tất yếu của nghề nghiệp

theo xu thế của thời đại, là đáp ứng công cuộc đổi mới hiện nay

b Quán lý việc thực hiện kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng của

GV

Chương trình dạy học quy định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học của môn học, thời gian học từng môn học nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu cấp học Chương trình dạy học là pháp lệnh của nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành, là căn cứ pháp lý để nhà nước tiến hành chỉ đạo, giám sát HĐDH của nhà trường

Đồng thời là căn cứ pháp lý để HT quản lý GV theo yêu cầu của ngành đã đề ra cho

Trang 40

việc dạy đúng, dạy đủ theo chương trình quy định, tức là kế hoạch dạy học, góp

phần vào việc bồi dưỡng năng lực cho ĐNGV

e Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao NLDH cho GV

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học là quản lý việc cải tiến, vận dụng các phương pháp dạy học và việc sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học

Đôi mới phương pháp dạy học là phát huy những yếu tố tích cực của PPDH

hiện nay, từng bước áp dụng những PPDH tiên tiến, hiện đại nhằm thay đổi cách

day của thầy, cách học của trò theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS

Việc quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH hiện nay đang là vấn đề khó khăn,

phức tạp trong các nhà trường, nhưng nó lại là vấn đề cốt lõi trong quản lý quá trình day học Đổi mới PPDH là đòn bẫy trực tiếp để nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc, khoa học theo một quy trình chặt chẽ, chính xác, phù hợp với điều kiện khách quan

Để việc đổi mới đỗi mới phương pháp dạy học thành công phải xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học với những nhiệm vụ cụ thể như sau

Lập ban chỉ đạo đổi mới PPDH (gồm HT, PHT, TTCM, một số giáo viên

chủ chốt và CTCĐ) để cùng tham gia hoạch định chiến lược phát triển Trong đó chú trọng đến giải quyết một số vấn đẻ đồi mới PPDH như:

- Kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ về năng lực chuyên môn

- Đổi mới PPDH theo hướng chuyển đổi từ dạy học một chiều sang dạy học

tương tác, dạy học đơn môn sang dạy học tích hợp liên môn, dạy học lý thuyết sang

dạy học kết hợp thực hành, thực tiễn

Tiến hành đổi mới PPDH trong nhà trường là quá trình triển khai kế hoạch

đổi mới PPDH vào thực tiễn, bao gồm chuỗi các hoạt động diễn ra trong một giai

đoạn của quản lý Trong tổ chức thực hiện đôi mới đôi mới phương pháp dạy học, HT nhà trường cần tập trung những công việc cụ thê như sau:

- Trao đổi về chương trình đôi mới PPDH với các GV để GV có thể nắm

Ngày đăng: 10/08/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN